Hình ảnh quê hơng đất nớc trong các bài thơ thuộc chơng trìng sách Tiếng Việt Tiểu học

Một phần của tài liệu DE TAI TOT NGHIEP DAI HOC TIEU HOC KHA ON (Trang 29 - 31)

I. đặc điểm về nội dung t tởng

4.Hình ảnh quê hơng đất nớc trong các bài thơ thuộc chơng trìng sách Tiếng Việt Tiểu học

Tiểu học

Hình ảnh quê hơng đất nớc đợc hiện lên với những xóm làng anh dũng, những địa danh ngời sáng chiến công, những chiến dịch đi vào lịch sử anh hùng dân tộc. Và còn hơn thế nữa đó là những gì rất gần gũi, bình dị của quê hơng, nh cây dừa, cây tre, con sông là biểu t… ợng của quê hơng yêu thơng, thân thiết, cây lúa từ nghìn đời của ngời dân Việt Nam, là hơng hoa bởi – hơng vị quê nhà thấm đợm trong tâm hồn những ngời con tạm biệt quê hơng lên đờng đánh giặc.

Hình ảnh cây dừa, cây tre, con sông, và đặc biệt là hình ảnh của cây lúa hiên ngang trong chiến đấu cũng hiện lên thật đẹp, thất anh dũng, kiên cờng nh chính con ngời Việt Nam vậy. Cây lúa đã gắn bó với con ngời Việt Nam từ khi tổ tiên ta dừng chân lên đồng bằng châu thố sông Hồng dựng làng xóm, lập nên quê hơng đất nớc. Đã có rất nhiều những câu truyện cổ, những bài ca dao, tục ngữ và thơ ca viết cây lúa. Và từ xa xa, đối với ngời Việt Nam hạt gạo vẫn đợc gọi là hạt ngọc.

Trần Đăng Khoa sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo nhỏ bé ở sông Kinh Thầy, với Trần Đăng Khoa hạt gạo vô cùng gần gũi và thân thiết, vì trớc hết nó là hình ảnh của quê hơng, thu hút chất dinh dỡng của phù sa, thấm đợm mùi hơng sen, ấp ủ tình ngời:

Hạt gạo làng ta Có vị phù sa

Của sông Kinh Thầy Có hơng sen thơm Trong hồ nớc đầy Có lời mẹ hát

Ngọt bùi hôm nay

Phải có một tâm hồn gắn bó, yêu mến làng quê đồng ruộng thật đằm thắm và sâu nặng, một tâm hồn đợc nuôi dỡng bằng chính những gì đã làm nên hạt gạo, nhà thơ mới có thể viết đợc những vần thơ giản dị và ngọt ngào đến vậy.

Hạt gạo dẻo thơm ngọt bùi không phải vì hấp thụ những tinh tuý, hơng sắc của đất trời, nó còn đợc làm nên từ vị mặn của những “giọt mồ hôi sa” của cha của mẹ, mỗi hạt gạo phải đánh đổi bằng biết bao mồ hôi công sức, nắng ma, sơng gió, bão giông:

Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy

………

Mẹ em xuống cấy

Trần Đăng Khoa không chỉ miêu tả hạt gạo từ ngàn đời, mà còn nói lên hạt gạo trong những năm đánh Mỹ gian khổ và nghĩa tình. Đất nớc chia cắt làm hai miền, miền Bắc vừa là hậu phơng lớn sản xuất, chi viện cho tuyền tuyến vừa trực tiếp chiến đấu đánh trả quân thù:

Những năm băng đạn Vàng nh lúa đông Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông

Chiến tranh ác liệt, cây lúa cũng hiên ngang trong chiến đấu, cây lúa cũng tình nghĩa gắn bó với con ngời. Sự so sánh bằng đạn vàng nh lúa đồng thật độc đáo, mới lạ mà chính xác. Phải sống trong những năm tháng đầy gian khổ đó mới có sự tin tởng bông lúa vàng trĩu hạt với băng đạn cũng vàng rực, cũng nặng trĩu trong tay ngời đánh giặc. Những câu thơ cuối cùng thể hiện niềm vui sớng, đầy yêu mến, kiêu hãnh và tự hào của tác giả:

Hạt gạo làng ta Gửi ra tuyền tuyến Gửi về phơng xa Em yêu em hát

Hạt vàng làng ta

Cái hạt vàng bé nhỏ “làng ta” bây giờ đã đi xa hơn, đến chiến trờng, đến với chú bộ đội và còn đến cả “phơng xa” giúp đỡ những ngời bạn nh Lào, Cămpuchia, những nớc đang cùng chúng ta đánh giặc. Hạt gạo nhỏ nhoi của làng mà gánh quá nhiều sứ mệnh cao cả. Câu thơ “hạt vàng làng ta” là câu thơ quan trọng nhất thể hiện cảm xúc chủ đạo của bài thơ. Một hạt gạo gắn bó với làng quê, ngọt bùi, đắng cay, nghĩa tình của con ng- ời chính là “hạt vàng” không phải chỉ màu sắc, trong đó có tất cả những gì đẹp đẽ thân thiết nhất, có màu nắng của quê hơng, có ánh vàng băng đạn, có nghĩa tình của ngời em yêu quý.

Quê hơng hai chữ thân thơng ấy đối với mỗi ngời dân Việt Nam thật thiêng liêng biết bao. Quê hơng là máu thịt, là nơi nuôi dỡng của mỗi ngời. Khi xa quê nhà ai cũng có nỗi nhớ nhà - nơi chôn rau cắt rốn của mình với tình cảm thật sâu nặng. Đó là nỗi nhớ về những điều rất giản dị hằng ngày nhng lại chứa đựng biết bao nghĩa tình quê hơng.

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà rầm tơng

(Ca dao)

Anh bộ đội trong bài “Mùa hoa bởi” thì lại nhớ về quê hơng – nói đúng hơn là h- ơng vị của quê hơng đã theo anh đi khắp các chiến trờng, trong một trận đánh để tiếp thêm sứ mạnh cho anh - đó chính là hơng hoa bởi:

Chân anh đi khắp rừng , khắp núi Mỗi nẻo đờng, mỗi xóm làng xa Hẳn đâu cũng thơm mùi hoa bởi Hơng vi non sông, hơng vi quê nhà

Hơng hoa bởi, hơng vị quê nhà không chỉ có ở quê nhà (hai bờ sông Ngàn Phố) mà còn có ở mọi miền quê nơi ngời anh đặt chân tới. Hơng hoa đã thấm đậm vào tâm hồn ngời anh, ngời bộ đội xa quê đi đánh giặc bảo vệ đất nớc. Anh đi đến đâu, hơng hoa bởi bay đến đấy.

Một phần của tài liệu DE TAI TOT NGHIEP DAI HOC TIEU HOC KHA ON (Trang 29 - 31)