Đánh giá kết quả điều trị đa u tuỷ xương bằng phác đồ hoá trị liệu đơn thuần tại Viện Huyết học Truyền máu TW

9 2 0
Đánh giá kết quả điều trị đa u tuỷ xương bằng phác đồ hoá trị liệu đơn thuần tại Viện Huyết học Truyền máu TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đánh giá kết quả điều trị đa u tuỷ xương bằng phác đồ hoá trị liệu đơn thuần tại Viện Huyết học Truyền máu TW trình bày đánh giá đáp ứng điều trị của bệnh nhân Đa u tuỷ xương mới chẩn đoán tuổi ≤ 65 và theo dõi thời gian sống thêm.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐA U TUỶ XƯƠNG BẰNG PHÁC ĐỒ HOÁ TRỊ LIỆU ĐƠN THUẦN TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TW Vũ Đức Bình1, Nguyễn Thuỳ Dương1, Nguyễn Lan Phương1, Phạm Vân Anh1, Lưu Thị Thu Hương1, Nguyễn Thị Thảo1 TÓM TẮT 46 Mục tiêu: Đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân Đa u tuỷ xương chẩn đoán tuổi ≤ 65 theo dõi thời gian sống thêm Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 153 bệnh nhân chẩn đoán Đa u tuỷ xương tuổi từ 18 đền 65 tuổi từ năm 2019- 2020, không mắc bệnh lý kèm theo, điều trị phác đồ hoá trị liệu đơn Kết quả: Sau chu kì cơng đầu tiên, có 27 BN (17,65%) không đáp ứng điều trị, phải đổi phác đồ điều trị Sau chu kì điều trị, có 96 BN (62,7%) ≥ ĐƯHT, 41 BN (26,8%) ĐƯMPRT Có bệnh nhân tiến triển sau chu kì BN tử vong biến chứng nhiễm khuẩn huyết viêm phổi Bằng phác đồ hóa trị liệu với thời gian theo dõi đến 42,8 tháng: OS thời điểm năm 79,6 %, năm 66,2% EFS sau năm 54,1% Kết luận: VTD phác đồ sử dụng phổ biến cho BN ĐUTX chẩn đoán giai đoạn 2019-2020 Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị, OS EFS BN ĐUTX nhóm nguy cao, Viện Huyết học – Truyền máu TW Chịu trách nhiệm chính: Phạm Vân Anh SĐT: 0333.726.666 Email: drvananh3107@gmail.com Ngày nhận bài: 01/9/2022 Ngày phản biện khoa học: 01/9/2022 Ngày duyệt bài: 30/9/2022 bệnh giai đoạn III nhóm có tổn thương thận kèm theo so với hai nhóm cịn lại Từ khoá: Điều trị đa u tuỷ xương, hoá trị liệu đơn SUMMARY Objective: Evaluating the treatment respone of newly diagnosed multiple myeloma ≤ 65years and monitoring survival time Patients and methods: 153 patients with newly diagnosed multiple myeloma, aged 18 to 65 yearsold from 2019 – 2020 without comorbidities, only chemotherapy treatment Result: After the first cycles of attack, there were 27 patients (17,65%) who did not respond to treatment, had to change regimen After cycles, there were 96 patients (62,7%) ≥ complete resspone, 41 patients (26,8%) very good partial resspone There were patients progressed after cycles and patients died due to complications of sepsis and pneumonia Fllowing up time to 42,8 months: OS at years was 79.6%, years was 66,2%, EFS after years was 54,1% Conclusion: VTD is the most commonly used regimen for newly diagnosed multiple myeloma from 2019 – 2020 The rate of post treatment, OS and EFS in high risk group, grade III and renal failure were lower Keywords: Multiple myeloma treatment, chemotherapy alone 387 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU I ĐẶT VẤN ĐỀ Đa u tủy xương (ĐUTX) bệnh lý ác tính dịng tương bào tủy xương, bệnh chiếm khoảng 1% bệnh ác tính nói chung xấp xỉ 10% bệnh lý huyết học ác tính [1] Trải qua nhiều thập kỷ, với đời