1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE TAI BAI TAP HOA HOC

12 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 242 KB

Nội dung

LỚP LLDH HÓA HỌC – KHÓA 19 – LỚP B GVHD : PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG HỌC VIÊN : HUỲNH HUYỀN SỬ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1. Anh (chị) hãy tự biên soạn hay sưu tầm 4 bài toán hóa học vô cơ thuộc chương trình hóa học phổ thông có tác dụng tốt cho việc rèn luyện tư duy của học sinh. Bài 1 : Cho dung dịch HCl dư vào 20g CaCO 3 . Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH 0,06M và Ca(OH) 2 0,12M thu được m gam kết tủa. Tính m. LỜI GIẢI 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 0,2 mol 0,2 mol - 2- 3 3 2 1 2 HCO CO OH CO n n − → 2 0,3 1,5 0,2 OH CO n n − = = ⇒ CO 2 cho 2 phản ứng CO 2 + OH – → HCO 3 – x mol CO 2 + 2 OH – → CO 3 2– + H 2 O y mol Ta có hệ phương trình 0,2 2 0,3 x y x y + =   + =  Giải hệ phương trình ta được 0,1 0,1 x mol y mol    = = Ca 2+ + CO 3 2– → CaCO 3 0,1 mol 0,1 mol Vậy m = 0,1×100 = 10g Bài 2 : Cho 21,6g hỗn hợp gồm Fe, FeS, FeS 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 11,2 lit khí NO(đktc) và dung dịch X, Cho dung dịch X vào dung dịch NaOH dư thì thu được kết tủa. Đem kết tủa đi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Tính m. LỜI GIẢI Ta dùng phương pháp quy đổi hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2 về Fe và S Ta có 0 3 0 4 3 3 y 4y 4 Fe Fe e x x S S e + + → + → + 5 2 3 1,5mol 0,5mol N e N + + + → Theo định luật bảo toàn electron ta có hệ phương trình 3 4 1,5 56 32 21,6 x y x y + =   + =  Giải hệ phương trình ta được 0,3 0,15 x y =   =  Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe 3+ → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 0,3mol 0,15mol m = 0,15 × 160 = 24 gam Bài 3 : Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , và c mol HCO 3 - . Nếu chỉ dùng nước vôi trong, nồng độ Ca(OH) 2 p mol/lít để làm giảm độ cứng của cốc thì người ta thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Tính V theo a, b , p (biết Mg(OH) 2 có độ tan nhỏ hơn độ tan của MgCO 3 ) LỜI GIẢI Ta nhận thấy khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào nước cứng trên sẽ có phản ứng OH – + HCO 3 – → CO 3 2– + H 2 O Để độ cứng của nước là nhỏ nhất thì phản ứng trên phải xãy ra vừa đủ 3 2 . OH HCO n pV cn − − = ⇒ = Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong dung dịch nước cứng 2 2 3 2 2 2 2 HCO Ca Mg n n c a bn − + + = + ⇒ = + Vậy ta có : 2p.V = 2a + 2b ⇒ V = a b p + Bài 4 : Cho 31,9g hỗn hợp Al 2 O 3 , PbO, FeO , ZnO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7g hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Tính V. LỜI GIẢI Al 2 O 3 , PbO, FeO , ZnO + CO → hỗn hợp rắn Hỗn hợp rắn + HCl dư → H 2 Ta nhận thấy CO khử oxi của hỗn hợp trên sau đó chúng lại được axit oxi hóa . Do đó số mol electron H 2 nhận và số mol CO khử phải bằng nhau CO + O 2- → CO 2 + 2e 2H + + 2e → H 2 Lượng oxi bị CO khử là : 31,9 – 28,7 = 3,2g ⇒ 2 2 3,2 0,2 16 H O nn − = = = ⇒ 2 0,2 22,4 4,48 H V lit= × = 2. Anh (chị) hãy tự biên soạn hay sưu tầm 4 bài toán hóa học hữu cơ thuộc chương trình hóa học phổ thông có tác dụng tốt cho việc rèn luyện tư duy của học sinh. Bài 1 : Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Tính V. LỜI GIẢI Ta thấy Axetylen và H 2 cho 2 phản ứng C 2 H 2 + H 2 → C 2 H 4 C 2 H 2 + 2H 2 → C 2 H 6 Các phản ứng còn lại CH≡CH → AgC≡CAg 0,05 mol 0,05 mol CH 2 =CH 2 + Br 2 → 0,1 mol 0,1 mol C 2 H 6 + 7/2 O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O 0,05 0,1 Do đó số mol axetylen ban đầu gồm etylen + etan + axetylen dư n C 2 H 2 = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 mol Số mol H 2 O theo đề bài là : 0,25 mà ở phản ứng đốt cháy etan chỉ tạo ra 0,15 vậy còn có phản ứng cháy của H 2 2H 2 + O 2 → 2 H 2 O Do đó số mol H 2 ban đầu là n H 2 = 0,1 + 2.0,05 + 0,1 = 0,3 Thể tích của hỗn hợp ban đầu là : V = (0,3+0,2)×22,4 = 11,2 lit . Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là. LỜI GIẢI Ta gọi công thức trung bình của hỗn hợp trên là C n H 2n+2 C n H 2n+2 + 3 1 2 n + O 2 → nCO 2 + (n+1)H 2 O 0,35 1 0,55 n n + = ⇒ n = 1,75 ⇒ 2 2 3 1 3.1,75 1 0,35 0,625 2 2.1,75 O CO n mol n n n + + = × == 2 100 0,625 22,4 100 . 17,5 80 80 KK O litV V × × = == Bài 3 : Khi tách nước hỗn hợp 3 ancol X,Y,Z ở 180 o C có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được hỗn hợp hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đun nóng 6,45g hỗn hợp 3 ancol trên ở nhiệt độ thích hợp có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thì thu được 5,325g hỗn hợp 6 ete. Tìm công thức cấu tạo của 3 ancol trên. LỜI GIẢI Ta nhận thấy khi tách nước hỗn hợp 3 ancol chỉ tạo được 2 anken đồng đẳng liên tiếp nhau, điều này cho thấy có 2 ancol là đồng phân của nhau và ancol còn lại là đồng đẳng kế tiếp của 2 ancol trên. Gọi công thức phân tử trung bình của 3 ancol trên là : C n H 2n+1 OH 2C n H 2n+1 OH → (C n H 2n+1 ) 2 O + H 2 O 2(14n+18) 28n+18 6,45 5,325 Theo quy tắc tam suất ta có phương trình 28 36 28 18 2,4 6,45 5,325 n n n + + ⇒ == n = 2,4 ⇒ có ancol có công thức là C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Vậy công thức cấu tạo của 3 ancol trên là CH 3 -CH 2 -OHCH 3 -CH(OH)-CH 3 CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH Bài 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản CH 2 O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thấy khối lượng dung dịch tăng 18,6 gam. Tìm công thức phân tử của X và khối lượng muối Na 2 CO 3 . LỜI GIẢI Gọi công thức phân tử của X là (CH 2 O) n C n H 2n O n + nO 2 → nCO 2 + nH 2 O 0,1 mol 0,1n 0,1n Khối lượng dung dịch tăng chính là khối lượng của CO 2 và H 2 O 4,4n + 1,8n = 18,6 ⇒ n = 3 Vậy công thức phân tử là C 3 H 6 O 3 2 0,4 1,33 0,3 OH CO n n − = = ⇒ CO 2 cho 2 phản ứng CO 2 + OH – → HCO 3 – x mol CO 2 + 2 OH – → CO 3 2– + H 2 O y mol Ta có hệ phương trình 0,3 2 0, 4 x y x y + =   + =  Giải hệ phương trình ta được 0,2 0,1 x mol y mol    = = Vậy khối lượng muối Na 2 CO 3 là : 0,1×106 = 10,6g 3. 