Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua nấm rơm (Volvariella volvacea)

8 123 0
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua nấm rơm (Volvariella volvacea)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân lập các chủng vi khuẩn lactic và thử nghiệm ứng dụng trong sản xuất nem chua nấm rơm (Volvariella volvacea). Các chủng vi khuẩn lactic được phân lập, đánh giá khả năng lên men trên môi trường MRS lỏng và thử nghiệm khả năng lên men nem chua nấm rơm.

ISSN: 1859-2171 e-ISSN: 2615-9562 TNU Journal of Science and Technology 225(01): - 10 PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC VÀ ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN NEM CHUA NẤM RƠM (Volvariella volvacea) Trương Thị Thúy Nguyên, Lê Thị Minh Thư, Trần Ngọc Hân, Nguyễn Thị Mỹ Tiên, Mai Hoài Anh, Nguyễn Ngọc Thạnh, Bùi Hoàng Đăng Long, Huỳnh Xuân Phong* Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm phân lập chủng vi khuẩn lactic thử nghiệm ứng dụng sản xuất nem chua nấm rơm (Volvariella volvacea) Các chủng vi khuẩn lactic phân lập, đánh giá khả lên men môi trường MRS lỏng thử nghiệm khả lên men nem chua nấm rơm Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men khảo sát với mật độ giống chủng (103, 105, 107 tế bào/g) nhiệt độ lên men (30 °C, 37 °C nhiệt độ môi trường 28-32 °C) Kết phân lập 20 chủng vi khuẩn lactic từ mẫu nem chua Các chủng vi khuẩn xác định Gram dương, hình que, khơng tạo bào tử khơng có khả di động Trong đó, 10 chủng có khả lên men tốt môi trường MRS lỏng có bổ sung D-glucose 20 g/L bao gồm TX61, HCGT31, HK162, L54, L7, HK221, L39, HCM2, TX3 L30 với hàm lượng axit lactic sinh khoảng 10,5-21,0 g/L Trên mơi trường chứa nấm rơm, chủng HCM2 có khả sinh axit lactic cao (đạt 14,3 g/L), định danh Lactobacillus plantarum chọn để ứng dụng lên men nem chua nấm rơm Điều kiện lên men thích xác định 37 °C với mật độ 107 tế bào/g 24 lên men Từ khóa: Lactobacillus plantarum, lên men axit lactic, nem chua nấm rơm, Volvariella volvacea Ngày nhận bài: 16/11/2019; Ngày hoàn thiện: 20/12/2019; Ngày đăng: 10/01/2020 ISOLATION AND SELECTION OF LACTIC ACID BACTERIA AND APPLICATION IN FERMENTION OF MUSHROOM (Volveriella volvacea) Truong Thi Thuy Nguyen, Le Thi Minh Thu, Tran Ngoc Han, Nguyen Thi My Tien, Mai Hoai Anh, Nguyen Ngoc Thanh, Bui Hoang Dang Long, Huynh Xuan Phong* Biotechnology Research and Development Institute - Can Tho University ABSTRACT This study was conducted to isolate lactic acid bacterial strains and tested the production of fermented Volvariella volvacea mushroom Lactic acid bacterial strains were isolated and tested for fermentation ability in MRS broth medium as well as screened for lactic acid fermentation of V volvacea mushroom Fermentation conditions were conducted with different initial cell concentrations (103, 105, 107 cells/g) and fermentation temperatures (30 °C, 37 °C and environmental temperature 28-32 °C) As a result, 20 bacterial strains were isolated from samples of Nem chua (Vietnamese fermented pork roll) These bacterial strains are Gram-positive, rod-shaped, non-spore-forming, and nonmobile Among these bacterial strains, 10 strains had good fermentation ability in MRS broth supplemented with 20 g/L of D-glucose including TX61, HCGT31, HK162, L54, L7, HK221, L39, HCM2, TX3, and L30 with the lactic acid concentrations of 10.5-21.0 g/L The HCM2 strain, identified as Lactobacillus plantarum, produced the highest lactic acid concentration (14.3 g/L) when fermented of V volvacea mushroom The suitable conditions for fermentation were determined at 37 °C with the initial inoculum at 107 cells/g in 24 hours Keywords: Lactobacillus plantarum, lactic acid fermentation, mushroom fermentation, Volvariella volvacea Received: 16/11/2019; Revised: 20/12/2019; Published: 10/01/2020 * Corresponding author Email: hxphong@ctu.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Trương Thị Thúy Nguyên Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN Giới thiệu Nem chua loại thực phẩm dinh dưỡng phổ biến quốc gia Châu Á, đặc biệt Việt Nam Bản chất lên men nem chua trình chuyển hóa đường thành axit lactic nhờ hoạt động vi khuẩn lactic bao gồm Lactobacillus, Pediococcus Microccocus, đóng vai trò quan trọng nhóm vi khuẩn Lactobacillus [1] Dựa vào q trình lên men axit lactic từ vi khuẩn có lợi với nhiều nguồn nguyên liệu, nem chua nhiều người ưa thích thơm ngon vị chua đặc trưng sản phẩm Nấm rơm (Volveriella volvacea) loại nguyên liệu, thực phẩm phổ biến ưa chuộng phần ăn người Việt Năm 2017, nước trồng 16 loại nấm với sản lượng đạt 115.000 tấn/năm, sản lượng nấm rơm 64.500 tấn/năm, chiếm 50% sản lượng nấm [2] Với giá trị dinh dưỡng cao gồm 30% protein, 3% chất béo, 30% carbohydrate, 4% chất xơ, 338 Kcal/100 g trọng lượng khô, 206,27 mg vitamin C/g trọng lượng [3] Ngoài ra, số nghiên cứu khác cho thấy nấm rơm nguồn tiềm cung cấp prebiotic, có khả điều chỉnh hệ vi sinh vật đường ruột cải thiện sức khỏe người Nguyên liệu sản xuất nem chua truyền thống thịt da heo, nhiên thịt chứa lượng chất béo bão hòa cao khơng có lợi cho sức khỏe người Từ đó, việc sử dụng rau củ lên men sản xuất nem chua giải kịp thời vấn đề Trong nấm rơm có nguồn đạm axit amin cao nhiều loài nấm khác [4] Do đó, nghiên cứu thực nhằm sử dụng vi khuẩn lactic thử nghiệm lên men nem chua nấm rơm góp phần sử dụng nguồn nấm rơm dồi Việt Nam, góp phần tạo thu nhập cho hộ dân trồng nấm, đa dạng hóa nguồn thực phẩm phục vụ cho sức khỏe người Vật liệu phương pháp 2.1 Nguyên vật liệu hóa chất Sáu mẫu nem chua dùng để phân lập vi khuẩn lactic mua Đồng Tháp (ký hiệu: TX, HK), TP Hồ Chí Minh (HCM, HCGT, HUE) Thái Lan (THAI) Nấm rơm, gạo nếp 225(01): - 10 nguyên liệu khác (dầu thực vật, tỏi, đường, tiêu, muối) mua chợ Hưng Lợi, Ninh Kiều, TP Cần Thơ Mười chủng vi khuẩn lactic lưu trữ phòng thí nghiệm Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm, trường Đại học Cần Thơ (Huỳnh Nguyễn Như Thu, 2017) gồm: Lactobacillus delbrueckii L2; L plantarum L7, L26, L30, L37, L52, L54; L casei L9; L acidophilus L11 L rhamnosus L39 [5] Hóa chất sử dụng: Hóa chất nhuộm Gram, thuốc thử catalase H2O2 3%, thuốc thử oxidase, malachite green (Nam Khoa Biotek), NaOH, ethanol 96% (Merck, Đức) Mơi trường MRS gồm có yeast extract 0,4%, beef extract 0,8%, peptone 1%, D-glucose 2%, K2HPO4 0,2%, MgSO4 0,02%, MnSO4 0,004%, Tween 80 0,1%, C2H3NaO2 (sodium acetate) 0,5% (De Man, Rogosa, & Sharpe, 1960) Môi trường thử nghiệm: tỉ lệ nấm rơm nếp nấu chín 40:60, phối trộn với 5% dầu thực vật, 8% tỏi băm nhuyễn, 1,5% đường, 1,5% tiêu xay, 1% muối Tỷ lệ nguyên liệu dựa nghiên cứu Chockchaisawasdee et al nghiên cứu phát triển xúc xích nấm bào ngư lên men [6] 2.2 Phân lập xác định đặc điểm chủng vi khuẩn từ mẫu nem chua Cân 10 g mẫu nem cho vào bình tam giác chứa 90 ml mơi trường MRS lỏng trùng, ủ kỵ khí 37 °C 24 để tăng sinh mẫu Pha loãng trải 0,1 mL mẫu nồng đô 10-5 đĩa petri chứa MRS agar (bổ sung 0,5% CaCO3), ủ kỵ khí 37 °C 48 Chọn khuẩn lạc làm tan CaCO3 để cấy truyền nhiều lần dòng vi khuẩn [7] Xác định đặc điểm hình thái sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập: xác định hình dạng, khả di động, Gram bào tử, hoạt tính catalase oxidase [8] 2.3 Thử nghiệm khả lên men môi trường MRS lỏng bổ sung D-Glucose Các chủng vi khuẩn lactic (các chủng vi khuẩn lactic phân lập 10 chủng vi khuẩn lactic lưu trữ) tăng sinh môi trường MRS lỏng (pH 6,2) nhiệt độ 37 °C 24 Cấy mẫu tăng sinh mơi trường MRS lỏng có bổ sung 20 g/L Dhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Trương Thị Thúy Nguyên Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN glucose với tỉ lệ giống chủng 5% (w/v) ủ 37 °C 72 [9] Phân tích tiêu axit lactic sau 72, 96 120 phương pháp xác định hàm lượng axit tổng 2.4 Tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có khả lên men nem chua nấm rơm Môi trường thử nghiệm gồm nấm rơm rửa sạch, cắt nhỏ, hấp 100 °C 20 phút, để nguội ép loại bớt nước Trộn với nếp nấu chín (100 °C 45 phút để nguội) với nguyên liệu phụ Chủng 0,4% (v/w) dịch tăng sinh chủng vi khuẩn vào môi trường thử nghiệm trộn đều, ủ 37 °C ngày Xác định pH hàm lượng axit sau ngày lên men 2.5 Khảo sát ảnh hưởng mật độ vi khuẩn nhiệt độ đến trình lên men Thí nghiệm thực với nhân tố: mật độ vi khuẩn (103, 105, 107 tế bào/g) nhiệt độ ủ (30 °C, 37 °C nhiệt độ môi trường (28-32 °C)) Xác định pH hàm lượng axit sau 12, 24, 36 48 lên men 2.6 Định danh vi khuẩn có khả ứng dụng lên men nem chua nấm rơm Chủng vi khuẩn tuyển chọn ly trích DNA khuếch đại trình tự 16S ribosomal RNA trình tự mồi 27F (5’TACGGTTA CCTTGTTACGACT-3’) 1492R (5’-AGA GTTTGATCCTGGCTC-3’) [10] Kết giải trình tự so sánh với trình tự vi khuẩn ngân hàng liệu NCBI công cụ Nucleotide BLAST 2.7 Các phương pháp phân tích Số liệu xử lý thống kê phần mềm Statgraphics Centurion XVI (Statpoint Inc., USA) với phép thử Duncan độ tin cậy 95% 225(01): - 10 Biểu đồ bảng số liệu xây dựng phần mềm Microsoft Excel 2010 (Microsoft Inc., USA) Axit tổng xác định phương pháp chuẩn độ axit [11] Kết thảo luận 3.1 Kết phân lập đặc điểm chủng vi khuẩn từ mẫu nem chua 3.1.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào 20 chủng vi khuẩn phân lập trình bày Bảng Một số đặc điểm chung hình thái sinh hóa sau 48 ni cấy môi trường MRS ghi nhận sau: khuẩn lạc có màu trắng sữa trắng ngà, tròn, bóng, lồi, bìa ngun 3.1.2 Đặc điểm sinh hóa Tế bào 20 chủng vi khuẩn lactic phân lập thuộc Gram dương bắt màu xanh tím thuốc nhuộm crystal violet (Hình 1) Khơng xảy tượng hình thành bọt khí kiểm tra với H2O2 3% nên chủng vi khuẩn khơng có enzyme catalase Đa số khơng xuất màu tím sẫm cho chủng vi khuẩn lên giấy có thuốc thử tetramethyl-p-phenylendiamin dihydrochlorid 1% nên chúng khơng hoạt tíác biệt ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% so với chủng lại Trong đó, chủng HK221 có hàm lượng axit sau 96 lên men đạt cao (21,0 g/L), chủng lại tạo axit với hàm lượng lớn 11,0 g/L Kết phù hợp với nghiên cứu 28 chủng vi khuẩn phân lập môi trường MRS lỏng với hàm lượng axit khoảng 8,0-29,0 g/L Vũ Xuân Nam Đỗ Tấn Thịnh [16] Kết nghiên cứu Nguyễn Thế Trang Trần Đình Mẫn với chủng vi khuẩn lactic HN11 HN34 cho hàm lượng axit 10,94 g/L 12,76 g/L [17] Chủng HK221 với hàm lượng axit đạt 21,0 g/L, cao so với nghiên Nguyễn Thị Diễm Hương nuôi cấy chủng L fermentum DC1 môi trường MRS lỏng bổ sung 20 g/L D-glucose 72 37 °C, lượng axit đạt 20,93 g/L [9] Từ kết hàm lượng axit lactic, 10 chủng vi khuẩn lactic có hàm lượng axit cao sau 96 lên men tuyển chọn http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Trương Thị Thúy Ngun Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(01): - 10 Bảng Hàm lượng axit tổng số sinh theo thời gian 30 chủng vi khuẩn lactic 37 °C Chủng LAB THAI22 THAI31 THAI32 THAI33 THAI82 TX1 TX21 TX3 TX5 TX7 TX61 HUE12 HUE21 HUE11 HK162 HK232 72 4,5r 7,2m 8,18kl 5,63q 10,5gh 6,23n 7,95l 10,28hi 6,3n 11,55d 11,18e 5,7pq 4,05s 5,93op 15,98b 6,08no Axit lactic (g/L) 96 120 7,13n 6,6o m 7,73 6,83no m 7,65 7,05n o 6,38 6,83no j 9,83 10,35fg 8,78l 8,63m 10,2ij 10,2ghi 10,5i 9,83ij jk 9,68 8,48m ij 10,05 9,83ij f 12,6 9,3kl m 7,8 9,08l p 5,33 5,03p 5,7p 9,6jk 13,35e 14,7c 7,58mn 6,6o Chủng LAB HK221 HCGT12 HCGT31 HCM2 L39 L37 L7 L54 L9 L30 L11 L26 L2 L52 HK221 HCGT12 72 16,35a 4,58r 10,88f 16,35a 14,18c 9,08j 15,9b 10,73fg 3,45t 10,13i 10,13i 8,25k 8,4k 8,93j 16,35a 4,58r Axit lactic (g/L) 96 120 21,0a 16,88a m 7,65 4,5q h 11,1 9,08l c 15,23 16,8a d 14,7 10,95d 9,23kl 10,8de 18,23b 15,6b gh 11,48 10,43efg q 4,58 3,53r g 11,7 10,28fgh ij 10,13 10,65def i 10,43 9,9hij ij 10,2 10,88d 10,2ij 9,0l 21,0a 16,88a 7,65m 4,5q trị bảng trung bình lần lặp lại, cột chữ số mũ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 5% (P

Ngày đăng: 09/02/2020, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan