Dề tài tốt nghiệp đại học s­ phạm

35 219 0
Dề tài tốt nghiệp đại học s­ phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học s phạm hà nội trung tâm giáo dôc tõ xa - - Đề tài nghiệp vụ s phạm môn tiếng việt ppdh tiếng việt Rèn kĩ viết tả cho häc sinh líp ë tr êng tiĨu häc Long phúc, huyện bảo yên, tỉnh lào cai ( Bài soạn minh họa: Buôn Ch Lênh đón cô giáo Tuần:15 ) Ngêi thùc hiƯn: L· Q M¹nh SBD: 53 Líp: ĐHTX K2 Ngời hớng dẫn: TS Đặng Kim Nga Lào Cai, ngày 10 tháng năm 2010 lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn riêng xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Họ tên, kí Là Q M¹nh mơc lơc ST T 10 11 12 tªn tõng mục Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Chơng trình sách giáo khoa IV Sách giáo viên tài liệu tham khảo V Đồ dùng thiết bị dạy học VI Hoạt động dạy học Chơng II:Đề xuất số biện pháp dạy häc chÝnh t¶ líp ë trêng TiĨu häc Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 8 12 15 17 17 18 22 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 A Nguyên nhân B Một số biện pháp dạy học tả phù hợp với điều kiện thực tế 1.Tổ chức dạy học tả theo quy trình hợp lý Khai thác nội dung học phù hợp với đối tợng Giao nhiệm vụ vừa sức cho học sinh Lựa chọn biện pháp dạy học đa dạng vừa sức học sinh Lựa chọn, khai thác phơng tiện dạy học phù hợp nội dung học c Thiết kế soạn minh họa kết luận Tài liệu tham khảo 22 24 24 25 29 31 32 33 36 38 A Phần mở đầu I.Lý chọn đề tài: Đất nớc Việt Nam chuyển công công nghiệp hóa, đại hóa Sù héi nhËp víi thÕ giíi cđa ®Êt níc víi tổ chức giới khu vực, đòi hỏi chủ nhân tơng lai đạo đức tốt lòng nhiệt tình mà phải giỏi chuyên môn Yêu cầu ngành giáo dục phải nâng cao chất lợng dạy học, có dạy học bậc Tiểu học Môn Tiếng Việt không nằm quy luật này, cần có đổi nội dung phơng pháp dạy học để đáp ứng đợc yêu cầu thời đại Mc tiờu môn Tiếng Việt cấp Tiếu học nhằm hình thành cho HS kĩ sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết) §ể học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi thông qua việc học Tiếng Việt, học sinh biết kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội tự nhiên, người, văn hóa Việt Nam nước ngồi Từ bồi dưỡng cho HS tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.Như biết:"Nhân cách người hình thành thơng qua hoạt động giao tiếp" Để xã hội tồn phát triển, để giao tiếp thuận tiện, dân tộc, quốc gia có ngơn ngữ riêng Trong sống hàng ngày, để giao tiếp ngồi ngơn ngữ riêng Tiếng việt cßn ngơn ngữ thống tồn lãnh thổ Việt Nam §ể giao tiếp ngồi ngơn ngữ nói cịn có ngơn ngữ viết Ngơn ngữ viết đóng vai trị đặc biệt quan trọng giao tiếp quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Yêu cầu đầu tiên, đặc biệt quan trọng ngơn ngữ viết phải viết tả Chính tả có thống việc giao tiếp ngôn ngữ viết không bị cản trở địa phương nước, hệ đời trước đời sau Đặc biệt quan hệ Quốc tế ngày ngơn ngữ viết cầu nối đắc lực hoạt động giao tip 3.Bờn cạnh đó, nội dung phơng pháp dạy học Tiếng Việt phải có Vỡ vy, việc dạy tả phải coi trọng từ buổi đầu học sinh tiểu học Phân mơn tả Tiểu học có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện cho học sinh nắm quy tắc thói quen viết với chuẩn tả Tiếng Việt Cùng với phân mơn khác, tả giúp cho học sinh chiếm lĩnh Việt văn hố Cơng cụ để giao tiếp, tư Ngay từ bậc tiểu học, trẻ cần phải học tả cách khoa học, cẩn thận, để sử dụng cơng cụ suốt năm tháng thời kỳ học tập nhà trường suốt đời Ph©n môn tả Tiểu học có nhiệm vụ sau: * Cùng với phân môn Tập viết giúp học sinh nắm vững quy tắc tả, hình thành kĩ tả, qua củng cố hoàn thiện tri thức ngữ âm chữ viết Tiếng Việt * Bồi dỡng lòng yêu Tiếng Việt, hình thành thói quen tốt, góp phần hình thành nhân cách rèn óc quan sát, thÞ hiÕu thÈm mÜ cho häc sinh Việc coi trọng giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước cịn thể thơng qua việc phổ cập giáo dục tiểu học toàn quốc Đồng thời Đảng Nhà nước định hướng rõ ràng cho mục tiêu giáo dục nước ta Trong mục tiêu giáo dục, biết viết chữ tiêu chí coi trọng Bởi thơng qua chữ viết học sinh giao lưu, giao tiếp với giới xung quanh Thơng qua chữ viết, học sinh có cơng cụ để ghi chép, học tập môn häc khác Đồng thời cơng cụ để rèn luyện phm cht cho hc sinh Chữ viết biĨu hiƯn cđa nÕt ngêi D¹y cho häc sinh viÕt đúng, viết cẩn thận, viết đẹp góp phần rÌn lun cho c¸c em tÝnh cÈn thËn, tÝnh kØ luật, lòng tự trọng nh thầy bạn đọc ( Phạm Văn Đồng- Nét chữ - nết ngời, Báo tiền phong số127 năm 1968) Tuy nhiờn vit cỏi gỡ, v viết điều mà cần quan tâm Theo tổng kết đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo chất lượng chữ viết nói chung, chữ viết học sinh nói riêng xuống dốc trầm trọng, từ làm cho vai trị chữ viết bị giảm, làm tính thẩm mĩ vèn cã cña nã Để nâng cao chữ viết cho học sinh Bộ Giáo dục- Đào tạo tổ chức hội thi chữ đẹp cho giáo viên học sinh Năm học 2002- 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức tiến hành cải cách mẫu chữ viết Thế thực tế giảng dạy tơi thấy cịn nhiều học sinh viết chữ xấu, viết ẩu, viết khơng lỗi tả, viết khụng thnh ch 6.Tìm hiểu thực tiễn phân môn chÝnh t¶ líp ë trêng TiĨu häc Long Phóc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, thấy trờn thực tế tượng học sinh viết sai tả phổ biến Cụ thể địa bàn trường tiểu học nơi công tác, tượng học sinh viết sai tả, đặc biệt sai phụ âm "l - n" chiếm tỷ lệ lớn Vấn đề có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng học sinh chđ u lµ ngêi dân tộc thiểu số Từ nhỏ đà sử dụng tiếng mẹ đẻ Nên phần ảnh hởng trực tiếp đến thói quen phát âm Thúi quen phỏt õm sai, lẫn lộn âm "l - n, s - x ; ch - tr " dẫn đến viết sai Bên cạnh đó, phương pháp, số giáo viên chưa ý áp dụng phương pháp hợp lý dạy tả Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu tìm số biện pháp hữu hiệu để giải tình trạng cần thiết Bản thân giáo viên dạy học vựng chủ yếu học sinh ngời dân tộc thiểu sè Tôi mạnh dạn tiÕn hành nghiên cứu chuyên đề: Rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp trờng Tiểu học Long phúc nơi trực tiếp giảng dạy, để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này, với mong muốn góp phần công sức vào việc nâng cao chất lợng dạy học Tiếng Việt Tiểu học đợc tốt II Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: a.Tìm hiểu sở lý luận đề tài, vấn đề sở khoa học việc dạy tả, nguyên tắc dạy học tả, biện pháp hình thức tổ chức dạy học tả b.Tìm hiểu sở thực tiễn đề tài nh chơng trình sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng thiết bị dạy học, hoạt động dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy học tả lớp trờng Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nói riêng c Những thuận lợi, khó khăn dạy t¶ líp ë trêng TiĨu häc Long Phóc, hun Bảo Yên, tỉnh Lào Cai d Những đề xuất biện pháp lựa chọn nội dung hình thức tổ chức dạy học phân môn tả cho phù hợp với trình độ học sinh lớp trờng Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai e Thiết kế soạn minh họa cho ý tởng đà đợc đề xuất III Bố cục luận văn: Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chơng 2: Đề xuất số biện pháp dạy học phân môn tả lớp trờng Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai B phần nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài I Cơ sở lí luận: Cơ sở khoa học phân môn tả: a Chính tả gì? Chính tả hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ Nói cách khác, tả chuẩn mực ngôn ngữ viết đợc thừa nhận ngôn ngữ toàn dân Nó phơng tiện thuận lợi cho việc lu truyền thông tin, đảm bảo cho ngời viết ngời đọc thống điều đà viết Chính tả trớc hết quy định có tính chất xà hội Bắt buộc gần nh tuyệt đối, không cho phép ngời vận dụng quy tắc cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân Một ngôn ngữ văn hoá tả thống Chính tả thống việc giao tiếp ngôn ngữ không bị trở ngại địa phơng nớc, nh hệ đời trớc với hệ đời sau Chính tả thống biểu trình độ văn hoá phát triển dân tộc b Thế chuẩn tả? Thật muốn thống đợc tả phải có chuẩn tả Chuẩn tả việc chuẩn hoá hình thức chữ viết ngôn ngữ Chuẩn tả phải đợc quy định rõ ràng, chi tiết tới từ Tiếng Việt phải đợc ngời tuân theo.Vấn đề đặt chuẩn tả phải đợc xây dựng cho hợp lý, có ®é tin cËy vµ søc thut phơc cao Chn chÝnh tả có tính chất bắt buộc gần nh tuyệt đối Chẳng hạn ta viết là: VD: ngề ngiệp, iêu gét, mà phải viết là: nghề nghiệp, yêu ghét, Chuẩn tả có tính chất ổn định cao, thay đổi, thờng giữ nguyên thời gian dài nên thờng tạo thành thói quen, tạo nên tâm lí lối viết ngời ngữ Mặc dù vậy, chuẩn tả bất biến Nhng chuẩn tả đà lỗi thời đợc thay chuẩn tả VD: Chuẩn tả cũ: đày tớ, trằm trồ Chuẩn tả là: đầy tớ, trầm trồ Cũng nh chuẩn ngôn ngữ khác, chuẩn tả kết lựa chọn nhiều hình thức tả tồn c Một số vấn đề tâm lí học ngôn ngữ học liên quan đến việc dạy tả * Về tâm lí Học sinh tiểu học thờng hiếu động, chóng nhớ, chóng quên Do giáo viên cần hình thành cho em kĩ sảo tả cách tự động hoá, không cần phải nhớ tới quy tắc tả, không cần tham gia ý chí Để đạt đợc điều tiến hành theo hai cách: Có ý thức ý thức Với cách ý thức thờng tốn nhiều thời gian công sức, giáo viên phải luyện cho học sinh thờng xuyên Qua củng cố trí nhớ máy móc mức độ định Với cách có ý thức, giáo viên cần cho học sinh việc nhận thức quy tắc, mẹo luật tả Nội dung kiến thức phải dễ đến khó, tránh nhàm chán mà phải học mà chơi chơi mà học Thông qua luyện tập hình thành kĩ sảo tả đờng có ý thức Đó đờng ngắn nhất, có hiệu cao Cần vận dụng hai phơng pháp để rèn tả cho học sinh tiểu học Trong cách ý thức thờng đợc sử dụng lớp đầu cÊp, c¸ch cã ý thøc thêng sư dơng ë c¸c lớp cuối cấp * Về ngôn ngữ Chính tả Tiếng Việt tả ngữ âm Nghĩa âm vị đợc ghi chữ Nói cách khác cách đọc cách viết nhìn chung thống nhÊt víi §äc viÕt vËy Häc sinh sÏ xác định cách viết việc tiếp nhận xác âm lời nói Cơ chế cách viết xác lập đợc mối quan hệ âm chữ viết Giữa tập đọc viết chÝnh t¶ cã quan hƯ mËt thiÕt víi (chÝnh tả nghe đọc) nhng lại có u trình hoạt động trái ngợc Nếu tập đọc chuyển hóa văn viết thành văn âm tả lại chuyển hoá văn âm thành văn viết Đọc có sở âm, viết sở chuẩn mực tự Tuy tả Tiếng Việt tả ngữ âm học, cách đọc cách viết không thống với nguyên tắc chung, nhng thùc tÕ sù biĨu hiƯn cđa mèi quan hƯ gi÷a đọc (phát âm) viết (viết tả) phong phú đa dạng Bởi tả Tiếng Việt không hoàn toàn dựa vào cách phát âm thực tế phơng ngữ định nào, có sai lệch so với âm Do nghe nh viết Mặc dù tả Tiếng Việt tả ngữ ©m häc nhng thùc tÕ mn viÕt ®óng chÝnh tả việc nắm nghĩa từ cần thiết Đây sở giúp ngời học viết tả Một số nguyên tắc tả tiếng việt: Từ sở tâm lí học ngôn ngữ học đà nêu trên, để hạn chế đợc lỗi tả cho học sinh, ngời giáo viên cần nắm chắc, hiểu, vận dụng giảng dạy cho học sinh số nguyên tắc tả Tiếng Việt sau đây: Một : Chính tả ngữ âm Theo nguyên tắc này, cách viết từ phải biểu âm hởng từ: phát âm viết Giữa cách đọc cách viết phải thống với Đợc nghe đọc học sinh viết Bởi Tiếng Việt chữ ghi âm vị nên nguyên tắc nguyên tắc Nó thể chỗ: cách viết từ thể âm cần đọc từ Quan hệ âm chữ quan hệ Nguyên tắc đòi hỏi giáo viên phải phát âm chuẩn học sinh viết Nếu với nguyên tắc số địa phơng phát âm lệch chuẩn, học sinh dựa hoàn toàn vào cách phát âm thực tế địa phơng định phát âm sai lệch so với âm Giáo viên phải sửa chữa, vạch rõ cách phát âm sai lệch phơng ngữ để em hiểu rõ tự sửa chữa - Bắc bộ: cha phát âm rõ cặp phụ âm đầu: ch/tr; d/gi/r; x/s Và số cặp khuân vần nh: u/ iu; ơu/ ieu - Trung bé: Cha ph©n biƯt râ hai ®iƯu: hái vµ ng· - Nam bé: sai vần: v/d (vô nam/dô nam), i/y Hay đồng hoá hai âm cuối: n g (luôn luôn/luông luông); t k (tuốt tuột/tuốc tuộc) (bay nhảy/bay nhải) - Đối với học sinh vùng dân tộc lẫn lộn sắc với ngà VD nh: Tiếng ( cũng) đọc viết thờng ( cúng) Hai là: Nguyên tắc tả ngữ nghĩa: tả Tiếng Việt tả ngữ âm học Nhng thực tế muốn viết tả, việc nắm nghĩa từ sở giúp ngời học viết tả VD: Nếu giáo viên đọc từ có hình thức ngữ âm za học sinh lúng túng, khó xác định chữ viết nhng đọc trọn vẹn gia đình, da thịt hay vào em đà hiểu nghĩa từ viết Ba là: Nguyên tắc tả có ý thức Là loại tả nhằm phát quy tắc tả sở mà viết tả Học sinh cần nắm số quy tắc làm để viết từ, chữ nằm phạm vi quy tắc mà không cần gắng sức ghi nhớ cách viết từ Dạy tả theo đờng có thuận lợi sau: + Khi đà nắm đợc quy tắc tả em nắm đợc cách viết mà ghi nhớ máy móc + Rút ngắn đợc thời gian rèn luyện, nhanh chóng hình thành phát triển kĩ năng, kĩ sảo tả + Qua so sánh phân tích, đối chiếu, khái quát hoá, trừu tợng hoá, từ rút quy tắc tả, học sinh đợc rèn luyện khả t VD: Khi đứng trớc nguyên âm ( i; iê; ê; e): ©m “ cê” viÕt lµ k ©m “ gê” viÕt gh âm ngờ viết ngh Khi đứng trớc nguyên âm lại: âm cờ viết c âm gờ viết g âm ngờ viết ng ( đứng trớc âm đệm u đợc viết q.) Ngoài ngời ta dựa vào kiến thức từ vựng ngữ nghĩa để lập quy tắc, mẹo tả Ví dụ: Những từ nghi ngờ viết tr hay ch , chúng đồ dùng gia đình, hầu hết đợc viết ch: chai, chén chăn , chiếu, chảo, chum, chĩnh, chạn, chõng, chậu, Bốn là: Nguyên tắc phối hợp phơng pháp tích cực với phơng pháp tiêu cực ( Xây dựng đúng, loại bỏ sai): Từ phơng pháp tích cực, cung cấp cho học sinh quy tắc tả, hình thành kĩ 10 X: ủoùc bỡnh thửụứng S: ủoùc cong lưỡi lên R: đọc cong lưỡi lên D: đọc bình thường Gi: đọc xì Bên cạnh việc thống cách đọc với cách viết quan trọng học sinh Tôi cho học sinh thực hành với luyện viết chữ có phụ âm đầu dâùu đóù Khi học sinh luyện viết xong, yêu cầu học sinh nhận xét phát âm hướng thống Với phương pháp dạy tả này, thấy học sinh lónh hội xác, nhanh , phát âm nhớ lâu b Chọn tập phù hợp: ẹoỏi vụựi hoùc sinh tieồu hoùc phửụng aựn Chọn tập phù hỵp có hiệu nhất, tư duy”máy móc”, trí nhớ” em chiếm ưu thích ứng cho việc xây dựng mẹo luật vừa dễ nhớ vừa dễ áp dụng phải lúc Ví dụ : Phân biệt tiếng có phụ âm đầu: ch/tr, s/x, r/d/gi ; l /n; c/ k; Ví du ï: Khi viết âm”q”không kèm với âm “o”, mà âm “u” Âm “ngh” với âm i, e, ê … Ví dụ 3: chọn dạng tập liên quan đến quy tắc tả như: + Viết tiêng có chứa phụ âm đầu: g/gh; ng/ngh; k/c/q … Ví dụ 4: chọn tập liên quan đến tiến có sắc/ ~ để học sinh luyện tập nhiều Ra tập nhà lớp để rèn luyện em thường xuyên phát âm sai theo thói quen gia đình, ảnh hưởng tiếng dân tộc thiểu số theo địa phương cần thiết c Thay bổ sung tập 21 Trong chương trình sách giáo khoa lớp Môn Tiếng Việt nói chung, phân môn tả nói riêng Tôi thấy có số tập chưa phù hợp với học sinh mà trực tiếp giảng dạy Nguyên nhân chiếm 90% em người dân tộc thiểu số Vì việc phát âm nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến việc viết tả em phát âm viết Trước tình hình thay đổi số tập số ý tập tả cho em có nhiều điều kieọn luyeọn taọp hụn Giáo viên phải linh hoạt sáng tạo xây dựng nội dung cho phù hợp sát thực đối tợng học sinh chừng mực đó, giáo viên lợc bớt nội dung giảng dạy sách giáo khoa tả so sánh, xét thấy không phù hợp với học sinh bổ xung nội dung dạy cần thiết tình hình thực tế học sinh mà sách giáo khoa đề cập đến Ví dơ: Bµi ( tr 126) SGK TiÕn ViƯt tập Điền vào chỗ trống ýb: t hay c Trong nắng ửng: khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạ gió trêu tà áo biế Trên giàn thiên lí Bóng xuân sang Theo hàn mạc tử Tôi đà phải đổi thành: ý b: l hay n Trong ắng ửng: khói mơ tan Đôi mái nhà tranh ấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên í Bóng xuân sang Theo hàn mạc tử Vídụ: Trong tiết tả so sánh phân biệt l/n (Tiếng Việt 5- tập 1) giáo viên bỏ bớt phần nội dung phân biệt phần phụ âm l/n (có nhiều thời gian luyện phát âm hơn) để học sinh nắm đợc cách phát âm l/n - Trong tiết tả so sánh phân biệt r/d/gi an/ang (Tiếng Việt 5- tập 1) giáo viên chuyển bớt phần thời gian nội dung phân biệt an/ang để bổ xung thời gian nhiều cho việc phân biệt d/r/gi Ví dụ:Tiết 15 Chính tả so sánh phân biƯt ?/~ vµ tr/ ch (TiÕng ViƯt - tËp 1) 22 ta lợc bớt nội dung phân biệt ?/ ~; Thay vào dạng : Tìm tiếng có sắc/ ~ (bởi nhiều học sinh nơi giảng dạy thờng phát âm tiếng có ngà thành tiếng có sắc Ví Dụ: nh đọc tiếng thờng đọc thành cúng; đọc thành nhứng đọc lẫn lộn ảnh hởng lớn đến viết tả em học sinh nơi trực tiếp giảng dạy Tuy nhiên điều chỉnh giáo viên nh ví dụ trên, cần phải đợc bàn bạc thống buổi họp chuyên môn Ban giám hiệu nhà trờng Để đảm bảo có đạo chung thống toàn trờng, mang tính s phạm, khoa học cần thiết d chuyển đổi dạng( hình thức) tập: Ngoài tợng tả có ý thức, tả Tiếng Việt có tợng tả ý thức (bất quy tắc) Với tợng tả giáo viên cần cho học sinh làm nhiều tập, phát huy tốt vai trò chủ động học sinh Với yêu cầu tập nhiều em có cách làm khác Để tôn trọng ý kiến cá nhân, giáo viên cho em phát biểu sau lớp phân tích lựa chọn ý kiến Làm nh em nhớ đợc lâu Ngoài giáo viên cần hớng dẫn học sinh hình thành Mẹo tả VÝ dơ: Tõ chØ c©y cèi, vËt thêng viÕt phụ âm đầu s : sim, sồi, sấu, sến, sung, sò, sóc, sện, sắn + Những từ vật nhà thờng đợc viết phụ âm đầu ch ; chén, chum, chĩnh, chổi, chiếu, chăn, chạn, chậu, chảo Ngoài học sinh phải nhớ máy móc từ tồn hai cách viết song song : rËp rên / dËp dên; sum suª / xum xuª … Tuy nhiªn híng dÉn häc sinh ghi nhớ nh vậy, giáo viên phải cần nhiều thời gian đầu t cho việc giúp học sinh hạn chế lỗi tả Để rèn cho học sinh viết tả ý thức cấu trúc tiết dạy tả giáo viên cần đầu t thời gian cho việc luyện viết hoạt động cụ thể (bảng con, bảng lớp, giấy nháp, phiếu học tập hay trò chơi) nh thi tìm tiếng có phụ âm đầu, vần, cho trớc, chữa lỗi viết sai Nhằm hớng dẫn em tập viết xác từ ngữ khó, dễ viết sai tả Song song với bớc làm tập tả, giáo viên phải cho học sinh luyện tập thông qua phiếu tập hay trò chơi mang tính chất thi đua tổ nhóm Tạo hứng thú cho học sinh Làm nh giảm bớt áp lực học tập cho học sinh Vì lứa tuổi học sinh vừa thích tìm hiểu nhng lại thích chơi vui nhộm Ví dụ : Lớp thành nhóm ( Các nhóm nối tiếp lên điền vào chỗ trống) 23 Nhanh: 10 điểm Mỗi chỗ điền đúng: điểm - ch hay tr : …………iÕn tranh; …… ung thµnh; chiÕn …….êng - s hay x : ……ö lý; san … ẻ ; .ung ớng; ả thân - l hay n : lặng lẽ ; .ôn .ao ; ung inh ; … ao ….óng - c, k hay q : … Êp ….øu ; ……Üu ….Þt ; … uÊn ….uýt - ng hay ngh : ạt ; .e … ãng ; ……óng …….uÈy - g hay gh : …….e thun ; …… Ët gï ; bµn …….Õ ; … å ……Ò - r/ d hay gi : ……a vào ; ạo ực ; ập ờn ; àn .ụa ực ỡ ; ận ỗi ; an íu; àm ăn + Khi nhóm điền xong : HS giáo viên tổ chức chấm phân nhóm nhất- nhì- ba- bốn Qua tập tơng tự nh em rèn đợc cách viết phụ âm đầu dễ mắc đặc điểm phát âm địa phơng Đồng thời cung cấp củng cố kiến thức tả theo chơng trình lớp Ngoài biện pháp nêu trên, dạy tả cho học sinh, giáo viên phải biết phối hợp nguyên tắc dạy tả có ý thức với dạy tả ý thức cách hợp lý nhằm đạt tới hiệu dạy học cao Trong nhà trờng việc sử dụng phơng pháp có ý thức đợc coi chủ yếu Những phơng pháp ý thức đợc khai thác sử dụng hợp lý lớp đầu bậc tiểu học Nó thờng gắn với kiểu tËp viÕt, tËp chÐp, …gióp häc sinh nhanh chãng lµm quen với hình thức chữ (tự dạng), hình thức chữ viết từ Đây tiền đề xuất phát điểm cần thiết học sinh Phơng pháp phát huy tác dụng giáo viên hớng dẫn học sinh ghi nhớ tợng tả có tính chất võ đoán, không gắn với quy luật hay quy tắc (chính tả bất quy t¾c) Giao nhiƯm vơ võa søc cho häc sinh: TÝnh võa søc cã thÓ nãi rÊt quan träng việc dạy học Chính phải phân loại tập để giao cho học sinh cách phù hợp Tôi thờng chia tập thành cấp độ: khó- vừa dễ Để giao cho đối tợng học sinh lớp Ví dụ: tiết 16, Bài 2: Bài có ý *ý1: HÃy tìm từ ngữ chứa tiếng dới đây: rẻ rây 24 dẻ dây giẻ giây Mẫu : rây bột; nhảy dây; giây phút *ý 2: Tìm tiếng khác âm đầu v hay d vàng vào vỗ dàng dỗ Mẫu: sóng vỗ ; dỗ dành *ý 3: Tìm từ ngữ: Chứa tiếng khác vần iêm hayim chiêm liêm chim lim Mẫu: liêm; gỗ lim - Đối với học sinh nơi dạy tiếng có sắc/ ~ thêng sai nhiỊu nhÊt nh÷ng tiÕng cã hái thêng sai thứ hai Những tiếng có lại sai Vì giao cho nhóm học sinh nh sau: a Giao nhiƯm vơ cho häc sinh kh¸ giái: VD: * ý b Giao nhiƯm vơ cho häc sinh trung b×nh: VD: * ý c Giao nhiƯm vơ cho häc sinh u: VD: * ý - Trong thực tế có tập ý lại có đặc điểm riêng cho học sinh làm tất ý nhng phần khó khun khÝch c¸c em u Lùa chän biƯn pháp dạy học đa dạng vừa sức học sinh: a Làm việc cá nhân Đối với biện pháp dạy học làm việc cá nhân thờng sử dụng vào lúc học sinh luyện viết tả, làm cá nhân nh viết từ dễ nhầm lẫn vào bảng con, từ ngữ có so sánh Ví dụ nh dạng tập: y đứng viết: ( y; ý; ỷ ) Đứng sau âm đệm viết: ( đy; thóy; qt ; hnh ) i Mét m×nh ( tợng thanh; tợng hình) Không âm đệm: ( mĩ; kĩ ; im ; tìm ) b Làm việc theo nhóm: Gặp khó thờng sử dụng biện pháp làm việc theo nhóm Đối với biện pháp này, thờng cho học sinh thực nh: thảo luận, phân vai c Làm việc theo tình Đối với biện pháp thờng sử dụng học sinh chơi trò chơi học 25 tập - Phng phỏp s dụng trò chơi học tập, giáo viên cần ý số yêu cầu đơn giản sau: Thực phương pháp này, giáo viên cần xác định mục đích, u cầu trị chơi nhằm củng cố cách viết âm, vần, điệu Sau đó, giáo viên cần lựa chọn cho chơi phù hợp với mục đích Trị chơi tả cần có nội dung bám sát chương trình tả học Nên có trị chơi giúp học sinh nhớ cách viết âm đầu, vần, điệu số từ mà học sinh thường viết sai, ảnh hưởng phát âm tiếng địa phương Một số trò chơi giúp học sinh phát sửa lỗi tả viết Khi tổ chức chơi, giáo viên cần nêu rõ luận chơi, cách tiến hành luật chơi để tất cho học sinh biết cách chơi Giáo viên nên lựa chọn trị chơi có luật đơn giản, dùng để dạy học nhiều tượng tả, dễ kiếm vật liệu để chuẩn bị * Việc tổ chức dạy học cho tiết dạy cần thiết việc đổi phương pháp dạy học, có nhiều hình thức tổ chức lónh hội kiến thức: Như học lớp, học cá nhân, học nhóm, trò chơi Như học sinh không bị nhàm chán Tiết học sinh động hơn, hiệu học tập, lónh hội tri thức học sinh có nhiều hiệu mong đợi nhiều Lùa chän, khai thác phơng tiện dạy học phù hợp nội dung häc: Trong việc dạy học tả lựa chọn, khai thác phương tiện dạy học phù hợp nội dung học thông qua đặc điểm, nội dung học mà chọn phương tiện dạy học phù hợp với dạy Ví dụ: sử dụng tranh ảnh vào lúc khai thác nội dung bài, giúp học sinh tìm hiểu nghóa từ cho học sinh làm phương tiện trực quan để phân biệt cách viết tả từ dễ viết nhầm lẫn Sử dụng bảng phụ: Đối với tập tả điền từ vào chỗ trống làm theo nhóm Mục đích sử dụng bảng phụ nhóm làm vào bảng, so sánh để nhóm nhận xét nhóm bạn thuận tiện hơn, xác Học sinh dễ dàng nhận biết chỗ 26 chỗ sai nhóm so với nhóm bạn Từ học sinh tự sửa chữa cho xác Qua việc học sinh tự nhận sét, tự tìm chỗ chỗ sai nhóm nhóm bạn Học sinh dễ dàng học tập hay, bạn Từ cách nhận xét, chữa theo cách tri giác học sinh ghi nhớ lâu Hiểu vấn đề cách trực quan hụn * Lựa chọn, khai thác phơng tiện dạy học phù hợp nội dung học việc làm cần thiết mang lại nhiều hiệu việc dạy học Tuy nhiên để để đạt đợc chất lợng tốt cách lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp giáo viên cần phải có đầu t, chuẩn bị cho tiết dạy học chu đáo hơn, đồ dùng dạy học phải khoa học có tính thẩm mĩ hơn, đồ dùng dạy học phải đa dạng Có nh chất lợng dạy học đạt đợc nh mong muốn nhiều c Thiết kế soạn minh họa: Chính tả (nghe viết) $15: Buôn Ch Lênh đón cô giáo Phân biệt âm đầu tr/ ch, hỏi/ ngà I Mục tiêu: Kiến thức: Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ ch, có hỏi, ngà 2.Kĩ năng: Nghe viết tả đoạn Buôn Ch Lênh đón cô giáo Thái độ: HS tôn trọng thầy cô giáo HSKKVH: HS viết đợc 1/2 số theo yêu cầu II.Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ, bút cho HS nhóm làm BT - Bảng phụ viết câu văn có tiếng cần điền BT 3a 3b để HS làm treo lên trớc lớp HS: bút, thớc kẻ III.Các hoạt ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y häc cđa GV Giới thiệu bài: a ổn định tổ chức: b Kiểm tra bµi cị: GV – HS: cïng nhËn xÐt c.Giíi thiệu mới: GV: cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa hoạt động học HS +1 HS làm lại tập 2a tiết tả tuần trớc bảng lớp ( lớp mở giáo viên kiểm tra) HS: quan sát tranh 27 học viết tả GV nêu mục đích, yêu cầu tiết HS: nghe Phát triển bài: a Hoạt động1: Hớng dẫn HS nghe *Mục tiêu:Viết sạch, đẹp, * Các bớc hoạt động: - GV đọc viết +Những chi tiết đoạn cho - HS theo dõi SGK thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu HS: quan sát tranh, kết hợp quý chữ? xem nội dung để trả lời câu hỏi +Mọi ngời im phăng phắc xem GV- HS: nhận xét Y Hoa viÕt Y Hoa viÕt xong, bao nhiªu tiÕng hò reo - Cho HS đọc thầm lại bài, kết hợp HS: tìm từ ngữ dễ viết quan s¸t tranh (c¸i gïi) sai HS: quan s¸t tranh( c¸i gùi) ý cách viết chữ gùi - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết vào nháp : Y Hoa, gùi, hò reo, GV- HS: nhËn xÐt, söa sai ( nÕu cã) + Em h·y nêu t ngồi viết, cách trình bày bài? - GV lu ý HS cách viết câu câu cảm - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn - GV thu số để chấm - GV: Nhận xét chung, viết số lỗi điển hình lên bảng ( Nếu có) - Cho HS học tập viết đẹp b Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm tập tả *Mục tiêu: HS làm đợc tập theo yêu cầu * Các bớc hoạt động: * Bài tập (145): - Mời HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh nhóm 4: GV: bổ sung thêm ý c GV: nêu hình thức thi vµ luËt thi.( chØ thi ý b vµ ý c) GV: treo bảng phụ đà chuẩn bị sẵn lên tríc líp - Mêi nhãm lªn thi tiÕp søc - Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng viết - HS viết nháp 1HS lên bảng - 1; HS nêu t ngồi viết cách trình bày - HS viết vào - HS soát lỗi tả - HS đổi soát - Một em lên bảng chữ, lớp nhận xét HS: xem số viết đẹp *Ví dơ vỊ lêi gi¶i: a) Tra ( tra lóa ) – cha (mĐ) ; trµ (ng trµ) – chµ (chµ xát) b) Bỏ (bỏ đi) bõ (bõ công) ; bẻ (bẻ cành) bẽ (bẽ mặt) c) ( phải; đợc); cúng ( cúng bái; thầy cúng) * Bài tập (146): *Lời giải: - Mời HS đọc đề Các tiếng cần điền lần lợt là: - Cho HS làm vào VBT theo cá nhân a) cho, truyện, chẳng, chê, trả, em làm vào bảng phụ trở HS: lần lợt trình bày b) tổng, sử, bảo, điểm, tổng, 28 - HS khác nhận xét, bỉ sung chØ, nghÜ - GV nhËn xÐt, chèt l¹i lời giải Kết luận: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai Chuẩn bị cho tiết sau */ Hệ thống câu hỏi dùng để đánh giá kết học tập học sinh học theo soạn trên: ?1 Tên riêng ngời đợc viết nh nào? ?2 tên riêng địa phơng đợc viết nh nào? ?3 Tìm chữ có âm đầu l hay n? So sánh khác nghĩa? ?4: Tìm viết lại tiếng có nghĩa khác âm đầu tr hay ch ? ?5: Tìm viết lại tiếng có nghĩa khác hỏi hay ngà ? ?6 Tìm viết lại tiếng có nghĩa khác sắc hay ng· kÕt luËn HiÖn viÖc kÕ thõa có chọn lọc phơng pháp dạy học truyền thống phơng pháp đại hoạt động hớng vào ngời học giúp học sinh tự giác tích cực, chủ động, sáng tạo lĩnh hội tri thức Không thụ động nhất lắng nghe ghi nhớ lời thầy Giáo viên ngời tổ chức điều khiển, hớng dẫn, uốn nắn dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh đợc tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo viết tả Do giáo viên phải nghiên cứu nội dung tiết dạy, phải điều tra, thống kê, phân loại lỗi chÝnh t¶ phỉ biÕn cđa häc sinh tõng vïng miỊn, đối tợng Để làm đợc điều giáo viên phải có lòng nhiệt tình cao tâm huyết với nghề nghiệp Đặc biệt giáo viên phải không ngừng đổi phơng pháp giảng dạy vận dụng linh hoạt phơng pháp hinbhf thức tổ chức dạy học vào bài, đối tợng để kích thích đợc hứng thú học tập, tạo hội cho học sinh tiếp thu có hiệu Thực tế cho thấy rằng: Lời nói tồn hai dạng Nói Viết hai dạng có liên quan mật thiết, tác ®éng qua l¹i lÉn Muèn häc sinh nãi chuÈn (chuẩn âm) viết (chuẩn tả), dạy tả nguyên tắc đặc thù, giáo viên phải dạy theo nguyên tắc tả Bởi nguyên tắc tả sở cho việc tổ chức dạy học tả Là nhân tố định thành bại trình dạy phân môn tả nói riêng trình dạy Tiếng Việt nói chung Việc rèn luyện sửa lỗi cho học sinh phải đợc tiến hành thờng xuyên liên tục tất môn học nh thực tế giao tiếp Bởi : Có xuất phát từ thực tiễn, phản ánh chất việc dạy học tả phát huy đợc tác dụng thực Trong lĩnh vực giao tiếp hoạt động thờng ngày không thĨ thiÕu 29 cđa ngêi ChØ cã giao tiếp yếu tố ngôn ngữ bộc lộ hết đặc điểm Vì dạy học cần phải hớng trình dạy tả vào giao tiếp để thực mục đích việc dạy tả Dù dạy yếu tố tả phải hớng dẫn học sinh thấy chúng đợc sử dụng giao tiếp nh liên hệ với thân để có phơng pháp tự sửa chữa Đặc biệt giáo viên phải hớng dẫn cho em cã ý thøc nãi, viÕt chÝnh t¶ ë mäi lóc, mäi n¬i (ë trêng cịng nh giao tiÕp ë gia đình xà hội) Đó trình gắn Tiếng Việt với trình giao tiếp mà nhà giáo dục quan tâm Sửỷ duùng phoỏi hụùp linh hoạt nhiều phương pháp, sử dụng mẹo luật tả giúp học sinh chủ động tự tìm kiến thức, thể ý kiến suy nghó cách độc lập sáng tạo, nhằm cho học sinh ghi nhớ từ khó học tốt tả lớp Tạo nhiều hứng thú học tập, nhằm giúp học sinh ham thích học, say mê học tả Để đạt đồ dùng, tranh thiết bị phục vụ cho việc dạy học thiếu được, chí đồ dùng phải đa dạng sinh động hơn, chất lượng đồ dùng phải cao ( Nếu đồ dùng dạy học mang tính hình thức không đạt hiệu mong đợi mà trái lại phản tác dụng hơn.) Đó thực trạng việc dạy học tả lớp trường Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nơi mà trực tieỏp giaỷng daùy Với trình độ hạn chế em đà nghiên cứu hoàn thành đề tài song không khái nh÷ng thiÕu sãt Em rÊt mong sù bỉ sung, góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn ! Lào Cai, ngy 10 thỏng nm 2010 Ngi vit Là Quý Mạnh 30 Tài liệu tham khảo Phơng pháp dạy học Tiếng Việt1 Tác giả :GS.TS Lê Phơng Nga NXB ĐHSP ( Tái bản) Cơ sở ngôn ngữ Tiếng Việt Tác giả : Mai Ngọc Chừ Hoàng Trọng Phiếm NXB GD 1997 Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học Tác giả : Lê Hữu Tỉnh Trần Mạnh Hởng NXB GD 2000 Phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Tác giả : Lê Phơng Nga Lê Hữu Tỉnh NXB ĐHSP Hà Nội 1995 SGK TiÕng ViƯt líp , líp – NXB GD Giáo trình học môn học ngữ âm 31 32 33 34 35 ... dạy học, có nhiều hình thức tổ chức lónh hội kiến thức: Như học lớp, học cá nhân, học nhóm, trò chơi Như học sinh không bị nhàm chán Tiết học sinh động hơn, hiệu học tập, lónh hội tri thức học. .. giúp học sinh chủ động tự tìm kiến thức, thể ý kiến suy nghó cách độc lập sáng tạo, nhằm cho học sinh ghi nhớ từ khó học tốt tả lớp Tạo nhiều hứng thú học tập, nhằm giúp học sinh ham thích học, ... phù hợp với cách truyền thụ kiến thức cho học sinh 14 V Đồ dùng thiết bị dạy học: dựng dạy học hc chớnh l mt phương tiện giúp em học tập tốt * Đối với học sinh đ dựng gm cú: - Vở viết: Tất viết

Ngày đăng: 15/12/2015, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ví dụ 1 : Phân biệt tiếng có phụ âm đầu:

  • ch/tr, s/x, r/d/gi ; l /n; c/ k;

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan