1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề tài tốt nghiệp âm nhạc

52 2,2K 113
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non đợcthực hiện bằng nhiều hình thức phong phú, sinh độngthông qua 4 dạng hoạt động chính là: Ca hát- Nghe nhạc-Vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc.. Tro

Trang 1

Phần i: mở đầu

I Lý do chọN đề tài:

Âm nhạc là nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằnghình tợng âm thanh.Với sức mạnh biểu cảm lớn, âm nhạcthể hiện tất cả những gì gắn liền với cuộc sống của conngời: đấu tranh và sinh tồn, hạnh phúc và khổ đau,tìnhcảm và lý trí, chí hớng và ớc mơ

Âm nhạc nảy sinh từ quá trình lao động sáng tạo củacon ngời và tác động trở lại giúp con ngời lao động vàsáng tạo Âm nhạc gắn bó với mỗi ngời kể từ lúc chào đờicho đến khi giã từ cuộc sống Điều này cho thấy ý nghĩacủa âm nhạc đối với đời sống con ngời có giá trị nh thếnào và cũng cho thấy sự cần thiết phải giáo dục âm nhạccho thế hệ trẻ ngay khi còn nhỏ, cụ thể là từ độ tuổimầm non

Giáo dục âm nhạc đã thực sự trở thành nội dungquan trọng trong các hoạt động của chơng trình chămsóc, giáo dục trẻ Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non đợcthực hiện bằng nhiều hình thức phong phú, sinh độngthông qua 4 dạng hoạt động chính là: Ca hát- Nghe nhạc-Vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc

Mục tiêu cơ bản của giáo dục âm nhạc là hìnhthành cho trẻ những khả năng ban đầu về cảm thụ và

Trang 2

biểu diễn âm nhạc Trong đó trò chơi âm nhạc là nộidung qua trọng cho việc thực hiện mục tiêu chung này.Bởi trò chơi âm nhạc không chỉ thoả mãn nhu cầu vuichơi, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu thể hiện mình củatrẻ mà qua trò chơi âm nhạc còn giúp trẻ củng cố các kỹnăng do các nội dung khác của giáo dục âm nhạc hìnhthành.để tổ chức các trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo,chơng trình giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo của Bộ Giáodục và đào tạo đã lựa chọn xây dựng một hệ thống cáctrò chơi theo những chủ đề khác nhau phù hợp với đặc

điểm và khả năng của từng lứa tuổi

Trò chơi âm nhạc là hoạt động âm nhạc đã đợc cácphơng tiện thông tin đại chúng, nhất là truyền hìnhkhai thác và thu hút đợc một số lợng đông đảo khánthính giả ở các lứa tuổi khác nhau Các trò chơi này rất

đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức, tiêubiểu là “ Trò chơi âm nhạc”của VTV3 Đài Truyền hìnhViệt Nam và “Sóng nhạc” của HTV9 Đài truyền hìnhThành phố Hồ Chí Minh Mô phỏng và biến đổi các tròchơi đó cho phù hợp với lứa tuổi mầm non nói chung vàmẫu giáo nói riêng là miếng đất màu mỡ để mỗi giáovien mầm non phát hy khả năng đọc lập, chủ động vàsáng tạo của mình Do đó, là giáo viên của một trờng

Trang 3

mầm non ở Tỉnh Quảng Ninh, góp phần năng cao chất ợng giáo dục âm nhạc cho trẻ và tích luỹ kinh nghiệm cho

l-bản thân nên tôi chọn đề tài: “ Xây dựng một số trò

chơi âm nhạc cho trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi” để nghiên

cứu

II Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn củagiáo dục âm nhạc ở trờng mầm non, nhất là cơ sở đểxây dựng các trò chơi âm nhạc phù hợp đặc điểm vàkhả năng của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi cùng tìm hiểu các tròchơi âm nhạc trong dân gian và trên các phơng tiệnthông tin , bớc đầu một số trò chơi âm nhạc đợc cho làhay và phù hợp nhất với lứa tuổi 5 - 6 tuổi để tổ chức chotrẻ lứa tuổi này chơi nhằm phát triển các kỹ năng âmnhạc của trẻ, từ đó góp phần vào việc phát triển trí tuệ

và nhân cách cho các cháu

III Nhiệm vụ nghiên cứu:

1 Nghiên cứu những vấn đề lý luận về âm nhạc vàgiáo dục âm nhạc cho trẻ em lứa tuổi mầm non ở các tàiliệu khoa học, tìm hiểu đặc điểm và khả năng âmnhạc của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi để có cơ sở xây dựngmọt số trò chơi âm nhạc phù hợp lứa tuổi này

Trang 4

2 Xây dựng một số trò chơi âm nhạc phù hợp lứatuổi 5 - 6 tuổi và tổ chức cho trẻ chơi để xác định tínhphù hợp của mỗi trò chơi, qua đó hình thành và pháttriển các kỹ năng âm nhạc cho trẻ.

