1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

79 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỖ THANH TUẤN MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOHOKU PIONEER VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mỵ HẢI PHÒNG - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Mỵ hỗ trợ giúp đỡ cán công nhân viên công ty trách nhiệm hữu hạn Tohoku Pioneer Việt Nam Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hải Phòng , ngày 20 tháng năm2017 Tác giả luận văn Đỗ Thanh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô tham gia giảng dạy Trường Đại Học Hải Phòng – Khoa Sau Đại Học nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tảng kiến thức suốt hai năm qua, tơi có dịp lắng nghe, chia sẻ thầy cô bạn bè kiến thức vô quý báu Tôi xin chân thành cám ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Thị Mỵ – giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn tốt nghiệp Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, toàn thể nhân viên phòng ban cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tohoku Pioneer Việt Nam nhiệt tình cung cấp tài liệu giúp đỡ cho thời gian qua Và xin gửi lời cám ơn đến gia đình, anh chị, bạn bè đồng mơn góp ý ủng hộ tơi suốt q trình làm luận văn Một lần xin gửi lời cám ơn đến tất người giúp đỡ cho hai năm qua, ngày hôm luận văn kịp thời phát hành bảo vệ luận văn năm 2017 ! Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2017 Đỗ Thanh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 1.1 Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) 1.1.1 Chất lượng 1.1 Quản lý chất lượng (QLCL) 1.1.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 1.1.4 Chu trình quản lý hệ thống quản lý chất lượng 1.2 Nội dung công tác QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 1.2.1 Công tác hoạch định QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 1.2.2 Nội dung thực HTQL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 11 1.2.3 Các công cụ để giải vấn đề chất lượng phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008: 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY TNHH TOHOKU PIONEER VIỆT NAM ( Viết tắt TPV) 25 2.1 Giới thiệu TPV 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân 26 2.1.3 Công nghệ sản xuất sản phẩm loa 26 2.1.4 Sự cần thiết TPV áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 29 2.2 Công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 TPV 29 2.2.1 Kiểm soát tài liệu 29 2.2.2 Quản lý hồ sơ chất lượng 31 2.2.3 Trách nhiệm lãnh đạo 32 2.2.4 Quản lý nguồn lực 37 iv 2.2.5 Tạo sản phẩm 39 2.2.6 Đo lường, phân tích cải tiến 40 2.3 Đánh giá chung tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 công ty trách nhiệm hữu hạn Tohoku Pioneer Việt Nam 44 2.3.1 Ưu điểm 45 2.3.2 Một số nhược điểm hệ thống quản lý chất lượng TPV 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY TNHH TOHOKU PIONEER VIỆT NAM 50 3.1 Định hướng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty TNHH Tohoku Pioneer Việt Nam ( tpv) 50 3.2 Một số biện pháp để hoàn thiện HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 TPV 51 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 51 3.2.2 Cải tiến công tác quản lý hồ sơ: 55 3.2.3 Tăng cường hoạt động đánh giá nội phận 58 3.2.4 Giải tận gốc, phòng ngừa tái diễn khiếu nại khách hàng 60 3.2.5 Thực sách khen thưởng, động viên nhân viên để kích thích khả sáng tạo nhân viên việc cải tiến HTQLCL Công ty 63 3.3 Kiến nghị 65 3.3.1 Sự cam kết lãnh đạo việc