Nhận biết chung của giới chuyên môn ở Hà Nội về phát triển đô thị bền vững

8 21 0
Nhận biết chung của giới chuyên môn ở Hà Nội về phát triển đô thị bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nhận biết chung của giới chuyên môn ở Hà Nội về phát triển đô thị bền vững dựa trên kết quả của cuộc khảo sát về nhận thức của giới chuyên môn ở Hà Nội về PTĐTBV, trong đó, đã thu thập được ý kiến của 100 chuyên gia thuộc các lĩnh vực: kiến trúc, xây dựng, quy hoạch, quản lý đô thị, các nhà nghiên cứu kinh tế, môi trường, xã hội học, các giảng viên địa học đang làm việc trong các cơ quan của Hà Nội và của Trung ương trên địa bàn thủ đô Hà Nội.

Xã hội học số (121), 2013 NHẬN BIẾT CHUNG CỦA GIỚI CHUYÊN MÔN Ở HÀ NỘI VỀ PHÁT TRIỂN ĐÔTHỊ BỀN VỮNG TRỊNH DUY LUÂN* Phát triển bền vững (PTBV) cụm từ quen thuộc với công chúng Việt Nam, đặc biệt giới chuyên môn thập niên qua Trên phương tiện truyền thông đại chúng, sách báo khoa học, văn kiện sách, cụm từ thường xuyên sử dụng Về mặt khoa học quản lý, khái niệm phức tạp, mang tầm khái quát vĩ mô, cách tiếp cận quan trọng quản lý phát triển Trên địa bàn đô thị, phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV) khái niệm giới quản lý, quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị gần thường đề cập đến văn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án Giới chuyên môn (professionals) bao gồm chuyên gia lĩnh vực có liên quan đến thị nói Là người có kiến thức chuyên sâu, làm việc quan, tổ chức, họ có vai trò quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới sách quy hoạch, phát triển, quản lý thị hiên Vì vậy, tìm hiểu nhận thức nhóm chun gia chủ đề đáng quan tâm Bài viết dựa kết khảo sát nhận thức giới chuyên môn Hà Nội PTĐTBV, đó, thu thập ý kiến 100 chuyên gia thuộc lĩnh vực: kiến trúc, xây dựng, quy hoạch, quản lý đô thị, nhà nghiên cứu kinh tế, môi trường, xã hội học, giảng viên địa học làm việc quan Hà Nội Trung ương địa bàn thủ Hà Nội1 Tóm tắt cấu mẫu theo nhóm ngành làm việc chuyên gia vấn cho bảng Bảng 1: Cơ cấu mẫu khảo sát Nhóm ngành cơng tác Số chun gia vấn Tỷ lệ % Nghiên cứu/ Báo chí/ giảng dạy 22 22,0 Tư vấn 37 37,0 Quản lý Nhà nước 14 14,0 Xây dựng, Đầu tư, Quản lý 23 23,0 Vật liệu xây dựng 4,0 100 100,0 Tổng Nhận biết giới chuyên môn khái niệm Phát triển bền vững lĩnh vực hợp thành Đúng dự đoán, Phát triển bền vững khái niệm quen thuộc với giới chuyên môn Theo khảo sát 99% giới chuyên môn hỏi ý kiến khẳng định biết đến cụm từ PTBV, họ đào tạo theo chuyên ngành công tác lĩnh vực * GS.TS, Viện xã hội học Cuộc khảo sát tiến hành cuối năm 2011, nhóm nghiên cứu liên ngành: xã hội học - quy hoạch kiến trúc thuộc Viện Xã hội học, Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn giảng viên Khoa Thiết kế Đại học Lund Thụy Điển tiến hành Tác giả viết người đạo khảo sát Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Đi vào nội dung khái niệm, đa số giới chun mơn biết tới lĩnh vực PTBV kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, họ nhắc đến nhiều lĩnh vực môi trường, sau đến lĩnh vực xã hội lĩnh vực kinh tế Có cảm nhận chung là: nhắc đến từ PTBV, người ta thường nghĩ đến vấn đề môi trường trước hết Khi hỏi nội dung PTBV, 92,8% chuyên gia nhắc đến lĩnh vực môi trường, 88,7% nhắc đến lĩnh vực xã hội 83,5% nhắc đến lĩnh vực kinh tế lĩnh vực chủ yếu mà PTBV đề cập đến Nhóm chuyên gia