tác nhân mới, có cải thiện đáng kể thời gian sống không bệnh tiển triển (PFS - Progression Free Survival) thời gian sống chung toàn (OS - Overall Survival) bệnh nhân ĐUTX [2] Mặc dù ghép tế bào gốc (TBG) tự thân phương pháp điều trị tiêu chuẩn giúp cải thiện rõ rệt thời gian sống thêm bệnh [3] Nhưng bệnh nhân có đủ điều kiện để thực ghép TBG tự thân, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá kết điều trị bệnh đa u tủy xương phác đồ hóa trị liệu đơn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương” Với mục tiêu: Đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân ĐUTX chẩn đoán tuổi ≤ 65 theo dõi thời gian sống thêm II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mơ tả cắt ngang có theo dõi dọc 2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: • Đối tượng nghiên cứu: 153 bệnh nhân (BN) chẩn đoán xác định ĐUTX tuổi từ 18 đến 65 tuổi, thể trạng tốt, khơng mắc bệnh lý nội khoa • Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu 2.3 Một số tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu: • Tiêu chuẩn chẩn đốn ĐUTX theo IMWG 2014 [1] • Chẩn đốn giai đoạn bệnh theo IMWG 2005 [1] • Chẩn đốn nhóm nguy theo IMWG 2016 [5] • Tiêu chí đánh giá đáp ứng theo NCCN 2022 [6] 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu: • Thời gian: 2019 – 2020, theo dõi đến tháng 8/2022 • Địa điểm thực hiện: Khoa bệnh máu tổng hợp (H5) 2.5.Xử lý số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Bảng 1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=153) n (%) Tuổi Giới Thể bệnh Giai đoạn bệnh 388 58,07 ± 6,33 (32 – 65) Nam Nữ IgA IgG Chuỗi nhẹ đơn I 71 (46,4%) 82 (53,6%) 40 (26,14%) 86 (56,21%) 27 (17,65%) 25 (16,34%) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 n (%) II 53 (36,64%) III 75 (49,02%) Tiêu chuẩn 43 (28.1%) Nhóm nguy Trung bình (5.9%) Cao 101 (66%) Đau xương 138(90,2) Gãy xương 21(13,7) Nhiễm khuẩn 34(22,2) U tương bào 25(16,3) Không triệu chứng 8(5,2%) Suy thận 18(11.8) Thiếu máu 108 (70.6%) Tăng Calci huyết 20 (13.1%) Nhận xét: Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 58,07 tuổi Gặp chủ yếu bệnh nhân thuộc thể bệnh IgG (56,21%), giai đoạn (49,02%), nhóm nguy cao (66%) Tại thời điểm chẩn đốn, 90,2% bệnh nhân có đau xương, tỷ lệ bệnh nhân gãy xương nhiễm khuẩn gặp hơn, đặc biệt 5,2% bệnh nhân khơng có triệu chứng, 70,6% bệnh nhận thiếu máu, tỷ lệ bệnh nhân suy thận tăng calci máu 11,8% 13,1% 3.2 Tỷ lệ phác đồ khởi điểm ban đầu: Bảng 2: Tỷ lệ phác đồ khởi điểm (n= 153) Phác đồ VTD VTD-C VRD, VRD-C Tổng Nguy Nguy tiêu chuẩn 36 43 n (%) (83,7%) (9,3%) (7,0%) (100%) Nguy TB n (%) (88,8%) (0,0%) (11,1%) (100%) Nguy cao 84 10 101 n (%) (83,3%) (9,9%) (7,8%) (100%) 128 14 11 153 Tổng (83,66%) (9,15%) (7.19%) (100%) Nhận xét: VTD phác đồ lựa chọn nhiều cho khởi đầu điều trị cho bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu (83,66%) Nhóm nguy cao tỷ lệ điều trị PĐ VTD chiếm 83.3%, VTD-C 9,9%, VRD VRD-C 7,8% 389 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 3.3 Đáp ứng điều trị: 3.3.1.Tỷ lệ đáp ứng sau chu kỳ: Biểu đồ 1: Tỷ lệ đáp ứng sau chu kỳ (n= 153) Nhận xét: Sau chu kì điều trị, 96 BN (62,7%) ≥ ĐƯHT, 41 BN (26,8%) ĐƯMPRT Có 2% bệnh nhân tiến triển sau chu kì 5,9%BN tử vong biến chứng nhiễm khuẩn huyết viêm phổi 3.3.2 Tỷ lệ đáp ứng theo nhóm nguy cơ: Bảng 3: Tỷ lệ đáp ứng điều trị sau chu kỳ theo nhóm nguy ( nhóm khơng đổi phác đồ nhóm đổi phác đồ Nguy ≥ ĐƯHT ĐƯMPRT ĐƯMP BTT TV Tổng 26 11 0 37 Nhóm (70,3%) (29,7%) (0%) (0%) (0%) (100%) Tiêu chuẩn 0 Nhóm (75%) (25%) (0%) (0%) (0%) (100%) 0 Nhóm (87,5%) (12,5%) (0%) (0%) (0%) (100%) Trung bình 0 0 Nhóm (100%) (0%) (0%) (0%) (0%) (100%) 46 24 3 77 Nhóm (59,7%) (31,2%) (3,9%) (1,3%) (3,9%) (100%) Cao 13 2 22 Nhóm (59,1%) (18,2%) (4,5%) (9,1%) (9,1%) (100%) 79 36 3 122 Nhóm (0,8%) (64,8%) (29,5%) (2,5%) (2,5%) (100%) Tổng 17 2 27 Nhóm (63%) (18,5%) (3,7%) (7,4%) (7,4%) (100%) *Nhóm 1: Nhóm khơng đổi phác đồ (n=122), Nhóm 2: Nhóm đổi phác đồ (n=27) 390 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Nhận xét: Nhóm khơng phải đổi phác đồ, điều trị sau chu kì có 64,8% BN đạt ≥ ĐƯHT, 29,5% BN ĐƯMPRT, BN (2,5%) tử vong Nhóm đổi phác đồ điều trị, sau chu kì có 63% bênh nhân đạt ≥ đáp ứng hồn tồn, 18,5% bệnh nhân đáp ứng phần tốt, bệnh nhân (7,4%) tử vong 3.3.3 Tỷ lệ đáp ứng theo giai đoạn bệnh: Bảng 4: Tỷ lệ đáp ứng điều trị sau chu kỳ theo giai đoạn bệnh ( nhóm khơng đổi phác đồ nhóm đổi phác đồ Giai đoạn ≥ ĐƯHT ĐƯMPRT ĐƯMP BTT TV Tổng 13 0 17 Nhóm (76,5%) (23,5%) (0%) (0%) (0%) (100%) I 0 Nhóm (87,5%) (0%) (0%) (12,5%) (0%) (100%) 28 10 41 Nhóm (68,3%) (24,4%) (0%) (2,4%) (4,9%) (100%) II 0 12 Nhóm (75%) (8,3%) (0%) (0%) (16,7%) (100%) 38 22 64 Nhóm (59,4%) (34,4%) (4,7%) (0%) (1,5%) (100%) III 1 Nhóm (14,3%) (57,1%) (14,3%) (14,3% (0%) (100%) 79 36 3 122 Nhóm (64,7%) (29,5%) (2,5%) (0,8%) (2,5%) (100%) Tổng 17 2 27 Nhóm (63%) (18,5%) (3,7%) (7,4%) (7,4%) (100%) *Nhóm 1: Nhóm khơng đổi phác đồ (n=122), Nhóm 2: Nhóm đổi phác đồ (n=27) Nhận xét: Nhóm khơng đổi phác đồ điều trị sau chu kì, tỷ lệ BN giai đoạn I, II, III đạt đáp ứng ≥ phần tốt 100%, 92,7%, 93,8% Nhóm đổi phác đồ điều trị sau chu kì, tỷ lệ bệnh nhân đạt đáp ứng ≥ phần tốt giai đoạn I, II, III 87,5%, 83,3%, 71,4% 3.5 Theo dõi thời gian sống thêm 391 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU (A) (B) (C) (D) Biểu đồ 4: Thời gian sống thêm (A)(B) Thời gian sống thêm theo nhóm nguy (C)(D) thới gian sống thêm theo giai đoạn bệnh Nhận xét: Thời gian sống thêm tồn biến cố ước tính giai đoạn I 25,9 ± 2,1 ước tính nhóm nguy tiêu chuẩn tháng, giai đoạn II 24,6 ± 1,8 tháng, giai 36,9 ± 1,7 tháng, nhóm nguy trung bình đoạn III 20,4 ± 1,6 tháng Sự khác biệt có 32,6 ± 1,9 tháng, nhóm nguy cao 34,2 ± ý nghĩa thống kê với p = 0,046 1,4 tháng Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p = 0,2 Thời gian sống thêm IV BÀN LUẬN khơng biến cố ước tính nhóm nguy Mặc dù ĐUTX bệnh khơng thể tiêu chuẩn 26,8 ± 1,8 tháng, nhóm nguy chữa khỏi, khả sống chung toàn trung bình 21,2 ± 2,7 tháng, nhóm nguy cải thiện nhiều thập kỉ qua cao 20,5 ± 1,5 tháng Sự khác biệt có ý với đời nhiều thuốc BN nghĩa thống kê với p = 0,008 ĐUTX chẩn đốn đủ điều kiện ghép Thời gian sống thêm tồn ước tính BN TBG tự thân, điều trị tiêu chuẩn giai đoạn I 40,3 ± 0,9 tháng, giai đoạn II hoá trị liều cao sau ghép TBG tự thân 36,3 ± 1,4 tháng, giai đoạn III 32,9 ± 1,6 điều trị trì [7] Hiệu độc tháng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p tính ghép TBG tự thân điều trị phác = 0,02 OS sau năm 96%, đồ hoá trị đơn nên xem xét 81,8%, 74,4% Thời gian sống thêm không đánh giá lại kỉ nguyên 392 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Các phác đồ VTD, VRD, VCD chứng minh hiệu tỷ lệ BN đạt đáp ứng≥ ĐƯMPRT cao, kéo dài OS, PFS cho BN ĐUTX chẩn đoán Nghiên cứu thực 153 BN ĐUTX chẩn đốn tuổi ≤ 65 tuổi, khơng mắc bệnh lý nội khoa, độ tuổi trung bình 58,07, tỷ lệ nam/nữ 0.87 ĐUTX IgG thể bệnh hay gặp với 56,21% thấp chuỗi nhe 17,65%, bệnh chủ yếu giai đoạn II,III thuộc nhóm nguy cao.(bảng 1) Kết tương tự với nghiên cứu Libourel 196 BN ĐUTX chẩn đoán [8] nghiên cứu tác giả Bagratubi 200 BN ĐUTX chẩn đoán [9] Tại thời điểm chẩn đốn, có 90,2% BN có đau xương, chủ yếu đau cột sống thắt lưng, xương sườn xương bả vai, 13,7% BN có gãy xương, chủ yếu xương cánh tay, sau va đập nhẹ gãy xương tự nhiên [10] Sự tăng sinh ác tính tế bào dòng Plasmo tuỷ xương, lấn át dòng hồng cầu, với thận bị tổn thương giảm tổng hợp erythopietin,nên chúng tơi gặp đên 70,6% BN có thiếu máu với Hb < 100g/l, suy thận tăng calci huyết gặp tỷ lệ thấp (bảng 1) Nghiên cứu Suzan Thanh Thanh (2016), cho kết tương tự với thiếu máu 87,2%, tăng calci huyết 18.18% [11] Nhiễm trùng chủ yếu viêm phổi nhiễm khuẩn tiết niệu, u tương bào gặp tỷ lệ tương ứng 22,2% 15% Đặc biệt, có 5,2% BN khơng xuất hiên triệu chứng, tình cờ phát bệnh kiểm tra sức khoẻ chẩn đoán nhiều chuyên khoa khác Lựa chọn phác đồ điều trị cho BN ĐUTX chẩn đoán cần cân nhắc nhiều khía cạnh khác như: thể trạng BN, điều kiện kinh tế, tính sẵn có phác đồ VTD phác đồ có hiệu cho BN ĐUTX chẩn đoán Năm 2019- 2020 viện Huyết họcTruyền máu Trung ương, VTD phác đồ lựa chọn sử dụng nhiều với 83,66%, VTD-C 9,15%, phác đồ có Lenalidomide VRD, VRD_C bắt đầu sử dụng để điều trị với tỷ lệ 7,19% Sau chu kì cơng đầu tiên, có 79,74% BN đạt đáp ứng≥ ĐƯMPRT đổi phác đồ, tiếp tục điều trị, 17,65% (26 BN) đáp ứng cần thay đổi phác đồ Nhóm thay đổi phác đồ chủ yếu BN nhóm nguy cao, phác đồ khởi điểm ban đầu điều trị VTD Phác đồ lựa chọn để thay chủ yếu phác đồ có Lenalidomide chiếm tỷ lệ 74,0% Có 2,61% (4 BN) tử vong chu kì điều trị Tiếp tục theo dõi đến BN hồn thành chu kì điều trị, ghi nhận 62,7% BN đạt đáp ứng ≥ ĐƯHT, 26,8% đạt ĐƯMPRT, 2,6% đạt ĐƯMP, 2% bệnh tiến triển 5,9% tử vong tính chung q trình điều trị (biểu đồ 1) Trong hai nhóm đổi phác đồ nhóm khơng đổi phác đồ sau đợt điều trị cơng, tỷ lệ đáp ứng nhóm nguy tiêu chuẩn nhóm nguy trung bình cao nhóm nguy cao (bảng 3), bệnh nhân giai đoạn I, II có tỷ lệ đáp ứng cao so với giai đoạn III (bảng 4) Đánh giá riêng cho nhóm điều trị phác đồ VTD chu kì, tỷ lệ BN đáp ứng ≥ ĐƯHT 64,3%, nhóm nguy cao đạt 58,3%.Các phác đồ VRD, VRD_C, VTD_C số lượng BN không nhiều bước đầu cho thấy hiệu vượt trội nhóm nguy cao với tỷ lệ đáp ứng ≥ĐƯHT 85.7% Sau chu kì đầu tiên, BN tử vong trinh điều trị, chủ yếu nhiễm khuẩn, viêm phổi, suy hô hấp, bệnh tiến triển Đồng thời, thấy 393 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU tác dụng phụ hay gặp sau điều trị tổn thương thần kinh ngoại biên chiếm tỷ lệ 88.2%, nhiễm khuẩn hô hấp viêm phổi chiếm 77,1%, tỷ lệ huyết khối gặp chiếm 7,8% Trong nghiên cứu chúng tơi, thời gian sống thêm tồn (OS) trung bình ước tính 35,4 tháng Kết tương đương với Virginia Bove (2020) nghiên cứu 282 BN ≤ 65 tuổi, điều trị phác đồ có khơng có Bortezomib, với thời gian sống thêm trung bình 37 tháng [15] Thới gian sống thêm khơng biến cố (EFS) trung bình ước tính 23,2 tháng Kết tương đương với nghiên cứu F Gay năm 2017 261 BN trẻ tuổi điều trị hoá trị kết hợp Lenalidomide, với EFS 24 tháng EFS thời điểm năm nhóm khơng ghép 54% [16] OS theo nhóm nhóm nguy cơ, nhóm nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt Nhưng EFS nhóm nguy tiêu chuẩn dài sơ với hai nhóm cịn lại Kết chúng tơi khác biệt OS lại tương đồng EFS với nghiên cứu Boyd cộng [ 17] Sự khác biệt tỉ lệ BN nhóm nguy nghiên cứu khơng tương đương nhau, nhóm nguy cao chiếm tỷ lệ đến 66,0% OS EFS theo giai đoạn bệnh nhóm bệnh nhân giai đoạn I có OS EFS dài hẳn so với hai nhóm cịn lại Kết nghiên cứu tương tự với Philip R (2005) [18] Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,027 OS EFS nhóm có tổn thương thận ngắn so với nhóm khơng có tổn thương thận (OS:29,5 tháng EFS 16,7 tháng so với OS: 35,8 tháng, EFS: 23,9 tháng).Một số nghiên cứu cho thấy BN đa u tủy xương có tổn thương thận yếu tố tiên lượng xấu, thời gian sống 394 năm Tuy nhiên gần nhờ thuốc Bortezomib cải thiện tình trạng suy thận cải thiện thời gian sống toàn BN đa u tủy xương [11] V KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành 153 BN ĐUTX chẩn đoán, tuổi từ 18 đến 65 tuổi, điều trị phác đồ hố trị liệu đơn thuần, khơng ghép TBG, chúng tơi rút số kết luận sau: • VTD phác đồ sử dụng phổ biến cho BN ĐUTX chẩn đốn giai đoạn 2019-2020 • Sau chu kỳ có 62,7% BN đáp ứng ≥ ĐƯHT, 26,8% ĐƯMPRT, 5,9% BN tử vong nguyên nhân chủ yếu nhiễm khuẩn viêm phổi • Bằng phác đồ hóa trị liệu với thời gian theo dõi đến 42,8 tháng: OS thời điểm năm 79,6 %, năm 66,2% EFS sau năm 54,1% • Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị, OS EFS BN ĐUTX nhóm nguy cao, bệnh giai đoạn III nhóm có tổn thương thận kèm theo so với hai nhóm cịn lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Rajkumar S.V., Dimopoulos M.A., Palumbo A et al (2014) International Myeloma Working Group updated criteria for the diagnosis of multiple myeloma The Lancet Oncology, 15(12), e538–e548 Kumar S.K., Rajkumar S.V., Dispenzieri A et al (2008) Improved survival in multiple myeloma and the impact of novel therapies Blood, 111(5), 2516–2520 Derudas D., Capraro F., Martinelli G et al (2020) How I manage frontline transplant-ineligible multiple myeloma Hematol Rep, 12(Suppl 1), 8956 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Kumar S.K., Callander N.S., Alsina M et al (2017) Multiple Myeloma, Version 3.2017, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology Journal of the National Comprehensive Cancer Network, 15(2), 230– 269 Sonneveld P, Avet-Loiseau H, Lonial S et al (2016) Treatment of multiple myeloma with high-risk cytogenetics: a consensus of the International Myeloma Working Group Blood 2016 Jun 16;127(24):2955-62 Kumar S., Paiva B., Anderson K.C et al (2016) International Myeloma Working Group consensus criteria for response and minimal residual disease assessment in multiple myeloma The Lancet Oncology, 17(8), e328–e346 Dimopoulos M.A., Moreau P., Terpos E et al (2021) Multiple myeloma: EHA-ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up† Annals