thực CSCL 65 3.2.2 Ban lãnh đạo nắm nội dung tổ chức cho toàn thể công nhân học tập tiêu chuẩn ISO 9001:2008 65 3.2.3 Rà soát lại hệ thống theo yêu cầu tâm đạo chặt chẽ trình triển khai áp dụng ISO 9001:2008 65 3.2.4 Thực điều chỉnh cần thiết 66 3.2.5 Cung cấp đủ nguồn lực cần thiết để thực 66 3.2.6 Duy trì HTCL “Hậu chứng nhận” 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt Giải tích Thơng qua kết thu để đề tác động điều A (Act) chỉnh C (Check) Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết thực D (Do) Đưa kế hoạch lập vào thực HTQL Hệ thống quản lý HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng The international organization for standardization ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế P P (Plan): Lập kế hoạch PDCA Plan- Do- Check- Action QA Quality Assurance – Đảm bảo chất lượng QC Quality Control-Kiểm soát chất lượng QLCL Quản lý chất lượng SPC Statistical process control (kiểm sốt q trình thống kê) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPV Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tohoku Pioneer Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số liệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Bảng quản lý lực nhân viên phòng QLCL 54 3.2 Lưu trình quản lý tài liệu cơng ty TPV 55 3.3 Quy trình phê duyệt tài liệu 57 3.4 Chính sách khen thưởng liên quan đến hoạt động cải tiến 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số liệu hình Tên hình Trang 1.1 Sự tiến triển phương thức QLCL 1.2 Mơ hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trình 10 2.1 Logo công ty 25 2.2 Sơ đồ tổ chức TPV áp dụng ISO 9001:2008 26 2.3 Sơ đồ cấu tạo loa 27 2.4 Sơ đồ sản xuất công nghệ 28 2.5 Danh sách hồ sơ tài liệu công ty TPV 30 2.6 Chính sách chất lượng 34 2.7 Mục tiêu chất luợng 35 2.8 Sơ đồ quản lý chất lượng 36 2.9 Báo cáo đánh giá nội 41 2.10 Danh sách lỗi cơng đoạn 42 2.11 Hình ảnh cải tiến cơng đoạn 43 2.12 Hình ảnh cải tiến công đoạn 44 2.13 Kế hoạch đào tạo 47 3.1 Kế hoạch đào tạo công ty TPV năm 2016 52 3.2 Quản lý lực cơng nhân viên phòng QLCL 45 3.3 Danh sách đánh giá viên nội năm 2016 55 3.4 Kế hoạch đánh giá nội năm 2016 56 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập toàn cầu, đặc biệt Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đặt cho doanh nghiệp Việt Nam trước hội chưa có lịch sử, đồng thời phải đối mặt với môi trường kinh doanh với nhiều phức tạp, cạnh tranh thử thách Đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực có nhiều áp lực cạnh tranh, thiếu cẩn trọng nhạy bén hoạt động sản xuất kinh doanh bị phá sản ISO 9001 tiêu chuẩn cung cấp yêu cầu cho hệ thống quản lý chất lượng, xem tiêu chuẩn toàn cầu việc thực tiêu chuẩn cho doanh nghiệp bảo đảm nguồn sản phẩm cung cấp, khả đáp ứng yêu cầu chất lượng nâng cao hài lòng khách hàng Đến cuối năm 2010, có 1.109.905 chứng ISO 9001 cấp 178 quốc gia kinh tế Với 297.037 chứng ISO 9001 cấp, Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí số 10 quốc gia có chứng ISO 9001 nhiều nhất, Italia xếp vị trí thứ hai với 138.892 chứng Liên Bang Nga xếp vị trí thứ ba với 62.265 chứng cấp Theo Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường chất lượng (Bộ KHCN) cho biết, đến nay, Việt Nam có 7.300 chứng ISO 9001 cấp cho tổ chức, doanh nghiệp nước có số chứng ISO 9001 cao thứ 2, sau Ấn độ 12 nước Châu Á Công ty TNHH Tohoku Pioneer Việt Nam Doanh nghiệp 100% vốn Nhật , bắt đầu tiến hành áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (phiên 1994) tổ chức DQS UL cơng nhận thức từ năm 1999, đến năm 2002 Công ty chuyển đổi sang hệ thống quản lý ISO 9001: 2000, cuối năm 2010 công ty áp dụng phiên ISO 9001:2008 cho phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO hành, đến năm 2013 công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TS/ISO 16949:2009 áp dụng cho nhà cung cấp sản xuất linh kiện cho ô tô , tiêu chuẩn bao gồm hệ thống ISO 9001: 2008 Trong trình thực ISO 9001, cụ thể ISO 9001:2008, Công ty đạt thành công định đem lại hiệu kinh doanh tin cậy cho khách hàng Tuy nhiên, việc thực ISO 9001:2008 tồn nên việc áp dụng ISO chưa triệt để Do đó, để tìm ngun nhân tồn nhằm đưa giải pháp khắc phục áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 góp phần nâng cao suất lực cạnh tranh Công ty, chọn đề tài :" Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 công ty trách nhiệm hữu hạn Tohoku Pioneer Việt Nam " Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý chất lượng nói chung quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 doanh nghiệp nói riêng Trong đó, số cơng trình tiêu biểu hướng nghiên cứu có liên quan tới luận văn như: - Tác giả Nguyễn Minh Vương với cơng trình:“ Nâng cao hiệu HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Công ty CP thang máy Thiên Nam”, nghiên cứu năm 2007 - Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng với cơng trình:” Một số giải pháp hoàn thiện HTQLCL theo tiêu chuẩn GMP nhà máy sản xuất thuốc thú y Virbac VN”, nghiên cứu năm 2011 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống kiến thức HTQLCL tiêu chuẩn ISO 9001 - Đánh giá thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty TNHH Tohoku Pioneer Việt Nam 57 AA – BB (x) - CCC Số thứ tự Mã phận chịu trách nhiệm SD: Tài liệu hỗ trợ Ví dụ: SD-P1-001, SD-P3 (1) - 001 Phụ trách DCC phận tuân theo quy định cách đánh mã số quản lý tài liệu nội bảng Đối với việc quản lý tài liệu bên ngồi, phòng QA đánh mã số quản lý tài liệu theo thứ tự: Năm – Tháng – STT: AA-BB-XXX Trong AA: ký hiệu năm; BB: ký hiệu tháng; XXX: số thứ tự 000 - Quy định có hiệu lực kể từ ngày 07/11/2016 Tuy nhiên, có thời gian tháng kể từ ngày hiệu lực cho phận chuẩn bị hoàn tất thay đổi cần thiết cho việc áp dụng quy định Tham khảo quy định người chịu trách nhiệm kiểm tra phê duyệt tài liệu Người phê duyệt tài liệu ký xác nhận vào trang bìa văn Trong trường hợp người phê duyệt vắng mặt, cấp phó người ủy quyền phận có quyền ký phê duyệt Bảng 3.3 Quy trình phê duyệt tài liệu Loại tài liệu Người xem xét Người phê duyệt Sổ tay Đại diện lãnh đạo Tổng giám đốc Quy trình Giám sát trực tiếp/Trưởng phòng Trưởng phận Biểu đồ công đoạn / Kế hoạch Giám sát trực kiểm sốt /Hướng dẫn cơng việc tiếp/Trưởng phòng Trưởng phận Giám sát trực tiếp/Trưởng phòng Trưởng phận Tài liệu hỗ trợ Sửa đổi tài liệu Tiến hành sửa đổi tài liệu cấp cấp ảnh hưởng đến việc thực hệ thống Tài liệu coi sửa đổi phần nội dung sửa đổi từ 58 mục trở xuống Tài liệu coi sửa đổi toàn nội dung sửa đổi từ mục trở lên Hiển thị sửa đổi cách đánh dấu tam giác ( ) điền thêm số thứ tự sửa đổi bên hình tam giác vào bên cạnh hạng mục sửa đổi Sử dụng hệ thống số thứ tự để ghi chép lại tình trạng sửa đổi tài liệu Tài liệu phát hành lần đầu phát hành lại 00, lần sửa đổi đánh dấu theo thứ tự từ 01, 02, 03 … trở Tiến hành sửa đổi tài liệu cần thiết Xem xét tài liệu theo yêu cầu đầu họp xem xét lãnh đạo Các tài liệu cấp 1, cấp phải xem xét định kỳ năm lần Lưu trữ tài liệu đào tạo công nhân/ nhân viên mới:  Đào tạo định hướng: Phòng HR & GA đào tạo, kiểm tra