10 câu trắc nghiệm dùng trong hóa vô cơ 12 nâng cao Câu 1 : Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH 4 + , SO 4 2- , NO 3 - thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 trong dung dịch X là bao nhiêu? A. 2M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M. ĐÁP ÁN : B 2 4 4 0,1 0,1 BaSO SO mol n moln − = ⇒ = 3 4 0,3 0,3 NH NH mol n moln + = ⇒ = Theo định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch 2- 4 3 4 2 NH NO SO n n n + − = + ⇒ 3 0,3 2 0,1 0,1 NO n − = − × = 3 0,3 2 0,1 0,1 NO n − = − × = Vậy ta có 4 2 4 ( ) 0,1 1 0,1 NH SO MC = = ; 4 3 0,1 1 0,1 NH NO MC = = Câu 2 : Đốt nóng hỗn hợp bột Al và Fe 3 O 4 không có không khí đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu được, 1 phần hoà tan bằng dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hoà tan trong dung dịch HCl thoát ra 26,88 l khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ? A. 54 g Al và 139,2 g Fe 3 O 4 B. 27 g Al và 69,6 g Fe 3 O 4 C. 29,9 g Al và 67,0 g Fe 3 O 4 D. 81 g Al và 104,4 g Fe 3 O 4 ĐÁP ÁN : B Ta nhận thấy chất rắn sau phản ứng có thể tác dụng được với NaOH cho khí H 2 điều này chứng tỏ sản phẩm còn Al dư, hay Fe 3 O 4 đã phản ứng hết. 8Al + 3Fe 3 O 4 → 4Al 2 O 3 + 9Fe (1) Al + NaOH + 3H 2 O → Na[Al(OH) 4 ] + 3/2H 2 (2) Al + 3HCl → AlCl 3 + 3/2H 2 (3) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (4) (2) ⇒ Số mol Al dư : 2 2 2 0,3 0,2 3 3 Al H n n mol= = × = (3),(4) ⇒ Số mol Fe : 2( 3),(4) 2(3) 1,2 0,3 0,9 Fe H H n nn = − = − = (1) ⇒ số mol Al phản ứng : 8 8 0,9 0,8( ) 9 9 Al Fe n moln × = = = 0,8 0,2 1( ) 27 Al Al mol m gn = + = ⇒ =∑ 3 4 3 4 3 0,3( ) 0,3 232 69,6 9 Fe O Fe Fe O n mol m gn = = ⇒ = × = Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52. B. 7,25. C.8,98. D. 10,27. ĐÁP ÁN : C Fe FeSO 4 Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 Zn ZnSO 4 2 2 4 0,06( ) 0,06( ) H H SO mol n moln = ⇒ = Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng m kim loại + m H2SO4 = m muối + m H2 m muối = 3,22 + 0,06×98 – 0,06×2 = 8,98g Câu 4 : Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A.1,17. B. 1,71. C. 1,95. D. 1,59. ĐÁP ÁN : A K + H 2 O → KOH + 1/2H 2 Để thu được kết tủa lớn nhất thì OH – cho phản ứng vừa đủ với Al 3+ Al 3+ + 3OH – → Al(OH) 3 0,04 0,12 Số mol OH – do KOH tạo ra là 2 ( ) ( ( ) ) ( ) ( ) 0,12 (0,06 0,03) 0,03( ) OH KOH OH OH Ba OH OH NaOH n n n moln − − − − = − + = − + = ∑ Khối lượng K : m = 0,03×39=1,17g Câu 5 : Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. ĐÁP ÁN : C CO chỉ cho phản ứng với Fe 3 O 4 và CuO . Vậy phần không tan sẽ gồm : MgO, Fe, Cu Câu 6 : Hòa tan hoàn toàn 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng dung dịch HCl, thu được 155,4 gam muối khan. % khối lượng sắt trong X là: A. 71,43 B. 68,46 C. 70,13 D. 66,67 ĐÁP ÁN : A Ta nhận thấy toàn bộ oxi trong hỗn hợp X chuyển thành Clo Gọi số mol oxi có trong X là a mol thì số mol Cl là 2a m Cl – m O = 71a – 16a = 155,4 – 78,4 a = 1,4 mol ⇒ m O = 1,4×16 = 22,4g m Fe = 78,4 – 22,4 = 56 56 100 71,43% 78,4 % Fe m × = = Câu 7 : Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. ĐÁP ÁN : C Vì số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ta có thể quy đổi về Fe 3 O 4 Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O 0,01 0,08 Thể tích HCl là : 0,08 lit Câu 8 : Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,1 mol H 2 SO 4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. ĐÁP ÁN : A Số mol kết tủa : 3 ( ) 7,8 0,1( ) 78 Al OH moln = = Số mol Al 3+ = 0,1×2 = 0,2 mol Vậy để lượng OH – lớn nhất thì OH – cho 3 phản ứng OH – + H + → H 2 O 0,2 0,2 4OH – + Al 3+ → [Al(OH) 4 ] – 0,4 0,1 3OH – + Al 3+ → Al(OH) 3 0,3 0,1 Tổng số mol OH – đã dùng là : 0,2 + 0,4 + 0,3 = 0,9 mol Thể tích NaOH : V = 0,9/2 = 0,45 lit Câu 9 : Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). ĐÁP ÁN : A Ta thấy có khí bay ra chứng tỏ có cho phản ứng 2H + + CO 3 2– → CO 2 + H 2 O x Mặc khác ta thấy khi cho dư nước vôi trong vào thì xuất hiện kết tủa chứng tỏ trong dd X còn có phản ứng H + + CO 3 2– → HCO 3 – y Ta có hệ phương trình 2x y a x y b + =   + =  Giải hệ phương trình ta được x = a – b ⇒ V = 22,4(a – b) Câu 10 : Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,1M và FeSO 4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc, ta thu được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C nặng 1,2 g. Giá trị của m là: A. 0,48 g. B. 0,24 g. C. 0,36 g. D. 0,12 g. ĐÁP ÁN : B Hai ion kim loại trong dung dịch là Mg 2+ và Fe 2+ Gọi số mol Fe 2+ trong dung dịch A là x mol ⇒ số mol Mg 2+ có trong dung dịch là : 0,01 + 0,01-x = 0,02 – x Mg 2+ → MgO Fe → Fe 2 O 3 0,02-x 0,02-x x x/2 (0,02-x).40 + 160.x/2 = 1,2 ⇒ x = 0,01 mol Vậy m = 0,01×24 = 0,24g 4. 10 câu trắc nghiệm dùng trong hóa hữu cơ 11 nâng cao Câu 1 : Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 11,7. D. 9,2. ĐÁP ÁN : C Gọi công thức phân tử trung bình của 2 ancol là C n H 2n OH C n H 2n+1 OH + CuO → C n H 2n O + Cu + H 2 O 0,3 0,3 0,3 0,3 C n H 2n O → 2Ag 0,3 0,6 Hỗn hợp Y gồm andehit và hơi nước Theo đề bài ta có : 2 2 0,3 18 13,75 2 11,1 0,6 n n n n C H O Y C H O m m gM + × = × ⇒ == Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng m + 0,3×80 = 11,1 + 0,3×64 + 0,3×18 m = 11,7g Câu 2 : Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam. ĐÁP ÁN : C Phân tử khối trung bình của hỗn hợp trên là : 21,2×2 = 42,4 m X = 42,4×0,1 = 4,24g n CO2 = 3n X = 0,3 mol ⇒ m C = 0,3×12 = 3,6g m H = 4,24 – 3,6 = 0,64 ⇒ n H = 0,64 mol ⇒ n H2O = 0,32 mol Tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O là 0,3×44 + 0,32×18 = 18,96g Câu 3 : Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3 COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C 2 H 5 OH (có xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20 ĐÁP ÁN : B Gọi công thức phân tử trung bình của 2 axit là C n H 2n+1 COOH Phân tử lượng trung bình của 2 axit là : (46 + 60)/2 = 53 2 1 5,3 0,1( ) 53 n n C H COOH n mol + = = 2 5 5,75 0,125( ) 46 C H OH n mol= = Phản ứng : C n H 2n+1 COOH + C 2 H 5 OH → ¬  €€ C n H 2n+1 COOC 2 H 5 + H 2 O n este = n axit .H = 0,1 80 0,08 100 × = mol Khối lượng este: m = (53-1 + 12×2 + 5)×0,08 = 6,48g Câu 4 : Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C n H 2n O 2 ) mạch hở và O 2 (số mol O 2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 o C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C 2 H 4 O 2 . B. CH 2 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 3 H 6 O 2 . ĐÁP ÁN : D Phản ứng đốt cháy C n H 2n O 2 + 3 2 2 n − O 2 → nCO 2 + nH 2 O Số mol hỗn hợp lúc đầu là : 1+ 3n-2 = 3n-1 mol Số mol hỗn hợp sau phản ứng là : 2n + 3 2 2 n − = 7 2 2 n − Ở nhiệt độ , thể tích không đổi ta có (3 1).2 0,8 7 2 0,95 n n − = − Giải phương trình ta được n = 3 Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H 2 O (biết b = a + c).Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đôi, đơn chức. C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. ĐÁP ÁN : C Trong phản ứng tráng gương X chỉ cho 2 electron vậy X là andehit đơn chức Mặc khác số mol CO 2 = số mol andehit + số mol nước. Vậy andehit trên phải có dạng C n H 2n-2 O. Vậy đây là andehit không no có một nối đôi, đơn chức. Câu 6 : Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65g. Lấy dd trong bình này đem đun với AgNO 3 trong amoniac thu được 32,4g Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn) khối lượng metanal ban đầu là A. 8,15g B. 7,6g C. 7,25g D. 8,25g ĐÁP ÁN : HCHO + H 2 → CH 3 OH Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng được với AgNO 3 /NH 3 vậy còn HCHO dư HCHO → 4Ag 0,075 0,3 Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng của metanol và metanal dư ⇒ m metanol = 8,65 – 0,075×30 = 6,4g ⇒ n metanol = 6,4 0,2 32 = mol Số mol metanal ban đầu : Σ n metanal = 0,2 + 0,075 = 0,275 mol Khối lượng metanal = 0,275×30 = 8,25g Câu 7 : Hỗn hợp Y gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 2,62g hỗn hợp Y thu được 2,912 lít CO 2 (đktc) và 2,34g H 2 O. Nếu cho 1,31g Y tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thì được m gam Ag ↓. Giá trị của m là : A. 5,4g B. 10,8g C. 1,08g D. 2,16g ĐÁP ÁN : Ta nhận thấy số mol CO 2 = 0,13 = số mol H 2 O = 0,13 ⇒ hỗn hợp Y là andehit no đơn chức mạch hở Gọi công thức phân tử trung bình của hai andehit là : C n H 2n O C n H 2n O + 3 1 2 n − O 2 → nCO 2 + nH 2 O 14n + 16 n 2,62 0,13 Theo quy tắc tam suất ta có 14 16 2,62 0,13 n n+ = Giải phương trình ta được n = 2,6 Số mol andehit có trong 1,31g : n andehit = 1,31 1,31 0,025 14 16 14 2,6 16n = = + × + mol Andehit → 2Ag ⇒ n Ag = 0,05 mol Khối lượng Ag : m Ag = 0,05×108 = 5,4g Câu 8 : Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken, đốt cháy A thu được a mol H 2 O và b mol CO 2 . Hỏi tỷ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào: A. 0,5 < T ≤ 2 B. 1 < T ≤ 1,5 C. 1,5 < T ≤ 2 D. 1 < T ≤ 2 ĐÁP ÁN : D Ankan khi đốt cháy cho số mol CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ [...]... là A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46 ĐÁP ÁN : A Gọi công thức phân tử ancol no đơn chức là R-CH2OH R-CH2-OH + CuO → R-CHO + Cu + H2O 0,02 0,02 0,02 Khối lượng trong bình giảm chính là khối lượng của O bị andehit khử mO = 0,32g ⇒ nO = 0,02 mol ⇒ nH2O = 0,02 mol Theo đề bài ta có M hh = mR −CHO + 0, 02 ×18 = 15,5 × 2 0, 04 ⇒ mR −CHO = 0,88 g Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có m + 0,02×80 = mR-CHO . X chỉ cho 2 electron vậy X là andehit đơn chức Mặc khác số mol CO 2 = số mol andehit + số mol nước. Vậy andehit trên phải có dạng C n H 2n-2 O. Vậy đây là andehit không no có một nối đôi, đơn. 0,13 n n+ = Giải phương trình ta được n = 2,6 Số mol andehit có trong 1,31g : n andehit = 1,31 1,31 0,025 14 16 14 2,6 16n = = + × + mol Andehit → 2Ag ⇒ n Ag = 0,05 mol Khối lượng Ag : m Ag. số mol CO 2 = 0,13 = số mol H 2 O = 0,13 ⇒ hỗn hợp Y là andehit no đơn chức mạch hở Gọi công thức phân tử trung bình của hai andehit là : C n H 2n O C n H 2n O + 3 1 2 n − O 2 → nCO 2 +

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

w