thuộc lĩnh vực “Nghiên cứu/Giảng dạy/Báo chí”, gọi tắt nhóm “Hàn lâm”, thường có hiểu biết đầy đủ cân nhất, họ nhắc tới lĩnh vực cao đồng đều, 100% nhắc đến lĩnh vực xã hội, 95,5% nhắc đến lĩnh vực kinh tế mơi trường Trong đó, Nhóm chun gia “kỹ thuật” (như kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng) có tỷ lệ đề cập đến lĩnh vực thấp không đồng đều: môi trường 93,3%, xã hội 82,2%, kinh tế 75,6% Bảng Biết PTBV bao gồm khía cạnh/lĩnh vực Ngành đào tạo Tổng Xây dựng KT/XHH/ dân dụng Báo chí 34 19 14 14 81 Kinh tế (%) 75,6 86,4 100,0 87,5 83,5 Xã hội (%) 82,2 90,9 100,0 93,8 88,7 Môi trường (%) 93,3 95,5 100,0 81,3 92,8 Kiến trúc sư Số ý kiến Khác Định hướng PTBV nên lĩnh vực chủ yếu này? Câu hỏi có ý kiến trả lời phân tán: xếp theo ưu tiên, 30,2% chuyên gia chọn Kinh tế lĩnh vực ưu tiên định hướng PTBV, 30,2% khác chọn lĩnh vực Xã hội, 39,6% chọn lĩnh vực Môi trường Đúng với nhận xét trên, lĩnh vực môi trường ý cao số lĩnh vực PTBV Theo ngành mà chuyên gia đào tạo 52% Kiến trúc sư chọn môi trường ưu tiên số 1, nhóm XHH/BC có 50% chọn lĩnh vực xã hội, nhóm Xây dựng dân dụng 46,7% chọn lĩnh vực kinh tế Bảng Các định hướng ưu tiên phát triển lĩnh vực PTBV (%) Thứ hạng ưu tiên Ngành đào tạo Các lĩnh vực Tổng Kiến trúc sư Xây dựng dân dụng KT/XHH/ Báo chí Khác Kinh tế 20,0 46,7 16,7 42,9 30,2 Xã hội 28,0 26,7 50,0 28,6 30,2 Môi trường 52,0 26,7 33,3 28,6 39,6 Phát triển đồng 44,4 31,8 57,1 56,3 45,4 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Khác với việc định hướng ưu tiên lĩnh vực, phương án định hướng phát triển hài hòa, đồng thời lĩnh vực, có gần nửa chuyên gia lựa chọn, nhiều nhóm kinh tế xã hội học/Báo chí (KT/XHH/BC), nhóm "Hàn lâm" Đối diện với nhóm này, gần nửa số chuyên gia khác, lại chọn định hướng phát triển ưu tiên lĩnh vực phân tích Song nhóm lại có lựa chọn riêng nhóm mình: Nhóm Kiến trúc sư thiên mơi trường, nhóm Xây dựng dân dụng thiên kinh tế, nhóm (KT/XHH/BC) thiên lĩnh vực xã hội! Các nữ chuyên gia có quan điểm thiên phát triển đồng đều, hài hòa nhiều (69,6%) so với nam chuyên gia (36,4%) Dường có dự giới chun mơn, chưa biết lĩnh vực cần ưu tiên lĩnh vực Nhưng nhìn chung, theo kết khảo sát, trật tự ưu tiên chung mà giới chuyên môn chọn theo hướng: môi trường => kinh tế => xã hội Tình hình phản ánh đa dạng nhận thức PTBV nay, nội dung vị trí, vai trò định hướng phát triển lĩnh vực PTBV Nhận biết Định hướng chiến lược PTBV quốc gia – Agenda 21 Văn pháp lý tầm quốc gia PTBV nước ta ”Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (còn gọi tắt Chương trình Nghị 21 hay Agenda 21) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Đây chiến lược khung bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành địa phương, tổ chức, cá nhân xây dựng chiến lược, kế hoạch phối hợp mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, bảo vệ tài nguyên môi trường nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước.2 Khảo sát tìm hiểu xem giới chuyên mơn Hà Nội có nghe biết đến văn ”Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình Nghị 21) khơng?; sau đó, có lĩnh vực ưu tiên để bảo đảm PTBV, nêu văn kiện này? Kết khảo sát sau Biết "Chương trình Nghị 21" Đáng buồn có nửa (53,6%) chuyên gia hỏi ý kiến khẳng định nghe nói đến văn kiện pháp lý quan trọng Trong đó, nhóm ”Hàn lâm”, nhóm Quản lý nhà nước (QLNN), nhóm KT/XHH/BC biết nhiều (71-86%.) khái niệm so với nhóm "quản lý" nhóm “kỹ thuật” Các nữ chuyên gia quan tâm biết nhiều văn kiện Agenda 21 so với chuyên gia nam (tương ứng 69,6% 48,2%) Biết lĩnh vực ưu tiên Chương trình nghị 21 "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" nêu tất 19 lĩnh vực ưu tiên trụ cột PTBV Kinh tế (5 lĩnh vực ưu tiên), Xã hội (5 lĩnh vực ưu tiên) Môi trường (9 lĩnh vực ưu tiên) theo công thức 19= 5+5+93 Sau năm thực hiện, Hội nghị tổng kết việc thực Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2005-2010 tiến hành vào đầu năm 2011 Tiếp theo đó, ngày 12 /4/2012 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 432/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 201-2020 Về kinh tế, có lĩnh vực ưu tiên: - Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định; - Thay đổi mơ hình cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng thân thiện với môi trường; Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Khảo sát cho biết giới chuyên môn Hà Nội biết thơng tin này: có khoảng 19% số họ biết xác có 19 lĩnh vực ưu tiên văn Agenda 21 Một vài chuyên gia chí "nói đại” có 10 lĩnh vực! Có vẻ chuyên gia thường tập trung, sâu vào lĩnh vực, chủ đề ngành cơng tác, mà ý tìm hiểu thêm lĩnh vực vấn đề ngành khác, theo tiếp cận liên ngành, quy mô/tầm quốc gia PTBV, nhận thức thực tiễn cần nhiều Nhận thức quy hoạch/phát triển đô thị bền vững Đi sâu phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV), tìm hiểu nhận biết giới chun mơn Hà Nội lĩnh vực chủ đề có liên quan đến bảo vệ môi trường phát triển xã hội nhằm bảo đảm PTBV đô thị Trong phạm vi viết này, tập trung giới thiệu phát có liên quan đến nội dung PTĐTBV xã hội Phát triển đô thị bền vững môi trường Các chuyên gia cho ý kiến nhận biết, khẳng định có yếu tố tạo nên PTĐTBV môi trường đưa sau: Bảng Khẳng định yếu tố PTĐT BV môi trường (%) Các yếu tố tạo nên PTĐTBV Ngành đào tạo NTL Tổng Kiến trúc Xây dựng KT/XHH/ sư D/ D Báo chí Phát triển thị gắn liền với bảo vệ môi trường 82,2 86,4 92,9 87,6 Chú trọng tiết kiệm lượng 68,9 77,3 71,4 71,1 Sử dụng hiệu tài nguyên, vật liệu tái tạo 80,0 77,3 71,4 76,3 Ưu tiên hoạt động sản xuất với công nghệ 64,4 72,7 78,6 69,1 Giảm ô nhiễm 71,1 77,3 85,7 74,2 mơi trường - Thực q trình "cơng nghiệp hóa sạch", xây dựng "cơng nghiệp xanh"; - Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững; - Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phương phát triển bền vững Về xã hội, có lĩnh vực ưu tiên: - Xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm; - Giảm bớt sức ép gia tăng dân số y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân; - Định hướng q trình thị hóa di dân nhằm phát triển bền vững đô thị; - Nâng cao chất lượng giáo dục; - Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân Về tài ngun-mơi trường, có lĩnh vực ưu tiên: - Chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khống sản; - Bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; - Bảo vệ phát triển rừng; - Giảm ô nhiễm không khí đô thị khu cơng nghiệp; - Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại; - Bảo tồn đa dạng sinh học; - Giảm nhẹ hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu góp phần phòng, chống thiên tai Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Nhìn chung ý kiến khẳng định chuyên gia có tỷ lệ cao phân bố tương đối theo