3.Rút ra một số kết luận và đề xuất một số ý kiếncá nhân trong xây dựng trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫugiáo

IV ĐốI tợng và giới hạn nghiên cứu:

1 Đối tợng nghiên cứu:

Các trò chơi âm nhạc phù hợp với đặc điểm và khảnăng âm nhạc của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi ( Lớp mẫu giáolớn)

2 Giới hạn nghiên cứu:

- Đề tài thực hiện trong thời gian 3 tháng

- Đề tài xây dựng 4 trò chơi âm nhạc phù hợp với trẻlứa tuổi 5 -6 tuổi ở trờng mầm non Hoa Lan - Huyện

Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh

- Đề tài thực hiện thiết kế và thực nghiệm 2 giáo án

có trò chơi âm nhạc đợc xây dựng để tổ chức cho trẻlứa tuổi 5 - 6 tuổi thực hiện

V Phơng pháp nghiên cứu:

1 Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.

2 Phơng pháp quan sát s phạm

Trang 5

3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm.

4 Phơng pháp toán thống kê

VI Cấu trúc của đề tài: ( Đề tài gồm 3 phần)

Phần I : Mở đầu

Phần II: Phần nội dung nghiên cứu: ( Gồm 3 chơng)

Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đềtài

Chơng II: Xây dựng một số trò chơi âm nhạc phù hợpvới lứa tuổi 5 – 6 tuổi

Chơng III: Thực nghiệm tổ chức một số trò chơi âmnhạc phù hợp với lứa tuổi 5 -6 tuổi

Phần III: Kết luận và kiến nghị.

1 Kết luận

2 Kiến nghị

Trang 6

Phần II: Nội dung nghiên cứu

Chơng I Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài

1 Đặc điểm và khả năng âm nhạc của trẻ lứa tuổi 5

- 6 tuổi

Ca hát và nghe nhạc phải có những kỹ năng nhất định.Các kỹ năng đó đợc hình thành và củng cố trên cơ sở những đặc điểm cơ thể, tâm lý và khả năng của cá nhân để su tầm và chọn lựa các bài hát phù hợp với đặc

điểm và khả năng của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi, nhất thiết phải tìm hiểu các đặc điểm và khả năng đó của trẻ emlứa tuổi này

1.1.Đặc điểm thể chất và tâm lý của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi:

Đến lứa tuổi 5 - 6 tuổi, trẻ đạt khoảng 106,4 đến116,1 cm chiều cao, 16 đến 20,7 kg cân nặng đối với

bé trai và 104,8 đến 114,6 cm chiều cao, 15 đến 19,5

kg cân nặng đối với bé gái Quá trình can xi hoá mạnhlàm cho các xơng ngày càng cứng cáp hơn, nhất là ở cácxơng lớn nh hộp sọ, xơng cẳng tay và cổ tay, xơngcẳng chân và cổ chân Sự xuất hiện các sợi cơ ở các cơlớn đã làm cho vận động của trẻ mạnh mẽ hơn Sự pháttriển của xơng và cơ không chỉ giúp trẻ dẻo dai hơn mà

Trang 7

sự khéo léo, mềm mại của các vận động cũng tốt hơn sovới tuổi trớc Về hệ thần kinh, ngoài sự phân hoá rõ rệtcủa não bộ, hình thành các trung khu thàn kinh chứcnăng và Mêtilin hoá các dây thần kinh cùng xung độngthần kinh có sự lan toả và tâp trung tơng đối phù hợp thì sự hoàn thiện các giác quan và mối quan hệ giữachúng đã giúp trẻ tri giác tốt hơn các tác phẩm âm nhạccũng nh các động tác minh hoạ để từ đó thực hiện

đúng tác phẩm và các đông tác đã đợc nghe, đợc nhìn

Về tâm lý, khả năng tri giác và quan sát của trẻ hoànthiện hơn nhiều và khả năng t duy trực quan hành động,khả năng tởng tợng của trẻ phát triển thêm một bớc mới Trigiác của trẻ bắt đầu mang tính chủ định và bớc đầumang tính hệ thống Trong t duy trực quan hành động

đã xuất hiện t duy ngợc cho phép trẻ tiếp thu và thựchiện các bài học và hành động ngợc chiều nhau Trí tởngtợng của trẻ đã có tính hiện thực cao hơn, giúp lứa tuổinày không chỉ có những sáng tạo nhất điịnh trong quátrình tiếp thu các tác phẩm âm nhạc mà còn sáng tạotrong biểu đạt các tác phẩm đó Đây là những tiền đềtâm lý hết sức quan trọng tạo thuận lợi cho việc thựchiện các tiết giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi 5 - 6 tuổi cóhiệu quả cao

Trang 8

1.2.Về khả năng âm nhạc của lứa tuổi 5 - 6 tuổi:

Khái niệm “Khả năng âm nhạc” và “ Phát triển

âm nhạc” đối với trẻ em độ tuổi mầm non bao gồm các

mặt:

- Tri giác âm nhạc là cảm giác tai nghe, nghe âmnhạc, cảm xúc âm nhạc

- Kỹ năng hát, vận động theo nhạc ở mức độ đơngiản

Đến 5 - 6 tuổi, âm nhạc đã trở thành nhu cầu củatrẻ, trẻ có khả năng biểu diễn thể hiện tình cảm theo nộidung bài hát , đặc biệt là rất thích vừa hát vừa múa

Đến tuổi này, trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tợng

âm nhạc cùng với những kinh nghiệm đợc tích luỹ từ trớc

nh nghe hát cùng đàn đệm, xem hát với các động tác,

điệu bộ Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo âm điệu,biết kết hợp khăng khít giữa thời gian với âm nhạc, giữavận động phối hợp toàn thân với một trình tự tơng đốiphức tạp trong các điệu múa hay tái hiện một số tiết tấukhó Trẻ cũng có thể sử dụng bàn phím ở mức độ đơngiản, có nhu cầu hoạt động âm nhạc, biết thể hiện nhạccảm khi hát múa có ấn tợng sâu sắc khi nghe nhạc qua

đài, băng đĩa biết so sánh một vài thể loại âm nhạc

Trang 9

theo âm thanh, tính chất, lời ca Tuy nhiên, đến tuổinày, sự nhạy cảm về âm nhạc bắt đầu giảm dần [ 7, 10,

11, 13]

2.Âm nhạc và giáo dục âm nhạc ở trẻ mẫu giáo

2.1.Âm nhạc và vai trò của âm nhạc trong trong giáo dục trẻ mẫu giáo:

2.1.1 Âm nhạc:

Dù có những xu hớng khác nhau trong quan niệm về

âm nhạc, nhng dễ thấy nhất là ở bất cứ thời điểm nào

âm nhạc cũng làm tròn sứ mạng tô điểm và làm phongphú thêm cuộc sống tinh thần của mỗi cá nhân, mỗi cộng

đồng, do đó có thể nói “ Thế giới này, không ai khôngbiết đến một điều: đó là âm nhạc”.[theo 8]

Từ những quan điểm trên, có thể đa ra địnhnghĩa: Âm nhạc là nghệ thuật phối hợp các âm thanh, làcông cụ diễn tả đời sống tình cảm, t tởng của con ngời

và phản ánh vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc , là phơngtiện để truyền đạt những cảm xúc từ tác giả đến mọingời, đồng thời là một trong những yếu tố góp phần làmphong phú thêm đời sống tinh thần của con ngời, từ tìnhcảm đến trí tuệ, từ nhận thức đến thẩm mỹ, từ ý chí

đến hành động trong cuộc sống của mỗi cá nhân

Về bản chất, âm nhạc có những nội dung sau:

Trang 10

Thứ nhất, bên cạnh là một loại hình nghệ thuật, âm

nhạc còn là một hình thái ý thức thuộc thợng tầng kiếntrúc xã hội Cũng nh các hình thái ý thức xã hội khác, âmnhạc hình thành và phát triển trên một hạ tầng cơ sở xãhội cụ thể và phản ánh trình độ phát triển của hạ tầngcơ sở đó đồng thời tác động trở lại, tạo ra sự thúc đẩyhay kìm hãm đối với sự phát triển của hạ tầng cơ sở.Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời chứng minh điều

đó Khi nền kinh tế xã hội còn thấp kém, các tác phẩm

âm nhạc cũng có trình độ cha cao và thể hiện sự mongmuốn có cuộc sống tơi đẹp, ấm no hơn của con ngời,nền kinh tế xã hội phát triển, trình độ âm nhạc đợcnâng cao và có nhiều hình thức biểu hiện phong phú và

da dạng [6,7 9, 11]

Thứ hai, âm nhạc là loại hình nghệ thuật phản ánh

hiện thực khách quan bằng những hình tợng có sức biểucảm của âm thanh để tác động đến thính giác của ng-

ời nghe Để sự cảm thụ của ngời nghe diễn ra hiệu quảnhất, một mặt âm nhạc cần đợc xây dựng trên nhữngquy luật của âm thanh về tiết tấu giai điệu, nhịp độsắc thái, cùng với việc tạo ra màu sắc, trang phục, khungcảnh không gian và thời gian Mặt khác âm nhạc cầnthể hiện một cách tinh tế về thế giới nội tâm của con ng-

Trang 11

ời với những rung cảm từ niềm vui, nỗi buồn, suy t, ớcvọng, niềm tin đối với các sự vật hiện tợng và các mốiquan hệ xã hội một cách đầy đủ và đa dạng [6,7,9,11]

2.1.2 Âm nhạc trong giáo dục giáo dục lứa tuổi mầm non:

a Âm nhạc là phơng tiện giáo dục thẩm mỹ.

Âm nhạc đợc coi là phơng tiện hiệu quả nhất để tác

động vào ý thức của trẻ em một cách sâu sắc các mốiquan hệ thẩm mỹ đối với thế giới hiện thực Sự hìnhthành quan hệ giữa trẻ với âm nhạc sẽ tạo ra trong ý thứccủa trẻ tập hợp những mối liên hệ có lựa chọn của riêng trẻvới các tác phẩm âm nhạc Trên cơ sở đó quan hệ thẩm

mỹ âm nhạc ở trẻ đợc nảy sinh, thể hiện trong nhữngkinh nghiệm của trẻ về các tác phẩm âm nhạc cũng nhtrong việc xác định những cảm xúc và hoạt động của trẻkhi đi vào thế giới âm nhạc Từ quan hệ thẩm mỹ, nhữngyếu tố thẩm mỹ ở trẻ đợc hình thành và góp phần vào sựphát triển nhân cách của trẻ

Mục đích của giáo dục thẩm mỹ là nhằm hìnhthành ở trẻ khả năng lĩnh hội, cảm thụ và sáng tạo cái

đẹp trong nghệ thuật và trong cuộc sống đồng thời biếtphê phán, lên án và chống lại cái xấu trong xã hội Âm nhạcphản ánh cuộc sống thông qua lăng kính cảm xúc trí tuệ

Trang 12

của tác giả, nên thông qua tác phẩm âm nhạc trẻ em sẽphát hiện trong đó không chỉ vẻ đẹp nghệ thuật của tácphẩm mà còn thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc,con ngời Từ đó biết phân biệt cái đẹp với cái xấu, nhậnthức đợc tác hại của cái xấu để phê phán, lên án và chốnglại cái xấu.

Để giáo dục thẩm mỹ, cần hình thành cho trẻ nhữngkhả năng:

- Trải nghiệm cảm xúc trong quá trình cảm thụ vàthể hiện âm nhạc

Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận đợc những cung bậctình cảm trong tác phẩm và tác phẩm âm nhạc dẫn dắttrẻ đến với những hiện tợng của đời sống, làm xuất hiện

ở trẻ các liên tởng khác nhau Trẻ đợc nghe, đợc thể hiệncác tác phẩm sẽ làm thị hiếu thẩm mỹ của trẻ sẽ xuấthiện, đặt nền móng cho sự hình thành tình cảm thẩmmỹ

- Biết thể hiện âm nhạc một cách độc lập

Từ chỗ nghe các tác phẩm âm nhạc, trẻ sẽ bắt chớc vàsau đó sẽ học tập có hệ thống cách thể hiện các tácphẩm đó Đó là quá trình phát triển có hệ thống nhữngkhả năng nghệ thuật biểu diễn âm nhạc với các biểuhiện ban đầu của sự đánh giá cảm xúc, trong đó có:

Trang 13

- Nghe giai điệu, tiết tấu và cảm giác về điệutính.

- Thể hiện diễn cảm các hoạt động âm nhạc nh hát,múa, trò chơi

- Xuất hiện sự sáng tạo khi thể hiện các tác phẩm

âm nhạc

- Đánh giá đợc khả năng biểu diễn âm nhạc của ngờikhác

Nhìn chung, mức độ phát triển khả năng âm nhạc ởmức độ nào đó tơng ứng với sự hình thành các quan hệthẩm mỹ đối với âm nhạc của trẻ Trẻ hứng thú, say mê, cótình cảm tích cực với âm nhạc thì những kỹ năng hoạt

động âm nhạc đợc phát triển và nh thế nhiệm vụ giáodục âm nhạc và giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạccơ bản đợc giải quyết [6,7,10]

b Âm nhạc là phơng tiện hình thành đạo đức:

Âm nhạc cũng hình thành ở trẻ tình cảm đạo đức.Bởi tác phẩm âm nhạc phản ánh cuộc sống cho nên trong

đó không thể không có sự thể hiện các quan hệ đạo

đức Do đó, khi tiếp xúc với các tác phẩm âm nhạc, nhậnthức của trẻ về các quan hệ đó cùng các chuẩn mực hành

vi của từng quan hệ đợc đầy đủ và sâu sắc thêm Tác

Trang 14

phẩm âm nhạc ca ngợi thiên nhiên, đất nớc, con ngời gợicho trẻ tình yêu quê hơng, đất nớc, lòng biết ơn đối vớinhững ngời đã cống hiến cho đất nớc, nhân dân Khúc

đồng dao, làn điệu dân ca, điệu múa dân gian đem

đến cho trẻ cảm xúc trữ tình và lòng tự hào dân tộc.Cho trẻ làm quen với bài hát hay, trích đoạn tác phẩm âmnhạc nớc ngoài không chỉ giúp trẻ mở mang hiểu biết cácdân tộc khác mà còn nhen nhóm trong lòng trẻ th tìnhhữu nghị quốc tế Trẻ cùng múa, cùng hát, cùng thực hiệntrò chơi âm nhạc, cùng biểu hiện cảm xúc giúp trẻ có sựhiểu biết, đồng cảm và chia sẻ lẫn nhau Không sai khi

nói rằng: “ Tác động đến tình cảm nói chung và

tình cảm đạo đức nói riêng nói riêng của âm nhạc

đôi khi còn mạnh hơn những lời khuyên hay sự ra lệnh nghiêm khắc” Vì vậy, sự thay đổi

luân phiên các dạng hoạt động âm nhạc: nghe hát, họchát, vận động theo nhạc là hình thành cho trẻ nhữngtình cảm đạo đức trong sáng góp phần to lớn cho sựphát triển nhân cách, tạo những cơ sở ban đầu vềtrình độ văn hoá chung cho thế hệ trẻ em [6, 7 , 10]

c Âm nhạc là phơng tiện phát triển nhận thức

và trí tuệ.

Trang 15

* Về nhận thức: Thông qua những hiện tợng của

đời sống đợc phản ánh trong tác phẩm âm nhạc, hiểubiết của trẻ về thiên nhiên, đất nớc, con ngời trở nênphong phú và sâu sắc Bởi các hiện tợng của đời sống dùchỉ có tính ớc lệ nhng mang đậm màu sắc xúc cảm đãgây ấn tợng mạnh mẽ trong ý thức của trẻ, làm trẻ nh đợctrực tiếp chứng kiến các hiện tợng đời sống

Biểu hiện rõ nhất trong tác động của âm nhạc đốivới nhận thức của trẻ là thông qua các hoạt động âmnhạc , trẻ củng cố và mở rộng đợc các kiến thức về môi tr-ờng xung quanh Các sự vật hiện tợng không chỉ đợc trẻnhận biết qua cảm thụ các tác phẩm âm nhạc mà còn đ-

ợc khắc sâu trong quá trình trẻ thể hiện các tác phẩm

âm nhạc đó Tập cho trẻ hát bài hát đúng cao độ, tiếttấu kết hợp thể hiện đúng sắc thái tình cảm sẽ giúp trẻdiễn tả đợc những hình ảnh sinh động, phù hợp vpứitính cách, đặc điển của hình tợng có trong tác phẩm.Hớng dẫn trẻ thực hiện các trò chơi âm nhạc sẽ guíp trẻthể hiện qua hành vi để diễn tả các hiện tợng xungquanh mà trẻ đã quan sát đợc

* Về trí tuệ: Thông qua các hoạt động âm nhạc,

các phẩm chất trí tuệ của trẻ đợc phát triển mạnh mẽ biểu

Trang 16

hiện ở tất các quá trình nhận thức: tri giác, t duy, tởng ợng và trí nhớ.

t-Để cảm thụ và học tập biểu diễn âm nhạc, đòi hỏitrẻ phải chú ý quan sát để so sánh phân biệt các âmthanh cũng nh các biểu hiện cảm xúc từ cô giáo, bạn bè vànhững ngời khác Dần dần, sự phân tích âm thanh vègiai điệu, tiết tấu, trờng độ, nhịp độ âm thanh củatai trẻ ngày càng chính xác hơn và sự nhận cảm về các

đờng nét, dáng dấp, điệu bộ biểu thị cảm xúc củamắt trẻ trở nên tinh tế và đúng đắn hơn Ngoài ra, quahoạt động âm nhạc, trẻ làm quen với ý nghĩa biểu cảmcủa các âm thanh, làm cho việc nghe hiểu các từ của trẻtốt hơn, giúp trẻ sử dụng từ ngữ đúng trong giao tiếp

Tính ớc lệ và khái quát cao của âm nhạc đã thúc đẩy

sự phát triẻn t duy của trẻ Khi nghe lời một bài hát, đểhiểu các hình tợng âm nhạc đòi hỏi trẻ phải huy độngliên tởng về các hình ảnh đã tri giác, khi nghe một bảnnhạc để nhận biết biểu tợng âm nhạc đòi hỏi trẻ phải nhớlại các âm thanh đã nghe Khi thực hiện trò chơi, đòi hỏitrẻ phải xác định đợc vị trí và công việc của mình cũng

nh trình tự công việc đó trong quan hệ với các bạn khác.Những điều đó đã kích thích t duy trực quan cảu trẻ

Trang 17

hình thành và phát triển ở mức độ nhất định, đặcbiệt là t duy trực quan nghệ thuật [ 6, 7, 10]

Bên cạnh đó, các hoạt động âm nhạc đã làm cho trítởng tợng của trẻ cũng phong phú thêm Khi cảm thụ haybiểu diẽn âm nhạc, trẻ tởng tợng về các hình tợng âmnhạc hay cách biểu diễn của mình Biểu hiện rõ nhất làkhi hát trẻ đã nắm tay để trớc miệng để tởng tợng đó làMicrô hay có những động tác để biểu cảm theo trí tởngtợng của riêng mình [ 13]

d Âm nhạc là phơng tiện thúc đẩy phát triển sinh lý, thể chất.

Âm nhạc có ảnh hởng đến quá trình hoàn thiện sinh

lý, thể chất của trẻ Trớc hết, hoạt động âm nhạc đợc coi

là cách tốt nhất để phát triển các khả năng của các giácquan mà đặc biệt là độ nhạy cảm của âm thanh tai.Tiếp đó, tính chất đa dạng của âm thanh tạo ra nhữngphản ứng gắn với sự thay đổi của nhịp tim, cả sự trao

đổi máu, của hô hấp và co dãn các cơ Đặc biệt là cáctiết vận động theo nhạc không chỉ giúp trẻ phối hợp đợccác động tác, đi lại vững vàng, chạy nhảy nhẹ nhàng màcòn tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn có t thế đẹp,duyên dáng [ 13]

Trang 18

Nh vậy, âm nhạc đã tác động đến tất cả các mặt:thể chất, tâm lý và xã hội trong nhân cách của trẻ em Do

đó, đẩy mạnh và nâng cao chất lợng giáo dục âm nhạccho trẻ mẫu giáo là yêu cầu của giáo dục trẻ em trong tr-ờng mầm non hiện nay

3.Trò chơi âm nhạc ở mẫu giáo

3.1 Vị trí của trò chơi âm nhạc trong giáo dục

âm nhạc.

Đối với giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo, trò chơi âmnhạc không chỉ là hoạt động bổ trợ nhằm gây hứng thúhọc tập cho trẻ mà trò chơi âm nhạc là một trong bốn nộidung của giáo dục âm nhạc gồm: Dạy hát - Vận động -Nghe nhạc - Trò chơi âm nhạc Tất cả các tiết, các hoạt

động giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo đều có nội dung tròchơi hoặc ở dạng lồng ghép hoặc ở dạng cấu trúc độclập Nói chung trò chơi âm nhạc có vị trí với t cách làmột nội dung của của giáo dục trẻ ở mẫu giáo và thiếu nộidung này trẻ không chỉ thiếu cảm hứng học tập mà còn

ảnh hởng tới sự phát triển toàn diện

3.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục của trò chơi âm nhạc.

Năm 1962, nhà tâm lý học ngời Thuỵ Sĩ J.Piaget đãnhấn mạnh vai trò của hoạt động chơi trong phát triển

Trang 19

nhận thức của trẻ Ông đề xuất 3 giai đoạn của trò chơitrong quá trình phát triển nhận thức của trẻ em:

- Giai đoạn chơi luyện tập đơn giản ( trẻ khoảng 2tuổi)

- Giai đoạn chơi tởng tợng ( trẻ khoảng 2 đến 7tuổi)

- Giai đoạn trò chơi có luật ( trẻ khoảng 7 đến 11tuổi)

Trẻ lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt độngvui chơi Các hoạt động âm nhạc nh ca hát, nghe nhạc,vận động tổ chức dới dạng trò chơi là hình thức hấpdẫn, lôi cuốn trẻ, đợc trẻ yêu thích Trong thực tế, ngoàitrò chơi có cấu trúc riêng, các loại trò chơi âm nhạc còn

đợc lồng vào quá trình học hát, vận động Dù ở hìnhthức nào, trò chơi âm nhạc cũng tuân theo nguyên tắc:

âm nhạc quyết định nội dung và tính chất các hoạt

động nhằm phát triển cảm giác nghe, khả năng cảmnhận âm nhạc cho trẻ Tham gia các trò chơi âm nhạc, trẻ

đợc tự do tìm cách thể hiện nhân vật, thể hiện mìnhgiúp trẻ hình thành trí tởng tợng và phát triển tính tíchcực, sáng tạo trong hoạt động Tham gia chơi với nhautrong trò chơi âm nhạc còn giúp trẻ nắm đợc các quy tắcgiao tiếp, ứng xử trong các quan hệ xã hội, có tinh thần

Trang 20

tập thể, tinh thần đoàn kết tơng trợ cũng nh các phản xạ

đợc rèn luyện để ngày càng nhanh và chính xác hơn

3.3 Các dạng và nội dung trò chơi âm nhạc

đuổi theo câu nhạc, hát đối đáp

-Trò chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc:

Đây là dạng trò chơi dựa vào âm sắc, cao độ, cờng

độ, tiết tấu, nhịp độ … của âm nhạc để tổ chức cáctrò chơi âm nhạc khác nhau nh: nghe tiếng hát tìm đồvật, ai hát, bao nhiêu bạn hát, cái gì kêu…, qua đó giúp trẻnhận biết đợc các phơng tiện diễn tả của âm nhạc ( lờihát và nhạc cụ)

-Trò chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc:

Là dạng trò chơi đợc tổ chức bằng cách cho trẻ nhắclại khi nghe giáo viên đàn, nhìn tranh đoán tên bài hát,nghe giai điệu đoán tên bài hát hay tìm bài hát theo các

từ đợc giáo viên nêu ra

Trang 21

3.3.2.Các nội dung trò chơi âm nhạc ( theo

ch-ơng trình cải cách)

Để tránh lặp lại các trò chơi đã có trong chơng trìnhmẫu giáo khi xây dựng các trò chơi âm nhạc cũng nh cócơ sở so sánh tính phù hợp với trẻ 5 - 6 tuổi của các tròchơi đợc xây dựng, cần thống kê các trò chơi âm nhạc

đã đợc thiết kế và đa vào trong chơng trình giáo dục

âm nhạc ở mẫu giáo

* Lớp mẫu giáo bé ( 3 - 4 tuổi)

Giai đoạn / tháng Trò chơi âm nhạc

I( 9 + 10 + 11 )

Gà gáy, vịt kêu

II( 12 + 1 +2 )

- Ai đoán giỏi

- Tai ai tinh

III( 3 + 4 +5 )

Ai đoán giỏi

* Lớp mẫu giáo nhỡ: ( 4 - 5 tuổi )

Trang 22

Giai ®o¹n / th¸ng Trß ch¬i ©m nh¹c

I( 9 + 10 + 11 )

III( 3 + 4 +5 )

Kh«ng cã trß ch¬i

* Líp mÉu gi¸o lín: ( 5 - 6 tuæi )

Giai ®o¹n / th¸ng Trß ch¬i ©m nh¹c

Trang 23

I( 9 + 10 + 11 + 12 )

- Ai nhanh nhất

- Nhận hình đoán tên bài hát

II( 1 +2 +3 + 4 )

Không có trò chơi

Nh vậy, trong quá trình giáo dục âm nhạc ở mẫugiáo có 8 trò chơi âm nhạc khác nhau, trong đó có 1 tròchơi đợc thực hiện cả ở mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ làtrò chơi Ai đoán giỏi; 1 trò chơi đợc thực hiện cả ở mẫugiáo nhỡ và mẫu giáo lớn là trò chơi Ai nhanh nhất Căn cứthực tế của việc xuất hiện các trò chơi âm nhạc hiệnnay, có thể xây dựng đợc các trò chơi khác nữa cho trẻmẫu giáo, nhất là lứa tuổi 5 - 6 tuổi

Trang 24

hát, vận động Tùy theo bài hát có những nhân vật nào

và cấu trúc của bài hát ra sao để tổ chức chơi phù hợp

- Yêu cầu của chơi với hát và vận động là để trẻ hàohứng hơn với việc học hát và học vận động, có điểm tựatrực quan để ghi nhớ lời bài hát và các động tác của vận

động Do đó, trò chơi loại này diễn ra ngắn, có tínhchất bổ trợ cho học hát và vận động theo nhạc

- Khi tổ chức cho trẻ chơi, giáo viên cần nêu rõ cáchchơi và nội dung chơi để định hớng cho trẻ và sau đógiáo viên cùng trẻ chơi thử Trẻ quan sát và sau đó tự tiếnhành chơi Cách chơi có thể áp dụng cho nhiều bài hátkhác nhau nhng không cần tạo ra tính thuần thục cho trẻ

3.4.2 Phơng pháp dạy trò chơi có cấu trúc riêng.

- Trò chơi có cấu trúc riêng là trò chơi trọn vẹn và

đ-ợc tiến hành với t cách là nội dung của một tiết, một hoạt

động giáo dục âm nhạc cụ thể Trrong chơng trình giáodục âm nhạc ở mẫu giáo, loại trò chơi này có các mục tiêu

là nhằm rèn luyện cho trẻ về thuộc tính âm nhạc và rènluyện trí nhớ âm nhạc Do đó, nó phải đợc thiết kế chặtchẽ và thể hiện đầy đủ trong giáo án

- Đây cũng là loại trò chơi không nhiều trong chơngtrình giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo (8 trò chơi ở cả 3 lớp,

Trang 25

riêng lớp mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) chỉ có 2 trò chơi là “ Ainhanh nhất” và “Nhận hình đoán tên bài hát”) Trò chơi

Ai nhanh nhất là tiếp tục từ lớp mẫu giáo nhỡ

- Khi hớng dẫn trẻ chơi các trò chơi âm nhạc có cấutrúc riêng, giáo viên cần tiến hành theo các bớc sau:

+ Nêu tên trò chơi và giới thiệu sơ bộ nội dung tròchơi

+ Giải thích cách chơi và nêu các quy định trong khichơi (nếu có) Nếu trò chơi có những động tác, điệu bộhay lời nói khó thể hiện, giáo viên cần làm mẫu để trẻquan sát, từ đó nhận ra cách chơi

+ Hớng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ: Tổ chức cho trẻthực hiện trò chơi, chỉ dẫn trẻ hành động phù hợp với cáchchơi, phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai sót của trẻ,tránh để bị củng cố

+ Tổng kết, nhận xét, khen thởng sau khi chơixong

- Trong khi tổ chức cho trẻ chơi, cần khuyếnkhích, động viên mọi trẻ tham gia và nâng cao dần yêucầu chơi để giúp trẻ ngày càng thành thạo trò chơi, qua

đó giúp trẻ rèn luyện các thuộc tính âm nhạc và rèn luyệntrí nhớ âm nhạc Ví dụ: Trò chơi “Ai hát?” Lúc đầu, giáoviên cho một trẻ đội mũ chóp che kín mặt nghe một trẻ

Trang 26

khác hát rồi cho trẻ bỏ mũ ra và hỏi: Bạn nào hát, hát bàigì? Sau đó nếu thấy nhiều trẻ thành công thì nâng caolên bằng cách cho trẻ nghe bạn hát kết hợp gõ phách rồihỏi: Bạn hát bài gì? gõ bằng nhạc cụ gì?

- Để thực hiện các trò chơi âm nhạc nhằn rènluyện về thuộc tính âm nhạc và rèn luyện trí nhớ âmnhạc cho trẻ, giáo viên cần giúp trẻ:

+ Nhận biết giọng hát của các bạn trong lớp

Biện pháp: trong hoạt động dạy hát, khi cho các trẻhát cá nhân cần nhắc các trẻ khác nghe bạn hát để nhớgiọng hát của bạn và trớc khi thực hiện trò chơi ở lần

đầu, có thể cho trẻ trớc khi đội mũ nghe 2, 3 trẻ khác hát,sau đội mũ đó mới cho 1 trẻ hát

+ Giới thiệu để trẻ làm quen với một số nhạc cụ:Ghi ta, trống, sáo, song, loan…bằng cách:

Đa nhạc cụ ra và hỏi trẻ để phát huy vốn sốngcủa trẻ, đây là nhạc cụ gì? Nếu không có trẻ nào biếtthì giáo viên mới nêu tên nhạc cụ

Sử dụng nhạc cụ để cho trẻ nhận biết am thanh

do nhạc cụ phát ra

Hỏi trẻ về cách biểu diễn của nhạc cụ: gảy, gõhay kéo, thổi…

Ngày đăng: 19/09/2013, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Viện CL &CT GD - Trung tâm nghiên cứu CL & PT GDMN: Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố (theo chủ đề trẻ 5 - 6 tuổi) - NXB GD - Hà Nội, 2006 Khác
4. Trần Hữu Du: Giáo dục âm nhạc trong trờng mẫu giáo - NXB GD - Hà Nội, 1983 Khác
5. Phạm Thị Hòa - Ngô Thị Nam: Giáo dục âm nhạc. Tập 1 - NXB Đại Học S Phạm - Hà Nội, 2003 Khác
6. Phạm Thị Hòa: Giáo dục âm nhạc. Tập 2 - NXB Đại Học S Phạm - Hà Nội, 2006 Khác
7. Phạm Thị Hòa: Nghiên cứu âm nhạc với lứa tuổi mẫu giáo 3 - 6 tuổi - Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật - Nhạc viện Hà Nội, 1996 Khác
8. Hoàng Lân: Làm quen với âm nhạc qua trò chơi - NXB GD - Hà Nội, 1987 Khác
9. Ngô Thị Nam và cộng sự: Âm nhạc và phơng pháp giáo dục âm nhạc - NXB GD - Hà Nội, 1994 Khác
10. Hoàng Thông: Âm nhạc và phơng pháp giáo dục âm nhạc - NXB GD - Hà Nội, 1994 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w