lưu trữ tài liệu đào tạo kết kiểm tra sau đào tạo  Đào tạo vị trí cơng việc cụ thể: Các phòng ban tự đào tạo, kiểm tra sau chuyển tồn tài liệu kết đào tạo cho phòng Hành nhân để quản lý cập nhật lý lịch vào danh sách tổng thể Hồ sơ công nhân viên lưu trữ người nghỉ việc cơng ty 3.2.3 Tăng cường hoạt động đánh giá nội phận Chuyên gia đánh giá phải người độc lập với hoạt động đánh giá để đảm bảo tính khách quan cơng tác đánh giá kết thực thực tế tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Việc đánh giá nội cần kiểm soát chặt chẽ nhân viên chất lượng đơn vị phận Đội ngũ nhân viên chất lượng cần ý thức việc đánh giá để nâng cao nhận thức nhân viên thực công việc nhằm phát điểm không phù hợp để khắc phục cải tiến liên tục HTQLCL Công ty Các đánh giá viên nội cần nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 để hiểu thấu đáo nội dung tiêu chuẩn, cần am hiểu cách tổng quát quy trình hoạt động mà đánh giá, để từ nâng cao kỹ đánh giá, góp phần vào việc cải tiến liên tục HTQLCL Công ty Cần lập danh sách danh giá viên nội từ phòng ban 59 Khi thực đánh giá, chuyên gia cần chủ động tích cực tìm kiếm chứng khách quan để liệu hoạt động thực tế đánh giá có phù hợp yêu cầu hệ thống tài liệu Công ty, yêu cầu ISO 9001:2008 xem xét tính hiệu lực hệ thống Việc đánh giá nội quan trọng việc giám sát hành động không phù hợp để có biện pháp phòng ngừa loại bỏ thích hợp để đảm bảo HTQLCL hoạt động hiệu KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ ISO9001:2008 Ngày tháng Quá trình Cơ sở hạ tầng quản lý thiết bị Hệ thống quản lý thông tin, 13/10/2015 giao hàng, kho 13/10/2015 Quản lý sản xuất, thời hạn giao hàng, quản lý đơn hàng Quản lý mua hàng quản lý 13/10/2015 thời hạn giao hàng đánh giá lựa chọn nhà cung cấp Kiểm sốt q trình chế tạo , bao gồm sản xuất sở hạ 14/10/2015 tầng, quản lý thiết bị , kiểm sốt vấn đề khơng phù hợp, quản lý giá thành Thay đổi thiết kế , đánh giá 14/10/2015 sản phẩm làm thử, đưa sản phẩm 13/10/2015 Người thẩm tra Thái tuấn Thái tuấn Văn phòng Văn phòng Điều khoản Bộ phận 6.1/6.2/6.4/7.5 Tổng hợp 6.1/6.3/7.5 Kho 7.1/7.2 Quản lý Thái tuấn Văn phòng 7,4 Mua hàng Thái tuấn Văn phòng 7.5/ 8.2/.7/8.3/5.6 Sản xuất Thái tuấn Văn phòng 7.1/7.2/7.6/6.3 Kĩ thuật Thái tuấn Văn phòng Quản lý Thái 8.3/7.4/7.2 chất tuấn luợng Hình 3.4 Kế hoạch đánh giá nội năm 2016 Quản lý văn bản, trình 15/10/2015 hiệu chuẩn, hài lòng khách hàng, sản phẩm đầu Địa điểm Văn phòng ( Nguồn : Phòng QLCL cơng ty TPV) Theo sổ tay chất lượng Cơng ty tần suất đánh giá nội phải thực năm lần Trong từ trước đến 60 kế hoạch đánh giá nội Công ty thực định kỳ năm lần Tuy nhiên cách thức thực phần lớn mang tính đối phó nên kết việc đánh giá chưa có đột phá đánh giá viên chưa quen với phiên HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nên biện pháp tăng cường đánh giá nội Công ty TPV tăng cường chất lượng lần đánh giá nội bộ, kỹ đánh giá nâng cao góp phần vào việc thực thành công HTQLCL Công ty 3.2.4 Giải tận gốc, phòng ngừa tái diễn khiếu nại khách hàng Cách giải vấn đề: dùng biện pháp sửa đổi tiến hành nghiên cứu cách giải quyết, khách hàng định cách giải theo cách khách hàng  Bản uỷ quyền điều tra kiêm khắc phục vấn đề  Biểu nguyên tắc  8D công ty Ford  GP-5 công ty General  Kreisler -7 bước công ty Kreisler Bản thu thập đối sách khắc phục: Người đảm nhận phận đảm bảo chất lượng sản phấm sau xác nhận nội dung khắc phục hợp lý nhận định từ phía trưởng phận đảm bảo chất lượng sản phẩm Nếu lường trước sản phẩm sản xuất sau xảy vấn đề tương tự, phải vào phán đoán trưởng phận đảm bảo chất lượng sản phẩm trình tự mục 5.3 để tiến hành phương thức dự phòng Xác nhận kết biện pháp khắc phục: Người đảm nhận phận chất lượng sản phẩm kiểm tra tình hình thực kết biện pháp đó, sau trưởng phận đảm bảo chất lượng sản phẩm đưa định Nếu xét đoán khơng phù hợp tiến hành uỷ quyền xác nhận 61 lại đối sách khắc phục Nhưng trường hợp xác nhận kết biện pháp khắc phục công đoạn  Thông tin sản phẩm kiểm tra không đạt: Khi yêu cầu kiểm tra sản phẩm sau đối sách, việc xác nhận thông qua sản phẩm kiểm tra kiểm chứng công đoạn Trả lời thông tin chất lượng sản phẩm: Khi phía bên cung cấp thông tin yêu cầu trả lời, trưởng phận quản lý chất lượng sản phẩm vào phương pháp cách thức mà bên cung cấp thông tin yêu cầu để báo cáo kết biện pháp sửa đổi thực Ảnh hưởng hành động khắc phục  Kiểm tra xuất hàng: Trưởng phận đảm bảo chất lượng sản phẩm sau xác nhận kết thấy biện pháp sửa đổi có tác dụng cần thiết loại kiểu hình sản phẩm khác, phải viết rõ tên loại hình sản phẩm tiến hành triển khai tới mã sản phẩm khác Phân tích thử nghiệm hàng bị trả lại: Những sản phẩm trả từ xưởng chế tạo khách hàng, phận công đoạn sản phẩm đưa thị trường, tiến hành phân tích cách triệt để, áp dụng phương thức phòng tránh ngăn chặn tái phát sinh vấn đề Phải cố gắng rút ngắn chu kỳ q trình này, ngồi ghi chép phân tích phải lưu lại, khách hàng yêu cầu cung cấp cho họ Khách hàng ngồi nước: Bộ phận đảm bảo kỹ thuật công ty TOHOKU Pioneer phận đảm nhận thực Khách hàng nước: Bộ phận quản lý chất lượng sản phẩm công ty SPS phận đảm nhận thực Thông tin khách hàng: sản phẩm không đạt đưa đi, trưởng phận quản lý chất lượng sản phẩm phải báo cho khách hàng, đồng thời áp dụng biện pháp sửa chữa 62 Nội dung quy định hành động phòng ngừa: Phương pháp thực hành động phòng ngừa: Trưởng phận đảm bảo chất lượng sản phẩm tiến hành hành động phòng ngừa theo phương pháp sau đây: 1 Kiểm tra loại bỏ nguyên nhân không tốt tiềm ẩn 2 Ngăn ngừa sản phẩm không hợp lệ Nếu cần thiết thực liên tiếp hành động phòng ngừa 3 Nếu phận sản xuất vào tình hình sản xuất sản xuất khơng định kỳ tính đặc thù cấu tạo chủng loại sản phẩm để phát hành thông báo xác nhận, nhân viên phận đảm bảo chất lượng sản phẩm phải xuống trường để thực đồng thời vào SP bị lỗi trước để tham khảo xác nhận Tìm loại bỏ nguyên nhân lỗi tiềm ẩn: Trưởng phận quản lý chất lượng sản phẩm sử dụng hoạt động sau để tìm loại bỏ nguyên nhân lỗi tiềm ẩn Viết kết hoạt động song song với việc xác nhận kết (1) Hoạt động không ngừng cải thiện (2) Quản lý mục tiêu chất lượng (3) Các hoạt động khác Xác nhận tính thoả đáng (hiệu quả): Trưởng phận quản lý chất lượng sản phẩm xác nhận lại kết đối sách khắc phục ngăn ngừa tái phát phê chuẩn “báo cáo hoạt động ngăn ngừa tái phát” Nếu kết xác nhận phán đốn khơng thoả đáng u cầu thảo luận lại Vận dụng hiệu Nhằm vận dụng thơng tin cách có hiệu giai đoạn triển khai sản phẩm từ sau, trưởng phận đảm bảo chất lượng sản phẩm lựa chọn bốn bước sau phát đến phận kỹ thuật sản xuất phận quản lý chất lượng sản phẩm văn phòng đại diện thiết kế 63 Hội nghị thảo luận ý kiến sản phẩm Thẩm tra thiết kế I Thẩm tra thiết kết II Cái khác (Chỉ định rõ ràng thời hạn xác nhận) Báo cáo giám đốc: Trưởng phận đảm bảo chất lượng sản phẩm yêu cầu phận SPS đưa kết hình thức xử lý dự phòng vào cuối kỳ, sau báo cáo lại lập thành báo cáo theo dõi thẩm tra Lưu giữ ghi chép: Tiến hành quản lý theo “Trình tự quản lý văn ghi chép QC” 3.2.5 Thực sách khen thưởng, động viên nhân viên để kích thích khả sáng tạo nhân viên việc cải tiến HTQLCL Công ty Làm việc môi trường lâu dài khiến cho người lao động có tính ì suy nghĩ lẫn hành động Ban lãnh đạo nên động viên nhân viên Công ty để họ hăng hái làm việc Động viên tạo nỗ lực cho nhân viên trình thực nhiệm vụ tổ chức sở thỏa mãn nhu cầu cá nhân Biết cách động viên tạo thay đổi tích cực thái độ hành vi người, sở mục tiêu tổ chức thực Muốn động viên nhân viên, ban lãnh đạo phải tìm động lực thúc đẩy họ làm việc để cố gắng đáp ứng cho nhân viên khả Công ty Do vậy, muốn tạo động lực cho làm việc cần phải làm cho họ muốn làm cơng việc Do đó, Ban lãnh đạo Cơng ty cần thực nhiều sách khen thưởng, động viên, hỗ trợ nhân viên để khuyến khích khả sáng tạo nhân viên cơng tác cải tiến HTQLCL Tác giả đề xuất sách cụ thể sau 64 Hình thức Chính sách khen thưởng Vật chất cải tiến Tinh thần Cải tiến kỹ - Khen thưởng 10 triệu đồng/sản phẩm cải tiến - Tặng thuật - Hỗ trợ tồn chi phí cho việc tiến hành cải tiến tuyên dương trước toàn thử nghiệm sản phẩm thể Công ty Cải tiến tiết - Khen thưởng triệu đồng/sản phẩm cải tiến kiệm chi - Hỗ trợ tồn chi phí cho việc tiến hành cải tiến phí thử nghiệm sản phẩm khen, - Được tham dự khóa học chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao khả chuyên môn Cải tiến hệ - Khen thưởng triệu đồng – triệu đồng/ cải tiến việc thực thống tài - Được cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan sản phẩm cải tiến liệu chi phí phát sinh để hồn thiện cải tiến Bảng 3.4 Chính sách khen thưởng liên quan đến hoạt động cải tiến T P V Bên cạnh công tác động viên khen thưởng, việc xác định tư tưởng cải tiến nhân viên thái độ ngại đổi cần thiết Điều đòi hỏi Ban lãnh đạo Cơng ty phải có kết hợp chặt chẽ với phận quản lý HTCL để vận động, tuyên truyền quán triệt tư tưởng, giúp họ nhận rõ lợi ích cơng ty cá nhân họ tạo cải tiến Dù cấp lãnh đạo ngồi việc hoạch định nên tham gia vào dự án cải tiến cấp Cơng ty Cơng ty TPV có đội ngũ nhân viên phòng Kỹ thuật dày dạn kinh nghiệm kiến thức chuyên môn phụ trách vấn đề kỹ thuật nên phần lớn cải tiến máy móc thiết bị Cơng ty Phòng Kỹ thuật đề xuất Do tính chất cơng việc khơ khan, giao tiếp bên nên phần gây ù lì, động cho nhân viên kỹ thuật nên họ lười suy nghĩ, lười sáng tạo làm ảnh hưởng đến công tác cải tiến, đổi Hơn nữa, TPV liên tục đẩy mạnh hoạt động sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày cao sản phẩm đá xây dựng phục vụ cho thị trường nên chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến việc động viên tinh thần cho người lao 65 động Do đó, việc đưa sách hỗ trợ vật chất, khuyến khích tinh thần cho người lao động TPV biện pháp hợp lý hiệu công tác cải tiến 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Sự cam kết lãnh đạo việc thực CSCL Sự cam kết cán Ban lãnh đạo có vai trò quan trọng, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động chất lượng TPV, thể mối quan tâm trách nhiệm họ hoạt động chất lượng Từ lơi kéo tham gia thành viên tổ chức vào chương trình chất lượng 3.2.2 Ban lãnh đạo nắm nội dung tổ chức cho tồn thể cơng nhân học tập tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng Lãnh đạo cần thấu hiểu ý nghĩa ISO 9001:2008 việc phát triển tổ chức, định hướng hoạt động, xác định mục tiêu điều kiện áp dụng cụ thể Đào tạo lại đào tạo để nhân viên nhận thức đúng, đủ thay đổi ISO 9001:2008 Thơng đạt tầm nhìn tổ chức mơ tả việc thực HTQLCL đóng góp cho tổ chức sau Thành lập ban đạo: Thực vai trò dẫn dắt áp dụng HTQLCL điểm sau: Thiết lập thông đạt CSCL, MTCL, xác