nhóm nghề đào tạo theo lĩnh vực công tác Đáng lưu ý yếu tố nêu vấn đề ưu tiên kinh tế môi trường số 19 ưu tiên ghi "Chương trình nghị 21" Chẳng hạn, yếu tố thứ bảng – ưu tiên sử dụng "công nghệ sạch" nhắc đến lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực môi trường văn kiện Phát triển đô thị bền vững xã hội Như nhận xét, PTBV xã hội có nội dung khó nhận biết so với PTBV môi trường Với khái niệm PTĐTBV xã hội, khảo sát đưa nội dung hoạt động để chuyên gia lựa chọn theo mức ưu tiên (1, 2, 3) – điều kiện cần Bảng Những nội dung cần ưu tiên thực để bảo đảm PTĐT BV mặt xã hội (%) Các ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Tạo việc làm 52,6 An sinh xã hội 33,0 34,0 2,1 Cải thiện sở hạ tầng 11,3 39,2 20,6 Giảm phân hoá giàu nghèo 1,0 13,4 14,4 9,3 11,3 3,1 46,4 1,0 3,1 97 97 97 100,0 100,0 100,0 Quan tâm nhóm xã hội yếu Lập quy hoạch có tham gia cộng đồng 2,1 Khác Tổng 2,1 Trong nội dung nói trên, Tạo việc làm nội dung nửa số chuyên gia lựa chọn xếp vào ưu tiên Đây tỷ lệ lựa chọn cao tất nội dung thứ tự ưu tiên Điều có sở thực tế tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao, tính thiếu ổn định việc làm thu nhập đô thị Hà Nội năm 2009 có 45,7 ngàn người thất nghiệp, phần lớn niên 30% tổng số gần 1,6 triệu lao động Hà Nội thuộc khu vực kinh tế khơng thức, nơi thu nhập, việc làm khơng ổn định (Tổng cục Thống kê, 2010) Nhóm chuyên gia làm việc lĩnh vực quản lý nhà nước (QLNN) tỏ nhạy cảm với nội dung này, với 64,3% lựa chọn cho ưu tiên Nội dung An sinh xã hội có khoảng 1/3 số chuyên gia lựa chọn ưu tiên ưu tiên Nội dung gần thường nhà lãnh đạo quốc gia nhắc đến cụm từ “ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội” - câu nói cửa miệng Có lẽ điều có ảnh hưởng định đến nhóm cơng chúng “khó tính” giới chun mơn Và chất, an sinh xã hội cơng cụ hữu hiệu giúp ổn định đời sống xã hội, ứng phó với rủi ro người dân, sống đô thị lớn Hà Nội “Lập quy hoạch có tham gia cộng đồng” cơng cụ quản lý góp phần tạo dân chủ, công bằng, công khai xã hội Nội dung tập trung lựa chọn ưu tiên với tỷ lệ 46,4% ý kiến Điều cho thấy giới chuyên môn cảm nhận cần thiết hoạt động cho PTBV xã hội, mức ưu tiên Có thể xem chuyển biến tích cực bước đầu Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Ngoài ba nội dung trên, việc cải thiện sở hạ tầng 39,2% giới chuyên môn xếp loại ưu tiên 2, 20,6% xếp loại ưu tiên 11,3% xếp loại ưu tiên 14 Hai nội dung “Giảm phân hóa giầu nghèo” “Quan tâm tới nhóm xã hội yếu thế” khoảng 10% chuyên gia lựa chọn ưu tiên Có vẻ nhân tố gián tiếp làm nên ổn định xã hội đô thị chưa quan tâm mức Tuy nhiên, chất mối liên hệ, giải pháp khác tạo việc làm, an sinh xã hội, cải thiện sở hạ tầng, lập quy hoạch có tham gia cộng đồng, góp phần thực hai nội dung mức độ định Nói tóm lại, với nội dung cần ưu tiên thực để bảo đảm PTĐTBV xã hội, giới chuyên môn đưa trật tự ưu tiên có nhiều nét hợp lý, song khơng khác biệt, xét theo mức độ hài hòa nhân văn nội dung hoạt động Sự tham gia cộng đồng Lập quy hoạch thị có tham gia cộng đồng đòi hỏi người dân phải phải tham gia đóng góp ý kiến cho cơng trình xây dựng, cải tạo thị hay sách, quy định quản lý thị Điều gần quyền thành phố Hà Nội thực thường xuyên Có vấn đề nên lấy ý kiến người dân/ cộng đồng vào thời điểm cấp quy hoạch nào? Đây câu hỏi giới chuyên môn bàn luận lý thú Thời điểm nào? Khảo sát cho thấy 71,0% chuyên gia cho phải lấy ý kiến người dân/cộng đồng “trước lập quy hoạch” 27,0% cho nên thực việc “trong q trình lập qui hoạch” Chỉ có ý kiến (2%) đề nghị làm việc “sau lập quy hoạch” Rõ ràng “lập quy hoạch có tham gia cộng đồng” yếu tố PTĐTBV thấu hiểu đầy đủ giới chuyên môn Thực cấp quy hoạch nào? Ý kiến trả lời cho câu hỏi giới chuyên môn khơng có thống cao câu hỏi trước Gần nửa số chuyên gia (49,0%) cho nên thực cấp qui hoạch (chung, phân khu, chi tiết) 30,0% cho nên làm cấp qui hoạch chung, 20,0% - cấp qui hoạch phân khu 13,0% cấp qui hoạch chi tiết Sự phân tán ý kiến phản ánh “phân vân” giới chun mơn khó khăn thách thức thực quan điểm Trên thực tế, theo kinh nghiệm nước phát triển, người ta chia “sự tham gia” người dân/cộng đồng thành cấp độ, từ thấp đến cao nhất, tùy thuộc vào điều kinh tế - văn hoá xã hội kiến thức chuyên ngành Theo thang đo này, cộng đồng dân cư đô thị Việt Nam “tham gia” cấp độ thứ đến cấp độ thứ thang đo cấp nói (Trịnh Duy Luân, 2009: 140) Vai trò Dư luận/Phản biện xã hội Dư luận xã hội (DLXH) phản biện xã hội (PBXH) công khai phương tiện truyền thông đại chúng số quy hoạch, cơng trình hay sách quản lý đô thị Hà Nội thời gian vừa qua tượng Nó đóng vai trò có tác động tới q trình phát triển thị bền vững xã hội? Đó câu hỏi Đáng tiếc chưa ghi rõ sở hạ tầng xã hội sở hạ tầng kỹ thuật Điều ảnh hưởng đến kết đánh giá lực chọn chuyên gia Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 đặt cho giới chuyên môn, viện dẫn trường hợp biết vừa qua dự án xây dựng Hà Nội như: Khách sạn Điện lực bên hồ Hoàn Kiếm, Khách sạn Công viên Thống Nhất, xây cao ốc đất Chợ 19-12, Quy định cấm hàng rong số tuyến phố, cách thức quản lý xe máy phương tiện giao thông thành phố, v.v… Bảng Vai trò dư luận xã hội Hà Nội vừa qua PTĐTBV xã hội (theo nhóm ngành làm việc chuyên gia) Nhóm ngành Nghiên cứu/ Báo chí/ Tư vấn Giảng dạy Quản lý NN Xây dựng/ Đầu tư/ Quản lý Vật liệu Tổng xây dựng Rất tích cực 27,3 29,7 28,6 8,7 25,0 24,0 Tích cực 59,1 45,9 64,3 56,5 50,0 54,0 Khơng có tác động 13,6 24,3 7,1 26,1 ,0 19,0 Nhìn chung, giới chun mơn đánh giá dư luận xã hội (DLXH) có vai trò tích cực PTĐTBV xã hội Một phần tư số chuyên gia đánh giá vai trò DLXH mức độ “rất tích cực” nửa đánh giá “tích cực” Đây ủng hộ mạnh mẽ cho trào lưu phản biện xã hội sở đòi hỏi tầng lớp dân cư tính dân chủ, cơng khai, minh bạch định liên quan đến quy hoạch, xây dựng quản lý thị Nó yếu tố quan trọng làm nên ổn định xã hội tích cực, bảo đảm PTĐTBV mặt xã hội trị Có 19,0% chuyên gia coi tượng DLXH hay PBXH khơng có tác động Ở có giả thuyết: là, số người khơng tin điều thay đổi trước chế quản lý hành; hai là, số chuyên gia làm việc lĩnh vực Quản lý thị cảm nhận khó khăn phải trực tiếp xử lý tình công việc họ Tuy nhiên, với đa số giới chuyên môn ghi nhận tác động tích cực DLXH, cần có định hướng tích cực tiếp theo, thay cố gắng nhấn chìm sóng dư luận xã hội Đáng ngạc nhiên Nhóm chuyên gia làm việc quan QLNN có tỷ lệ cao (92,9%) đánh giá vai trò tích cực tích cực DLXH Những số xem dấu hiệu thay đổi theo hướng mở rộng vai trò xã hội dân lĩnh vực quản lý đô thị Hà Nội, vai trò truyền thơng cơng cụ hiệu giúp tăng cường tính dân chủ, tính cơng khai, minh bạch quy hoạch phát triển đô thị, bảo đảm PTĐT BV mặt xã hội Những khó khăn/thách thức quy hoạch xây dựng, PTĐTBV Hầu hết chuyên gia hỏi ý kiến nhấn mạnh đến định hướng chiến lược phát triển đô thị, nguồn lực người nguồn lực tài chính, yếu thể chế quản lý đô thị Thách thức lớn nhất, mang tính định hướng chiến lược 80% giới chun mơn khẳng định: “xu hướng chạy theo tăng trưởng kinh tế trước mắt”, bỏ qua nhiều mục tiêu phát triển xã hội bảo vệ môi trường Một số chun gia gọi hệ bệnh thành tích, “tư nhiệm kỳ”, hay “lợi ích nhóm”, v.v… xu hướng Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Thách thức thứ hai 58% chuyên gia lưu ý thuộc thể chế quản lý: việc “Thiếu chế công cụ giám sát, đánh giá” PTBV Đây bệnh quen thuộc quản lý, theo cách nói dân dã “đánh trống bỏ dùi”, quan chức bị sa lầy công việc vụ, giải đối phó với tình hàng ngày Do mà khơng có thời gian để tư duy, triển khai theo sát hoạt động cách hệ thống khoa học Hai thách thức liên quan đến nhận thức nguồn lực người bao gồm: “nhận thức chưa sâu cán lãnh đạo PTBV”, “thiếu cán chun mơn” – có gần nửa giới chuyên môn đề cập đến Và cuối cùng, việc “thiếu nguồn lực” (bao gồm nguồn lực người lẫn nguồn lực tài chính, kỹ thuật,…) gần nửa giới chun mơn coi khó khăn/thách thức triển khai hoạt động bảo đảm PTĐTBV Những ý kiến đề xuất để Hà Nội phát triển bền vững tương lai Từ khó khăn thách thức bộc lộ, gần 2/3 số chuyên gia vấn đưa nhiều đề xuất, chia thành nhóm nội dung sau Có nhóm ý kiến liên quan đến lĩnh vực “phi cơng trình” như: - Đào tạo nâng cao nhận thức PTBV nhân dân cán - Tăng cường sách, thể chế, chế tài để báo để bảo đảm PTBV - Xây dựng máy quyền đô thị hiệu quả, - Tổ chức kết nối quyền với người dân, chuyên gia, giới khoa học Và nhóm ý kiến liên quan đến lĩnh vực “vật chất/kỹ thuật” đô thị cải tạo, đầu tư phát triển sở hạ tầng, hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng Điều cho thấy giới chuyên môn hướng ý nhiều vào lĩnh vực giải pháp sách, chế tổ chức quản lý điều hành quyền thành phố, quan chức Các yếu tố tổ chức thể chế nhắc đến nhiều hẳn so với vấn đề kỹ thuật công nghệ Như vậy, nhận thức định hướng hành động giới chuyên môn Hà Nội rõ ràng hỗ trợ cho xu đẩy mạnh vận dụng quan điểm/cách tiếp cận PTĐTBV, kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam tương lai Vì vậy, lợi cần tận dụng thúc đẩy lên tầm mức hiệu cao Tài liệu trích dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư, UNDP 2011 Báo cáo thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2005-2010 định hướng giai đoạn 2011-2015 Hà Nội Tổng cục Thống kê 2010 Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2009 & Khu vực kinh tế phi thức Hà nội TP Hồ Chí Minh Hà Nội Trịnh Duy Luân 2009 Xã hội học đô thị NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn ... quốc gia PTBV, nhận thức thực tiễn cần nhiều Nhận thức quy hoạch /phát triển đô thị bền vững Đi sâu phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV), chúng tơi tìm hiểu nhận biết giới chuyên môn Hà Nội lĩnh vực... môi trường phát triển xã hội nhằm bảo đảm PTBV đô thị Trong phạm vi viết này, tập trung giới thiệu phát có liên quan đến nội dung PTĐTBV xã hội Phát triển đô thị bền vững môi trường Các chuyên gia... sạch", xây dựng "công nghiệp xanh"; - Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững; - Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phương phát triển bền vững Về xã hội, có lĩnh vực ưu tiên: - Xóa

Ngày đăng: 10/02/2020, 04:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan