Albumin máu giảm trong sốc nhiễm khuẩn do thất thoát ra gian bào, do suy gan và do bù dịch. Giảm albumin máu ảnh hưởng trên tiên lượng của trẻ bị sốc nhiễm khuẩn. Ngưỡng albumin thấp đến mức nào cần phải bổ sung cho trẻ luôn là một vấn đề cần nghiên cứu. Sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em Việt Nam còn rất nhiều, tuy vậy không có một nghiên cứu nào về vấn đề này. Do vậy, chúng tối tiến hành khảo sát nồng độ albumin máu ở trẻ sốc nhiễm khuẩn. Tiến cứu, mô tả 45 trẻ sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn của hội Hồi sức Tích cực Mỹ, được đều trị tại khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 9/2017 đến tháng 6/2018.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học ALBUMIN MÁU Ở TRẺ SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Trần Minh Dung*, Phùng Nguyễn Thế Nguyên*, Trần Diệp Tuấn** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Albumin máu giảm sốc nhiễm khuẩn thất thoát gian bào, suy gan bù dịch Giảm albumin máu ảnh hưởng tiên lượng trẻ bị sốc nhiễm khuẩn Ngưỡng albumin thấp đến mức cần phải bổ sung cho trẻ vấn đề cần nghiên cứu Sốc nhiễm khuẩn trẻ em Việt Nam nhiều, khơng có nghiên cứu vấn đề Do vậy, chúng tối tiến hành khảo sát nồng độ albumin máu trẻ sốc nhiễm khuẩn Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả 45 trẻ sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn hội Hồi sức Tích cực Mỹ, trị khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc bệnh viện Nhi đồng từ tháng 9/2017 đến tháng 6/2018 Kết quả: Có 45 bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn thỏa tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, tuổi trung bình 44,2 tháng, nam chiếm tỉ lệ 57,8% Nồng độ albumin máu trung bình thời điểm giờ, giờ, 24 2,4 g/dl; 2,3 g/dl, 2,3 g/dl Tỉ lệ tử vong chiếm 37,8% Tỉ lệ rối loạn chức đa quan 92,3% Điểm cắt nồng độ albumin máu ảnh hưởng đến kết cục với albumin máu đo thời điểm giờ, 24 2,6 g/dl 2,3 g/dl Tỉ lệ tử vong nhóm albumin máu 10 mg/L 38 (84,4%) ALT (UI/L) 36,0 (5 – 5322) Creatinine (µmol/L) 78 (20,6 – 640,0) PaO2/FiO2 240 ± 150,9 Nghiên cứu Y học Đặc điểm PaO2/FiO2< 300 Điều trị Lactate ringer (ml/kg) Normalsaline (ml/kg) Ringer fundine (ml/kg) Albumin (g/kg) Dopamin (n (%)/µg/kg/phút) Dobutamine (n (%)/µg/kg/phút) Epinephrine (n (%)/µg/kg/phút) Norepinephrine (n (%)/µg/kg/phút) Kết cục Tử vong Rối loạn chức gan Rối loạn chức thận Rối loạn chức thần kinh Rối loạn chức hô hấp Rối loạn đông máu Thời gian nằm viện (ngày) Nhóm sống (n = 28) Nhóm tử vong (n = 17) Thời gian nằm ICU (ngày) Nhóm sống (n = 28) Nhóm tử vong (n = 17) Thời gian thở máy (ngày) Nhóm sống (n = 28) Nhóm tử vong (n = 17) Thời gian dùng vận mạch (ngày) Nhóm sống (n = 28) Nhóm tử vong (n = 17) Kết 31 (68,9%) 50 (20 – 220) 40 (5 -255) 30 (0,5 -3) 29 (64,4%)/10,0 (10–14) 11 (24,4%)/10,0 (5 – 10) 33 (73,3%)/0,4 (0,1-4,0) 27(60,0%)/0,2(0,1–2,0) 17 (37,8%) 13 (28,9%) (20%) 38 (84,4%) 41 (91,1%) 19 (42,2%) 22 (8 – 89) 11 (1 – 65) (1 – 87) (1 – 34) (0 – 78) (1 – 34) (1 – 12) (1 – 17) Nồng độ albumin máu Bảng Nồng độ trung bình albumin máu thời điểm 0, 6, 24 (n = 45) Albumin máu Thời điểm T0 Thời điểm T6 Thời điểm T24 g/dl 2,4 2,3 2,3 Albumin máu kết cục Bảng Phân bố nồng độ trung bình albumin máu thời điểm 0, 6, 24 theo kết cục sống (n=45) Albumin máu (g/dl) Sống (n = 28) Tử vong ( n= 17) Thời điểm T0 2,5 ± 0,6 2,3 ± 0,5 Thời điểm T6 2,3 ± 0,6 2,3 ± 0,5 Thời điểm T24 2,4 ± 0,5 2,2 ± 0,4 p 0,2 0,7 0,1 Bảng Phân bố kết cục sống theo nồng độ albumin máu thời điểm (n = 45) Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng Đặc điểm Tử vong (n=17) MODS (n=42) Albumin