of Oncology, 32(3), 309–322 Libourel E.J., Sonneveld P., van der Holt B, et al (2010) High incidence of arterial thrombosis in young patients treated for multiple myeloma: results of a prospective cohort study Blood, 116(1), 22–26 Bagratuni T., Kastritis E., Politou M, et al (2013) Clinical and genetic factors associated with venous thromboembolism in myeloma patients treated with lenalidomidebased regimens American Journal of Hematology, 88(9), 765–770 10 Rajkumar S.V (2020) Multiple myeloma: 2020 update on diagnosis, risk-stratification and management American Journal of Hematology, 95(5), 548–567 11 Suzanne MCB Thanh Thanh (2016), Đánh giá đáp ứng điều trị chức thận phác đồ có Borterzomib bệnh đa u tủy xương, luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.trang 91-92 12 Moreau P., Hulin C., Perrot A, et al (2021) Maintenance with daratumumab or observation following treatment with bortezomib, thalidomide, and dexamethasone with or without daratumumab and autologous stem-cell transplant in patients with newly diagnosed multiple myeloma (CASSIOPEIA): an open-label, randomised, phase trial The Lancet Oncology, 22(10), 1378–1390 13 Perrot A (2022) How I treat frontline transplantation-eligible multiple myeloma Blood, 139(19), 2882–2888 14 Paul B, Lipe B, Ocio EM, et al (2019) Induction Therapy for Newly Diagnosed Multiple Myeloma Am Soc Clin Oncol Educ Book 2019 Jan;39:e176-e186 15 Virginia Bove, Young age and autologous stem cell transplantation are associated with improved survival in newly diagnosed multiple myeloma, Hematology, Transfution and Cell therapy, vol 43, issue 3, July– September 2021, Pages 295-302 16 Gay, F., Oliva, S., Petrucci, M et al Autologous transplant vs oral chemotherapy and lenalidomide in newly diagnosed young myeloma patients: a pooled analysis Leukemia 31, 1727–1734(2017) 17 Boyd, K., Ross, F., Chiecchio, L et al A novel prognostic model in myeloma based on co-segregating adverse FISH lesions and the ISS: analysis of patients treated in the MRC Myeloma IX trial Leukemia 26, 349–355 (2012) 18 Philip R Greipp et al., International Staging System for Multiple Myeloma, J Clin Oncol, 2016 23, no 15, 3412-3420 19 Abbott KC, Agodoa LY, et al (2001), "Multiple Myeloma and light chain associated nephropathy at end -stage renal disease in the United State: patient characteristics and survival" Clin Nephrol 56, pp 207-10 20 San Miguel JF (2014), "Bortezomib just for induction or also for maintenance in myeloma patients with renal impairment?" Haematologica, 99 (1), pp 5-6 395 ... nghiên c? ?u đề tài:? ?Đánh giá kết đi? ?u trị bệnh đa u tủy xương phác đồ hóa trị li? ?u đơn Viện Huyết học – Truyền m? ?u Trung ương” Với mục ti? ?u: Đánh giá đáp ứng đi? ?u trị bệnh nhân ĐUTX chẩn đoán tuổi... toàn BN đa u tủy xương [11] V KẾT LUẬN Nghiên c? ?u tiến hành 153 BN ĐUTX chẩn đoán, tuổi từ 18 đến 65 tuổi, đi? ?u trị phác đồ hố trị li? ?u đơn thuần, khơng ghép TBG, chúng tơi rút số kết luận sau: •... phác đồ, tiếp tục đi? ?u trị, 17,65% (26 BN) đáp ứng cần thay đổi phác đồ Nhóm thay đổi phác đồ chủ y? ?u BN nhóm nguy cao, phác đồ khởi điểm ban đ? ?u đi? ?u trị VTD Phác đồ lựa chọn để thay chủ yếu

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan