Bài viết tiến hành phân tích hồi cứu có theo dõi sau ghép trên các bệnh nhân đa u tủy xương trong khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 6 năm 2019. 31 bệnh nhân đã được điều trị bằng phương pháp hóa trị liệu liều cao sau đó ghép tế bào gốc tạo máu tự thân và được theo dõi đến thời điểm kết thúc nghiên cứu.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6* 2019 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ ĐA U TỦY XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ 2012 – 2019 Đỗ Quang Linh*, Phan Thị Phượng**, Nguyễn Tuấn Tùng**, Phạm Quang Vinh* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài cấy ghép tự thân từ tế bào gốc máu ngoại vi bệnh nhân đa u tủy xương bệnh viện Bạch Mai từ 2012-2019 Đối tượng phương pháp: Chúng tiến hành phân tích hồi cứu có theo dõi sau ghép bệnh nhân đa u tủy xương khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2012 đến tháng năm 2019 31 bệnh nhân điều trị phương pháp hóa trị liệu liều cao sau ghép tế bào gốc tạo máu tự thân theo dõi đến thời điểm kết thúc nghiên cứu Kết quả: Nghiên cứu 31 bệnh nhân đa u tủy xương ghép tự thân từ tế bào gốc máu ngoại vi cho thấy độ tuổi trung bình 54,6, thể bệnh IgG chiếm cao (51,6%), giai đoạn bệnh ISS III chiếm đa số với 67,7% Thời gian mọc mảnh ghép với bạch cầu trung tính 12,9 ngày, tiểu cầu 12,2 ngày Các tác dụng phụ liên quan hóa trị liệu liều cao giảm bạch cầu, bao gồm: nôn mửa, loét niêm mạc miệng, tiêu chảy, tăng men gan nhiễm trùng Tỷ lệ LBHT sau ghép tăng gần gấp đôi so với trước ghép (83,9% so với 48,4%) Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu, có 43,3% số bệnh nhân tái phát Thời gian sống thêm toàn (OS) sau ghép trung bình 61,3 tháng (khoảng tin cậy 95%: 52,2 tháng – 70,4 tháng) Sau năm, OS đạt 74,2% Kết luận: Ghép TBG tự thân sau hóa trị liệu liều cao điều trị ĐUTX giúp cải thiện đáp ứng lui bệnh, cho kết tốt thời gian sống thêm cho bệnh nhân Từ khóa: đa u tủy xương, ghép tế bào gốc tự thân ABSTRACT RESULTS OF AUTOLOGOUS HEMATOPOETIC STEM CELL TRANSPLANTATION FOR TREATMENT OF MULTIPLE MYELOMA AT BACH MAI HOSPITAL FROM 2012-2019 Do Quang Linh, Phan Thi Phuong, Nguyen Tuan Tung, Pham Quang Vinh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 – No - 2019: 497 – 501 Objective: To evaluate the results of autologous transplantation from peripheral blood stem cells (PBSC) on multiple myeloma patients at Bach Mai Hospital from 2012-2019 Methods: A retrospective analysis was made on in multiple myeloma patients in our center from 2012-2019 The 31 patients received autologous hematopoietic stem cell transplantation and review the autologous transplantation of long-term follow-up results Results: To study 31 multiple myeloma patients with auto-transplantation from PBSC showed that the median age was 54.6 years, the proportion of patients with IgG subtype is the highest (51.6%), rate of patients with stage III-international staging system (ISS) was 67.7% Average time of neutrophils recovery was 12.9 days, platelets was 12.2 days Common complications during the transplant-related side effects of high-dose chemotherapy and period WBC reducing, included: vomiting, buccal mucosa ulceration, diarrhea, elevated liver enzymes and infection The rate of CR after transplantation increased compared to post-transplantation (83.9% to 48.4%) At the end of the study, 43.3% of patients had relapses Median overall survival (OS) was 61.3 months (95%CI: 52.2-70.4) OS at years of patients was 74.2% *Trường Đại học Y Hà Nội Tác giả liên lạc: BS Đỗ Quang Linh **Bệnh viện Bạch Mai ĐT: 0368014504 Email: nonolunpro@gmail.com Hội Nghị Khoa Học BV Truyền máu Huyết học 497 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Conclusions: Autologous transplantation from PBSC after high-dose chemotherapy for multiple myeloma patients improves patient’s response, gives good results on survival Keywords: multiple myeloma, autologous stem cell transplantation ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đa u tủy xương (ĐUTX) bệnh lý ác tính hệ tạo máu, chiếm khoảng 10% bệnh máu ác tính nói chung Bệnh biểu tăng sinh loại tế bào ác tính tủy xương tế bào plasmo Hậu dẫn đến xuất Ig đơn dòng máu và/ nước tiểu, gây tổn thương đa quan với biểu thường gặp thiếu máu, đau xương, suy thận, tăng canxi máu Cho đến hóa trị liệu tồn thân phương pháp điều trị bước đầu để đạt lui bệnh(7) Ngày có nhiều loại hóa chất đưa vào sử dụng song diễn biến dai dẳng bệnh, biến chứng hóa chất kéo dài tình trạng tái phát sớm ln thách thức việc điều trị đa u tủy xương Việc ứng dụng kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân cải thiện đáng kể tỷ lệ lui bệnh hồn tồn, giúp kéo dài thời gian sống khơng bệnh thời gian sống tồn chất lượng sống cho bệnh nhân(2) Đối tượng nghiên cứu Tại Việt Nam, ghép tế bào gốc tạo máu tự thân để điều trị ĐUTX thực số trung tâm Trong đó, trung tâm Huyết học – Truyền máu bệnh viện Bạch Mai thực ghép tế bào gốc tạo máu tự thân từ máu ngoại vi điều trị cho bệnh nhân bị ĐUTX từ năm 2012 Đến tháng năm 2019, có 31 bệnh nhân ĐUTX ghép Sau ghép tế bào gốc tạo máu tự thân bệnh nhân điều trị củng cố, điều trị trì theo dõi diễn tiến bệnh biến chứng sớm muộn bệnh nhân Chúng tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân ĐUTX sau ghép TBG tự thân bệnh viện Bạch Mai Bước đầu đánh giá thời gian sống thêm sau ghép bệnh nhân ĐUTX ghép tế bào gốc (TBG) tự thân 498 31 bệnh nhân ĐUTX ghép TBG tự thân từ tháng 12 năm 2012 tới tháng năm 2019 trung tâm Huyết học – Truyền máu bệnh viện Bạch Mai Tiêu chuẩn lựa chọn Những bệnh nhân ĐUTX ghép TBG tự thân Được theo dõi sau ghép Lấy thơng tin trước sau ghép Gia đình bệnh nhân giải thích đồng ý tham gia vào nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mơ tả cắt ngang, hồi cứu có theo dõi sau ghép Các tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn mọc mảnh ghép theo trung tâm nghiên cứu Fed Hutch Seattle, Mỹ: Bạch cầu trung tính 0,5 G/L ngày liên tiếp Tiểu cầu 20 G/L ngày liên tiếp không truyền khối tiểu cầu Đánh giá kết điều trị tái phát bệnh theo IMWG năm 2006 Thời gian sống thêm tồn tính từ thời điểm ghép tế bào gốc tạo máu đến tử vong nguyên nhân Xử lý số liệu Các số liệu xử lý phần mềm SPSS 20,0 Sử dụng test thống kê: Tính giá trị trung bình X, SD Tính tỷ lệ % Phương pháp Kaplan-meier tính tốn thời gian sống thêm Hội Nghị Khoa Học BV Truyền máu Huyết học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6* 2019 KẾT QUẢ VD Mức độ lui bệnh: Trước ghép: Hoàn toàn Một phẩn tốt Một phần Bệnh ổn định Sau ghép: Hoàn toàn Một phẩn tốt Một phần Bệnh ổn định Điều trị trì sau ghép: Bortezomib Thalidomide Khơng trì Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tuổi trung bình