định trách nhiệm quyền hạn tất công việc, định đại diện lãnh đạo Có thể sử dụng chuyên gia tư vấn có khả kinh nghiệm Đây khơng phải điều kiện bắt buộc đóng vai trò quan trọng tiến độ mức độ thành công sau chuyển đổi HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 3.2.3 Rà soát lại hệ thống theo yêu cầu tâm đạo chặt chẽ trình triển khai áp dụng ISO 9001:2008 66 Ban lãnh đạo với Ban quản lý chương trình ISO đánh giá thực trạng Công ty so với yêu cầu tiêu chuẩn, rà soát hoạt động theo định hướng q trình, xem xét u cầu khơng áp dụng mức độ đáp ứng hoạt động Công ty Việc đánh giá làm sở để xác định hoạt động cần thay đổi hay phải bổ sung để từ xây dựng kế hoạch thực chi tiết Khuyến khích cách tích cực việc kiểm tra cải tiến HTQLCL hình thức thành lập nhóm giải vấn đề: lắng nghe ý kiến đề xuất nhân viên thực giải pháp tốt Xem xét định trạng kết HTQLCL, sau cơng bố cho nhân viên biết 3.2.4 Thực điều chỉnh cần thiết Lãnh đạo công ty phải đảm bảo hệ thống tài liệu phải điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn mới, yêu cầu điều hành Công ty bao gồm: Sổ tay chất lượng; CSCL, MTCL, thủ tục quy trình liên quan; hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết Phân bổ nguồn lực để thiết lập, thực hiện, trì điều chỉnh cần thiết HTQLCL, lúc đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường Nhận rõ loại bỏ rào cản mặt thơng tin phòng ban 3.2.5 Cung cấp đủ nguồn lực cần thiết để thực Ban Giám đốc Công ty xác định cung cấp đầy đủ nguồn lực để thực hiện, trì cải tiến liên tục tính hiệu lực HTQLCL Giám đốc Công ty đảm bảo trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ vị trí truyền đạt toàn tổ chức để đảm bảo nhân viên thấu hiểu thực Ban Giám đốc Công ty truyền đạt thông tin: yêu cầu khách hàng, yêu cầu luật định, yêu cầu chất lượng sản phẩm, khiếu nại khách hàng, thỏa mãn khách hàng, CSCL, MTCL kết đạt hệ thống đến 67 tất phận, nhân viên thực cơng việc có ảnh hưởng đến chất lượng để thực hiện, cải tiến hoàn thành chúng Để đảm bảo HTQLCL Công ty phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO, năm lần, Ban Quản lý Chương trình ISO Công ty thực xem xét HTQLCL, Giám đốc Cơng ty người chủ trì họp xem xét 3.2.6 Duy trì HTCL “Hậu chứng nhận” Sau khắc phục vấn đề tồn phát qua đánh giá chứng nhận, Công ty cần tiếp tục trì cải tiến hoạt động đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn để không ngừng cải tiến hệ thống, nâng cao hiệu quản lý Thực tiêu chuẩn ISO 9001:2008 công việc ưu tiên hàng đầu Như vậy, điều kiện tiên để trì thành cơng HTQLCL ISO 9001:2008 khơng phụ thuộc vào quy mơ, loại hình cơng nghệ mà phụ thuộc vào tâm lãnh đạo am hiểu thấu đáo nhân viên vấn đề chất lượng 68 KẾT LUẬN Thực tiễn chứng minh việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào HTQLCL đảm bảo chất lượng sản phẩm thỏa mãn yêu cầu khách hàng ngăn chặn hầu hết sai sót xảy trình sản xuất Vì thế, TPV đạt chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm mục tiêu cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt để có lợi cạnh tranh so với đối thủ Tuy nhiên, hoàn thiện trì HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 mục tiêu mà TPV hướng đến nhằm nâng cao uy tín TPV thị trường Qua phân tích hình QLCL TPV ta thấy hạn chế trình thực theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Từ TPV cần có biện pháp để hồn thiện tốt cơng tác QLCL nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm uy tín thị trường Những biện pháp đưa để khắc phục tồn không tránh khỏi thiếu sót cần nghiên cứu để hồn thiện Tác giả mong muốn đề tài trở thành tài liệu tham khảo giúp ích cho cơng ty hoạt động lĩnh vực sản xuất nói chung TPV nói riêng Qua đề tài, Cơng ty nhìn lại tổng quát chặng đường thực theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 qua rút vấn đề tồn TPV việc thực theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Từ đề tài đề xuất số giải pháp mà TPV áp dụng để hoàn thiện HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ khoa học công nghệ (2007), TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất lượng - sở từ vựng, Hà Nội [2] Bộ khoa học công nghệ (2008), TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - yêu cầu, Hà Nội [3] Bộ khoa học công nghệ (2000), TCVN ISO 9004:2000 Hệ thống quản lý chất lượng - hướng dẫn cải tiến, Hà Nội [4] Bộ khoa học công nghệ (2002), TCVN ISO 19011:2002 Hệ thống quản lý chất lượng- hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường, Hà Nội [5] Công ty TNHH Tohoku Pioneer Việt Nam, (2011), Tài liệu Sổ tay chất lượng, Công ty TNHH Tohoku Pioneer Việt Nam [6] GS.TS Nguyễn Quang Toản (2001), ISO 9000 TQM, thiết lập hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng hướng vào khách hàng, Nhà xuất đại học quốc gia TPHCM [7] MASAAKI IMAI (1992), Kaizen - chìa khố thành cơng quản lý Nhật Bản, Nhà xuất TPHCM [8] Phòng Kế toán tài vụ, (2010), Báo cáo tổng hợp năm 2010, Cơng ty TNHH Tohoku Pioneer Việt Nam [9] Phòng Kế toán tài vụ, (2011), Báo cáo tổng hợp năm 2011, Công ty TNHH Tohoku Pioneer Việt Nam [10] Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh Phượng Vương,(2010), Quản lý chất lượng – Giáo trình, NXB Thống Kê, TP.HCM [11] Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng,(2008),Tiêu chuẩn Việt Nam Bộ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9000 phiên năm 2008, NXB Xây dựng Website: [11] http://www.iso.org [12] http://www.iso.org/tc176/sc2 [13] http://www.quanlychatluong.org [14] http://www.tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-chuan-iso-90012008.156062.html [15] http://www.tamnhin.net [16] http://www.tc176.org [17] http://www.Tuvaniso.vn [18] http://www.tuvan.999.com [19] http://www.Vpc.org.vn PHỤ LỤC Danh mục phụ lục PHỤ LỤC 1: Sổ tay chất lượng công ty TOHOKU PIONEER VIET NAM PHỤ LỤC 2: Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý chất lượng PHỤ LỤC 3: Sơ đồ Quản lý Chất lượng PHỤ LỤC 4: Kết đánh giá khách hàng PHỤ LỤC 5: Chức nhiệm vụ phòng ban PHỤ LỤC 6: Quy trình kiểm sốt tài liệu PHỤ LỤC 7: Quy trình kiểm soát hồ sơ PHỤ LỤC 8: Danh sách quản lý tài liệu cơng ty PHỤ LỤC 9: Quy trình đánh giá nội PHỤ LỤC 10: Kế hoạch đánh giá nội năm 2016 PHỤ LỤC 11 Kết đánh giá nội năm 2016 PHỤ LỤC 12 Bảng theo dõi lỗi từ khách hàng phản hồi PHỤ LỤC 13 Quy trình khắc phục phòng ngừa PHỤ LỤC 14 Quy trình cải tiến liên tục PHỤ LỤC 15 Quy trình đào tạo PHỤ LỤC 16 Quy trình đánh giá công nhân viên ... thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 góp phần nâng cao suất lực cạnh tranh Công ty, chọn đề tài :" Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. .. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY TNHH TOHOKU PIONEER VIỆT NAM 50 3.1 Định hướng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn. .. tắc quản lý chất lượng 1.1.4 Chu trình quản lý hệ thống quản lý chất lượng 1.2 Nội dung công tác QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 1.2.1 Công tác hoạch định QLCL theo tiêu chuẩn

Ngày đăng: 10/02/2020, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w