1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE TAI TOT NGHIEP DAI HOC TIEU HOC KHA ON

40 514 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

đại học thái nguyên Trờng đại học s phạm Khoa đào tạo giáo viên tiểu học Bài tập lớn Đề tài : đề tài kháng chiến chống xâm lợc trong các bài thơ thuộc chơng trình sách tiếng việt tiểu học Ngời thực hiện : Nông Văn Hội Lớp : K3 Bắc Kạn Bắc Kạn tháng 2, năm 2009 Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 1 Mục lục Nội dung Trang Lời nói đầu 4 Phần một: Mở đầu 5 I. Tên đề tài 5 II. Lý do chọn đề tài 5 III. Đối tợng phạm vi ngiên cứu 6 IV. Phơng pháp nghiên cứu 6 V. Cấu trúc đề tài 6 Phần hai: Nội dung 8 Chơng I: Đề tài kháng chiến trong lịch sử Văn học viết Việt Nam 8 I. Đại cơng lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1975 8 II. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc 20 1. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một chủ đề quan trọng 20 2. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học viết Việt Nam bồi đắp tình cảm yêu nớc cho các thế hệ 21 Chơng II: Đề tài kháng chiến chống xâm lợc trong các bài thơ thuộc ch- ơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học 22 I. Đặc điểm về nội dung t tởng 22 1 Vẻ đẹp tâm hồn của Chủ tich Hồ Chí Minh kính yêu trong các bài thuộc chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học 22 2. Hình ảnh những ngời chiến sĩ cách mạng, những anh bộ đội cụ Hồ trong các bài thơ thuộc chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học 24 3. Hình ảnh những ngời mẹ, ngời bà trong các thơ thuộc chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học 27 4. Hình ảnh quê hơng đất nớc trong các bài thơ thuộc chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học 30 II. Đặc điểm về nghệ thuật 33 Chơng III: Một vài suy nghĩ về phơng pháp giảng dạy 35 1. Nắm vững lịch sử 35 2. Rèn luyện kỹ năng kể chuyện 36 Phần ba: Kết luận 38 1. Đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một đề tài lớn và thờng trực trong nền văn học viết dân tộc 38 2. Đề tài kháng chiến chống xâm lợc có một vị trí đặc biệt quan trong ch- 38 Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 2 ơng trình Tiếng Việt Tiểu học Tài liệu tham khảo 40 Lời nói đầu Bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta đã gắn liền với lịch sử, lịch sử luôn tác động tới văn hoá, quy định sự phát triển của văn học. Thế hệ sau hiểu đợc lịch sử dân tộc, về đất nớc và con ngời Việt Nam với truyền thống dựng nớc và giữ nớc là nhờ những trang lịch sử văn học đã lu truyền lại. Tâm hồn non trẻ của các em học sinh Tiểu học còn trong trắng và ngây thơ. Vì vậy, chúng ta phải cung cấp cho các em những kiến thức ban đầu về lịch sử đất nớc con ngời Việt Nam, về những vị anh hùng dân tộc và những cuộc kháng chiến chống Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 3 xâm lợc vô cùng anh dũng của nhân dân ta. Qua các dẫn chứng nh vậy hình thành cho các em những phẩm chất của con ngời công dân tơng lai nh : lòng yêu quê hơng đất n- ớc, long tự hào dân tộc, có ý thứ bảo tồn và phát triển truyền thống cao đẹp của dân tộc ta. Bản thân tôi là một giáo viên dạy Tiểu học, cần thiết hiểu sâu những tri thức lịch sử đó và truyền đạt cho các em học sinh sự hiểu biết cũng nh tình yêu lịch sử dân tộc đó là lý do mà tôi chọn đề tài này. Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế nhất định. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn giáo sinh để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Bắc Kạn, tháng 2 năm 2009 Ngời viết Nông Văn Hội Phần một Mở đầu I. Tên đề tài: Đề tài kháng chiến chống xâm lợc trong các bài thơ thuộc chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học . Ii. lý do chọn đề tài. Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 4 Lịch sử luôn tác động đến văn học, quy định sự phát triển và diễn biến của một nền văn học. Ngợc lại văn học bao giờ cũng gắn liền với lịch sử, phản ánh chân thật lịch sử của một dân tộc. Lịch sử Việt Nam gắn liền với truyền thống anh hùng bát khuất suốt bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc. Trong trờng kỳ năm tháng ấy, dân tộc ta đã trải qua biết bao cơn bão lửa của chiến tranh xâm lợc. Chúng muốn biến quê hơng đất nớc ta thành lãnh thổ và thôn tính nhân dân ta. Nhng nhân dân ta với truyền thống yêu nớc thơng nòi, lòng tự hào và tự cờng dân tộc đã anh dũng đứng lên kháng chiến chống quân thù. Cha ông ta đã lập nên biết boa hiển hách, đã giữ vững cõi bờ Tổ quốc, đập tan mọi đội quân hùng mạnh và xừng xỏ nhất thế giới. Ngay từ những ngày mới lập quốc, những áng văn thơ bừng bừng khí thế chống giặc ngoại xâm đã âm vang hào hùng trong tâm hồn mỗi ngời dân Việt Nam yêu nớc. Bài thơ của Lý Thờng Kiệt là một minh chứng cho điều đó : Nam quốc sơn hà Nam đế c Tiệt nhiên định phận tại thiên th Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại h Dịch thơ: Sông núi nớc Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời Rồi những bài Hịch t ớng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Cảm hoài của Đăng Dung, Bìng ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, rồi những áng văn thơ tràn đầy lòng yêu nớc căm thù giặc của Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, Phan Chu Trỉnh, rồi những áng văn thơ cách mạng bừng bừng khí thế trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tất cả đã hợp thành một đề tài lớn, một dòng cảm hứng nóng bỏng nuôi dỡng những giá trị tinh thần cao đẹp nhất của dân tộc. Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 5 Đề tài này hiện diện trong chơng trình văn học nhà trờng nh một dòng chảy lớn từ Tiểu học đến Trung học cơ sở, Phổ thông trung học và cả Đại học. Vì thế đi vào đề tài này, chúng ta đợc ôn lại truyền thống anh hùng của dân tộc, có điều kiện giáo dục học sinh lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc, tinh thần chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Đó là lý do chủ yếu khiến tôi chọn đề tài này. III. đối tợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về đề tài kháng chiến trong các bài thơ thuộc chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học. IV. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: -Phơng pháp thống kê, phân lọai. -Phơng pháp phân tích, tổng hợp. -Phơng pháp so sánh. V. Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm 3 phần Phần một: Mở đầu I. Tên đề tài. II. Lý do chọn đề tài. III. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. IV. Phơng pháp nghiên cứu. V. Cấu trúc đề tài. Phần hai: Nội dung Ch ơng I : Đề tài kháng chiến trong lịch sử văn học Việt Nam I. Đại cơng lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1975. II. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc. 1.Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một chủ đề quan trọng. Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 6 2. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc góp phần đáng kể vào sự phát tiển nền Văn học viết Việt Nam bồi đắp tình cảm yêu nớc cho các thế hệ. Ch ơng II : Đề tài kháng chiến chống xâm lợc trong các bài thơ trong chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học I. Đặc điểm về nội dung t tởng. II. Đặc điểm nghệ thuật. Ch ơng III : Một vài suy nghĩ về phơng pháp giảng dạy I. Nắm vững lịch sử. II. Rèn luyện kỹ năng nghe kể chuyện. Phần ba: Kết luận I. Đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một đề tài lớn và thờng trực trong nền văn học viết dân tộc. II. Đề tài kháng chiến chống xâm lợc có một vị trí đặc biệt trong chơng trình Tiếng Việt Tiểu học. Phần hai Nội dung Ch ơng I: đề tài kháng chiến trong lịch sử văn học việt nam Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 7 I. đại cơng lịch sử việt nam từ thế kỷ X năm 1975 Từ khi An Dơng Vơng thất bại trớc con rể của mình là Triệu Đà, cho đến chiến thắng Bạch Đằng lịch sử do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938, thời Bắc thuộc kéo dài khoảng 1000 năm. Trong những năm đó các triều đại phong kiên Trung Hoa đã nối nhau cai trị đất nớc ta, chúng muốn biến nớc ta thành lãnh thổ của mình, từ tiếng nói đến phong tục tập quán, lối sống ý thức, t tởng văn hoá đều bị chúng tìm cách tiêu diệt. Thế nhng, nền văn hoá ấy hoàn toàn bất lực trớc nền văn hoá Việt Nam. Tinh thần yêu n- ớc, ý thức đoàn kết đợc nảy nở ngày từ buổi đầu dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam khi đứng trớc giặc ngoại xâm nó đợc khơi dậy, phát huy sức mạnh to lớn và trở thành vũ khí lợi hại sắc bén đánh đuổi quân thù. Vì vậy trong gần 1000 năm Bắc thuộc đã có hàng loạt cuộc đấu tranh, khởi nghĩa của nhân dân ta nổ ra. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng, cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu. Ngoài ra còn có cuộc khởi nghĩa nh : Cuộc khởi nghĩa Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng hng, Khúc Thừa Dụ vv. Các cuộc khởi nghĩa này đã khẳng định đợc sự trởng thành của ý thức dân tộc, khẳng định đợc nền độc lập tự chủ của nhân dân ta và phủ nhận quyền đô hộ, thống trị của đế phơng Bắc thuộc đối với nớc ta. 1. Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XV. Trong những năm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV đất nớc ta phải trải qua các cơn bão lửa của cuộc chiến tranh xâm lợc. Tiêu biểu là các cuộc xâm lợc của nhà Tống (thế kỷ XI); của nhà Nguyên Mông (thế kỷ XIII) và nhà Minh (thế kỷ XV). Tơng ứng với các cuộc xâm lợc đó là các cuộc kháng chiến vô cùng anh dũng của quân dân Đại Việt. Thắng lợi đầu tiên phải kể đến là cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lê Hoàn (tháng 4 năm 938) đã đợc ghi vào sử sách là cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến chống Tống lấn hai do Lý Thờng Kiệt lãnh đạo đã toàn thắng trong trận quyết chiến trên sông Nh Nguyệt đè bẹp hoàn toàn âm mu xâm lợc của nhà Tống. Đến thế kỷ thứ XIII, quân Nguyên Mông lại sang xâm lợc nớc ta. Nhân dân n- ớc Đại Việt một lấn nữa lại phải đối phó với quân xâm luợc. Năm 1258, dới sự lãnh đạo của Trần Thủ Độ đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất thắng lợi. Đến năm 1285, dới sự lãnh đạo tài tình của Hng Đạo Vơng Trần Quốc Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 8 Tuấn cuộc xâm lợc của quân Nguyên Mông lần thứ hai bị đập tan hoàn toàn. Năm 1288 với tinh thần đấu tranh anh dũng và kiên cờng Trần Quốc Tuấn một lần nữa cùng với nhân dân ta lại đập tan cuộc xâm lợc lần thứ ba của quân Nguyên Mông. Nh vậy trong khoảng thời gian 30 năm với 3 lần chiến thắng quân Nguyên Mông là chiến thắng hết sức oanh liệt trong lịch sử đấu tranh chống giặc cứu nớc của nhân dân ta. Có thể nói, lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV còn gắn liền với hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở nớc ta mà mở đầu là triều Ngô. Sau triều Ngô các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê (Lê sơ) đã thay nhau trị vì đất nớc ta. Trong đó những đóng góp của hai triều đại Lý, Trần đối với sự phát triển của lịch sử là to lớn. Trải qua gần 400 năm cầm quyền (1010 1400) hai triều đại Lý, Trần đã để lại cho lịch s những dấu ấn sâu sắc trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Quốc gia Đại Việt có những biến chuyển mạnh mẽ trên con đờng dựng nớc. Có thể công nhận rằng, chế độ phong kiến Việt Nam đợc khai lập từ triều Ngô, liên tục phát triển trên con đờng hng thịnh và đạt tới điểm cực thịnh dới triều vua Lê Thánh Tông (cuối thế kỷ XV). Đây là vị vua có tên tuổi rực rỡ nhất trong thời kỳ trị nớc và đợc nhân dân ta rất thán phục. Trong đó phải kể đến Bộ luật Hồng Đức năm 1483 do vua Lê Thánh Tông chủ trì và thảo ra đợc coi là một văn tự chính thống và hay nhất mà cho tới nay vẫn còn lu giữ. 2. Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII Bớc sang thế kỷ XVI chế độ phong kiến Việt Nam không còn giữ đợc hng thịnh nh truyền thống tốt đẹp nh các đời vua trớc nữa, thay vào đó là sự tranh giành quyền lợi, xâu xé lẫn nhau đẩy đất nớc vào các cuộc nội chiến liên miên. Nổi bật nhất là hai cuộc nội chiến giữa Lê Mạc (thế kỷ XV)và Trịnh Nguyễn (cuối thế kỷ XVI cuối thế kỷ XVIII). 3. Lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX Có thể nói, lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX đây là giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam bớc vào giai đoan suy tàn, tan rã bộc lộ khá rõ những mặt xấu xa tiêu cực trên tất cả các phơng diện chính trị, t tởng văn hoá. Thế kỷ này đợc ngời ta mệnh danh là Thế kỷ nông dân khởi nghĩa hàng trăm các cuộc khởi nghĩa lớn Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 9 nhỏ đã nổ ra, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ khởi sớng và lãnh đạo. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử chế độ phong kiến việt Nam xuất hiện một cuộc khởi nghĩa nông dân đã có đủ sức mạnh để lật nhào ngai vàng chế độ phong kiến. Sau khi chiếm đợc thành Thăng Long, tiêu diệt đợc họ Trịnh và hoàn thành công cuộc Phù Lê diệt Trịnh , vào ngày 22/12/1788, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng Đế và tức tốc đem quân ra Bắc tiêu diệt 29 vạn quân Thanh. Ngày mùng 5 tết Kỷ Dậu, giải phóng hoàn toàn thành Thăng Long. Cũng trong thời gian này năm 1789 cuộc Đại cách mạng T sản Pháp nổ ra và giành thắng lợi, lịch sử nhân loại lại sang trang mới từ chế độ phong kiến sang chế độ t bản chủ nghĩa. Đất nớc vừa thoát khỏi sự suy tàn, loạn lạc, chiến tranh ác liệt cha đợc bao lâu thì vào ngày 16/9/1792 Quang Trung qua đời. Ngay sau đó, tháng 7/1802 Nguyễn ánh đã cõng rắn cắn gà nhà đánh chiếm Thăng Long, lất đổ Tây Sơn và làm lễ đăng quang lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân và đổi tên nớc Đại Việt thành Việt Nam, mở đầu cho sự thống trị của dòng họ Nguyễn. Các vua nhà Nguyễn từ Gia Long, Minh Mạng, Thiêu Trị đến Tự Đức đã kế tiếp nhau xây dựng và củng cố nền thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến trong bối cảnh khủng hoảng suy vong. Triều Nguyễn tồn tại hơn nửa thế kỷ xã hội Việt nam lúc bẫy giờ hầu nh không phát triển theo chiều h- ớng tiến bộ của thời đại. Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ lầm than, nạn đói kéo dài thiên tai sảy ra liên miên. Nền kinh tế tài chính nớc ta đã suy yếu trầm trọng về mọi mặt. Những chính sách cai trị của nhà Nguyễn đã làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng khiến phong trào đấu tranh của nhân dân chống chính quyền và giai cấp thống trị nổi lên mạnh mẽ. Có thể nói, xã hội Việt nam giai đoạn này ở trong tình trạng rối ren và phức tạp nhất, không những thế mà thời kỳ này là thời kỳ khủng hoảng và suy vong rất trầm trọng. Đây chính là nguyên nhân và điều kiện thuận lợi cho các nớc t bản phơng Tây, đặc biệt là t bản Pháp xâm lợc nớc ta. Ngày 01/ 9/1858, liên quân Pháp và Tây Ba Nha đã nổ phát súng đầu tiên lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng chíng thức xâm lợc nớc ta. 4. Lịch sử Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn 10 [...]... giặc nhng phong trào kháng chiến của nhân dân ta vẫn tiếp tục nổ ra Điển hình cho các phong trào này là phong trào Cần Vơng do vua Hàm Nghi lãnh đạo với các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nh Bãi Sậy, Ba Đình, Hơng Khê Bên cạnh phong trào đó còn có phong trào đấu tranh tự phát của nông dân với đỉnh cao là khởi nghĩa Yên Thế do lãnh tụ nông dân Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài đến năm 1913, song phong trào một... sự lúng túng, hèn nhát của giai cấp phong kiến cầm quyền Đại bộ phận thuộc hàng ngũ phong kiến cầm quyền đã mang nặng t tởng thất bại sợ địch ngay từ đầu Trong khi triều đình hoanh mang, dao động chống cự một cách yếu ớt thì ngay từ đầu phong trào chống Pháp của nhân dân cả nớc đã bùng lên mạnh mẽ Giữa lúc phong trào của nhân dân đang lên cao thì bọn vua quan phong kiến đã phản bội quyền lợi của nhân... chinh phục Việt Nam Có thể nói, phong trào Cần Vơng nổ ra đợc ví nh một ngọn đuốc soi sáng là tiền đề để các phong trào sau này diễn ra rộng khắp trong cả nớc, mà sau này nhiều phong trào đã nổ ra ở nhiều nơi nổi bật là phong trào của Phan Bội Châu và Phan Chu Chinh Mặc dù nhiệt tình cách mạng rất lớn nhng cả hai ông đều mắc sai lầm và bế tắc vì cha tìm đợc cho mình một con đờng đi đúng đắn Phan Bội Châu... đời của Đảng Trong giai đoạn đầu của phong trào này là bắt đầu từ năm 1919 1925 phong trào của công nhân diễn ra rộng khắp, tiêu biểu là phong trào của công nhân xởng Ba Son nổ ra vào tháng 8/1923, dới sự lãnh đạo của tổ chức Công Hội Đỏ do Tôn Đức Thắng đứng đầu Phong trào đã thể hiện rõ sự trởng thành về trình độ giác ngộ cách mạng của giai cấp công nhân Phong trào công nhân từ năm 1925 trở đi đã... một con đỉa hai vòi, muốn giết con vật đó thì cùng một lúc phải cắt cả hai cái vòi của nó Nghĩa là phải thực hiện cả cách mạng vô sản ở các nớc chính quốc cả cách mạng ở các nớc thuộc địa, trong đó Ngời đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của giai cấp công nhân Cuối năm 1924 Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc để chỉ đạo phong trào cách mạng các nớc trong khu vực và có điều kiện gần gũi chỉ đạo phong... Tơm, Mẹ Suốttrong thơ Tố Hữu, bà mẹ đào hầm trong thơ Dơng Hơng Ly, Mẹ Sáu, Chị Sứ trong Hòn Đất của Anh Đức Chị út Tịch trong Ngời mẹ cầm súng của Nguyễn Thivà còn biết bao bà mẹ anh hùng khác không bút mực nào kể xiết Hình ảnh ngời mẹ trong kháng chiến qua các bài thơ thuộc chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt đợc các tác giả thể hiện thật cao đệp thiêng liêng vầ anh dũng biết bao Ai trong đời cũng... của ngời dân Việt Nam, là hơng hoa bởi hơng vị quê nhà thấm đợm trong tâm hồn những ngời con tạm biệt quê hơng lên đờng đánh giặc Hình ảnh cây dừa, cây tre, con sông, và đặc biệt là hình ảnh của cây lúa hiên ngang trong chiến đấu cũng hiện lên thật đẹp, thất anh dũng, kiên cờng nh chính con ngời Việt Nam vậy Cây lúa đã gắn bó với con ngời Việt Nam từ khi tổ tiên ta dừng chân lên đồng bằng châu thố... ba (Khói sóng) nhng trong thơ của Tô Hiệu Yên ba giang thợng sử nhân sầu là câu thơ buồn gợi nên nỗi sầu da diết khi xa quê hơng Còn trong câu thơ của Bác Yên ba trong xứ đàm quân sự lại là câu thơ vui, hình ảnh khói sóng ở đây không gợi buồn mà trái lại rất có ích cho công việc, bàn việc quân của Bác 2 Hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng, những anh bộ đội cụ Hồ trong các bài thơ trong chơng trình sách... liền với tình yêu thơng giai cấp và lòng căm thù giặc cớp nớc, bán nớc Ngay trong ca dao, ngời mẹ đã dạy cho con biết đâu là kẻ thù: Con ơi mẹ bảo câu này Cớp đêm là giặc, cớp ngày là quan (Ca dao) Ngời mẹ đã bằng những hành động cụ thể, dù là hành động đơn giản nhất để góp công, góp sức vào việc chống quân thù: Con ơi con ngủ cho lành Để mẹ gánh nớc rửa bành cho voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà... giai cấp trong xã hội Việt Nam lúc này đều có một địa vị kinh tế quan trọng, một thái độ chính tri khác nhau, họ giữ những vị trí khác nhau trong cuộc cách mạng Việt Nam Trong đó giai cấp công nhân là giai cấp có đầy đủ điều kiện để nắm giữ vị trí lãnh đạo cách mạng Việt Nam Sự phát triển của phong trào công nhân từ tự phát đến tự giác giữ một vị trí quan trọng đối với sự ra đời của Đảng Trong giai đoạn . chuyển mạnh mẽ trên con đờng dựng nớc. Có thể công nhận rằng, chế độ phong kiến Việt Nam đợc khai lập từ triều Ngô, liên tục phát triển trên con đờng hng thịnh. Gia Long, Minh Mạng, Thiêu Trị đến Tự Đức đã kế tiếp nhau xây dựng và củng cố nền thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến trong bối cảnh khủng hoảng suy vong.

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình ảnh những ngời chiến sĩ cách mạng, những anh bộ đội cụ Hồ - DE TAI TOT NGHIEP DAI HOC TIEU HOC KHA ON
2. Hình ảnh những ngời chiến sĩ cách mạng, những anh bộ đội cụ Hồ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w