1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 10 có đáp án

41 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,83 MB
File đính kèm Đề cương Toán 10 học kỳ 2 có đáp án.rar (1 MB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN. Khối 10. gồm tóm tắt lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm, bài tập tự luận và đề minh họa: PHẦN 1: ĐẠI SỐ CHỦ ĐỀ 1 – BẤT ĐẲNG THỨC CHỦ ĐỀ 2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG CHỦ ĐỀ 3 – DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT CHỦ ĐỀ 4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN CHỦ ĐỀ 5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI CHỦ ĐỀ 6 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC, CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC PHẦN 2: HÌNH HỌC CHỦ ĐỀ 1 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC CHỦ ĐỀ 2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG CHỦ ĐỀ 3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CHỦ ĐỀ 4 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN Khối 10.

 

 Dấu “=” xảy ra khi a b c 

Hệ quả:

- Nếu x, y 0 có S x y  không đổi thì P xy lớn nhất khi x y

- Nếu x, y 0 có S xy không đổi thì P x y  nhỏ nhất khi x y

A Trắc nghiệm Câu 1: Nếu a b,c d  thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

Trang 2

Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x  x 2

Câu 13: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x  2x 1

Trang 3

x xy y

 

 Bài 4: Cho x, y thỏa x25y2  4xy 3x 6y 2 0    Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểuthức S x 2y 

CHỦ ĐỀ 2 - BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG a) Định nghĩa: Hai bất phương trình tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

b) Các phép biến đổi tương đương: Các phép biến đổi sau nếu không làm thay đổi điều kiện của bất

phương trình thì ta được một bất phương trình tương đương:

+Cộng (trư) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức

+Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị dương

+Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm và đổi chiều bấtphương trình

+Bình phương hai vế của một bất phương trình có hai vế không âm

Câu 1: Tìm điều kiện của bất phương trình 1 2 3

Trang 5

Câu 17: Tập nghiệm của hệ bất phương trình

5

78x 3

2x 52

2 Giải và biện luận bất phương trình ax b 0 

Trang 8

Câu 6: Điểm O 0;0 thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây? 

CHỦ ĐỀ 5 - DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

1 Dấu của tam thức bậc hai

   1 2a.f x 0, x  x ; x

y x  2x 3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi

A x 3 hoặc x 1 B x 1 hoặc x 3

C x 2 hoặc x 6 D  1 x 3

Câu 2: Tam thức y x 212x 13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi

A x 13 hoặc x 1 B x 1 hoặc x 13 C 13 x 1  D  1 x 13

Trang 9

Câu 3: Tam thức yx2 3x 4 nhận giá trị âm khi và chỉ khi

Trang 11

Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình x 2x 0  là:

Trang 12

Câu 39: Cho phương trìnhm 5 x  2m 1 x m 0 1      Với giá trị nào của m thì (1) có 2 nghiệm

Trang 13

Bài 3: Tìm m để:

a) Bất phương trình m 2 x  2 2 1 m x m 1 0      vô nghiệm

b) Phương trìnhx2 2mx m 2 0   có 2 nghiệm x , x sao cho 1 2 2 2

x x x x 1c) Phương trìnhm 1 x  2 2 1 m x m 2 0      có 2 nghiệm dương phân biệt

h) Phương trìnhx2 2 m 1 x 2m 5 0      có 2 nghiệm x , x phân biệt thỏa 1 2 x1 1 x2

j) Phương trình2m 1 x  2 2 m 1 x m    2 2m 3 0  có 2 nghiệm trái dấu

8

 là:

Câu 3: Trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây đúng?.

A cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có một số đo.

B cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có hai số đo sao cho tổng của chúng bằng 2

C cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có hai số đo hơn kém nhau 2

D cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B có vô số đo sai khác nhau 2

Câu 4: Lục giác ABCDEF nội tiếp đường tròn lượng giác có gốc là A, các đỉnh lấy theo thứ tự đó và các

điểm B,C có tung độ dương Khi đó góc lượng giác có tia đầu OA, tia cuối OC bằng:

A 120 B 240 C 120 hoặc 240 D 120 k360 , k  

Câu 5: Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng

giác AM có số đo 45 Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox, số đo cung lượng giác AN bằng:

A 45 B tan x 2b

a c

C 45 hoặc 315 D 45  k360 , k  

Trang 14

Câu 6: Trên đường tròn với điểm gốc là A Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có

số đo 60 Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy , số đo cung AN là:

A 120 B 240 C 120 hoặc 240 D 120 k360 , k  

Câu 7: Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là A , điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng

giác AM có số đo 135 Gọi N là điểm đối xứng của M qua trục Oy , số đo cung AN là

2

cm20

33

Trang 15

Câu 18: Rút gọn biểu thức

2

2cos x 1A

sin x cos x

 , ta được kết quả là

Câu 19: Biết sin cos 2

A tan 0;cot 0 B tan 0;cot 0 C tan 0;cot 0 D tan 0;cot 0

Câu 26: Cho biết cot x 1

Câu 27: Đơn giản biểu thức A 1 sin x cot x2  2 1 cot x 2  ta có

A A sin x 2 B A cos x 2 C A sin x2 D A cos x2

Câu 28: Biếttan x 2b

a c

 Giá trị của biểu thứcA a cos x 2bsin x cos x csin x 2   2 bằng

Câu 29: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A sin 180   a  cos a B sin 180   a  sin a

C sin 180   a sin a D sin 180   a cos a

Trang 16

Câu 30: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

C sin A B   sin C D cos A B   cos C

Câu 34: Đơn giản biểu thứcA cos sin 

2

1cos 25

2

1sin 65

A A 2sin  B A 2cos  C A sin   cos D A 0

Câu 37: Cho tan 4

Trang 17

D 8

19

Câu 44: Biết A,B,C là các góc của tam giác ABC, mệnh đề nào sau đây đúng

A sin A C   sin B B cos A C    cos B

C tan A C   tan B D cot A C   cot B

Câu 45: Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC, khi đó.

A sin C sin A B    B cos C cos A B    C tan C tan A B    D cotC cot A B  

Câu 46: Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC, khi đó.

Câu 48: Với góc x bất kì Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?.

A sin x cos 2x 12  2  B sin x 2 cos x 2 1

Trang 18

C 18

1865

C 21

22221

Câu 53: Nếutan x 0,5;sin y 30 y 90 

27

Câu 56: Hãy chỉ ra công thức sai, nếu A, B, C là ba góc của một tam giác

A cos B.cos C sin B.sin C cos A 0  

B sin cosB C sin cosC C cosA

cos A cos B cos C 2cos A cos Bcos C 1   

D cos cosB C sin sinB C sinA

2 2  2 2  2

Câu 57: A, B, C là ba góc của một tam giác Trong bốn công thức sau, có một công thức sai Hãy chỉ rõ:

A tanA tanB tanC tanA.tanB.tanC  

B cot A cot B cot C cot A.cot B.cotC  

C tanAtanB tanBtanC tanCtanA 1

D cot A.cot B cot B.cot C cot Ccot A 1  

Câu 58: Nếu biếttan a 10 a 90 , tan b 190 b 180 

Trang 19

  Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc 

b) Cho 180   270 và tan 3 Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc 

4 2

1 sin 2d) tan

2e) cot tan

sin 2

1

f ) cos x.sin x sin x cos x sin 4x

41

sin x cos x sin 2x

Trang 20

Bài 3: rút gọn các biểu thức sau:

2

sin x cos x cos x

a)A

cos x sin x sin x

b)B tan 2x tan x sin 2x tan x

1 2sin xc)C

h)H sin 3 x cos x tan x cot x

i)I 3 sin x cos x 2 sin x cos x

j)J cos x 2sin x cos x 3sin x cos x sin x

Trang 21

PHẦN 2 - HÌNH HỌC CHỦ ĐỀ 1 - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Cho ABC có:- độ dài các cạnh: BC = a, CA = b, AB = c

- độ dài các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C: ma, mb, mc

- độ dài các đường cao vẽ từ các đỉnh A, B, C: ha, hb, hc

- bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác: R, r

- nửa chu vi tam giác: p

- diện tích tam giác: S

3 Độ dài trung tuyến

Trang 22

A 1

14

Câu 7: Tam giác ABC có các góc A 75 , B 45    Tính tỉ sốAB

Câu 9: Tam giác ABC có tổng hai góc B và C bằng135 và độ dài cạnh BC bằng a Tính bán kínhđường tròn ngoại tiếp tam giác

Câu 11: Tam giác ABC có AB 5, AC 9  và trung tuyến AM 6 Tính độ dài cạnh BC

Câu 16: Tính diện tích tam giác có ba cạnh là 9,10,11.

Trang 23

11-A 12-A 13-B 14-A 15-D 16-C 17-A 18-B 19-D

B TỰ LUẬN

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB 4cm, BC 6cm  , góc B 60 

a) Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC

b) Tính chiều cao kẻ từ A và độ dài đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB 13, BC 14, AC 15  

a) Tính diện tích tam giác ABC

b) Tính số đo các góc của tam giác ABC

c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC

Bài 3: Cho tam giác ABC cóAB 7 , góc B 60 ,C 45   

a) Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác ABC

b) Tính diện tích tam giác ABC

c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác ABC

CHỦ ĐỀ 2 - PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

1 Vectơ chỉ phương của đường thẳng

Vecto u 0 đgl vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu giá của nó song song hoặc trùng với 

Nhận xét: Nếu u là một VTCP của ∆ thìku k 0   cũng là một VTCP của 

2 Vectơ pháp tuyến của đường thẳng

Vecto n 0 đgl vectơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu giá của nó vuông góc với 

3 Phương trình tham số của đường thẳng - phương trình chính tắc của đường thẳng

Cho đường thẳng  đi qua M x ; y và có VTCP 0 0 0 uu , u1 2

+ Phương trình tham số của : 0 1 

Trang 24

Nhận xét: Gọi k là hệ số góc của  thì 2

1

uku

 với u1 0

4 Phương trình tổng quát của đường thẳng

PT ax by c 0   với a2b2  đgl phương trình tống quát của đường thẳng0

Nhận xét:

- Nếu  có phương trình ax by c 0   thì  có: VTPT là na;b và VTCPub; a 

- Nếu  đi qua M x ; y và có VTPT0 0 0 na;b

thì phương trình cùa  làa x x  0b y y  0 0

-  đi qua hai điểmA a;0 , B 0; b a, b 0 : :      x y 1

a b

    (phương trình đường thẳng theo đoạn chắn)

-  đi qua điểm M x ; y và có hệ số góc k: Phương trình của 0 0 0 : y y 0 k x x  0

6 Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1  1  1 0; 2: a x b y c2  2  2 0

Tọa độ giao điểm của 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình 1 1 1  

7 Góc giữa hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1  1  1 0; 2: a x b y c2  2  2 0 Ta có:

 1 2 2 1 12 2 22 2

a b a bcos ;

a b a b

  

8 Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng

Cho đường thẳng : ax by c 0    và điểm M x ; y 0 0 0   0 0

A Một vectơ B Hai vectơ C Ba vectơ D Vô số vectơ.

Câu 2: Cho đường thẳng có phương trình tham số x 2 3t

Trang 25

Câu 5: Hai vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của một đường thẳng

A Song song với nhau.B Vuông góc với nhau C Trùng nhau D Bằng nhau.

Câu 6: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A 2;1 , B 1; 3     là

Trang 26

Câu 15: Cho đường thẳng có vectơ pháp tuyếnn  2;3 Vectơ nào sau là vectơ chỉ phương của đườngthẳng đó

Câu 27: Khoảng cách từC 1; 2 đến đường thẳng : 3x 4y 11 0      là

Trang 27

b) Viết phương trình tham số đường thẳng AB

c) Viết phương trình tổng quát đường trung trực đoạn AB

d) Viết phương trình tham số đường thẳng qua B và vuông góc với d1

e) Tìm tọa độ điểm M d 1 sao cho AM 2 2

f) Tìm tọa độ điểmN d 2 sao cho  1

2

d N,d

5

g) Viết phương trình đường thẳng qua A và cách B một khoảng lớn nhất

h) Viết phương trình đường thẳng song song với d1 và cách điểm B một khoảng bằng 3

5Bài 2: Xét vị trí tương đối, tìm tọa độ giao điểm(nếu có) và tính cosin của góc giữa các cặp đường thẳngsau:

x 3 ta)d : x y 3 0;d

y 2 t

x 3 2tb)d : x 2y 3 0;d

y 2 tc)d : 4x 2y 3 0;d : 3x 2y 1 0

a) Các cạnh của tam giác ABC

b) Các đường trung trực của tam giác ABC

c) Các đường trung tuyến của tam giác ABC

Bài 4: Cho điểm M 2;1 và đường thẳng : x 2y 2 0     

a) Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với M qua 

b) Viết phương trình đường ’ đối xứng với  qua M

Trang 28

CHỦ ĐỀ 3 - PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

1 Phương trình đường tròn

Dạng 1:Phương trình đường tròn có tâm I a; b và bán kính R:   2  2 2

x a  y b RDạng 2:Phương trình 2 2

x y 2ax 2by c 0   , với a2b2 c 0 là phương trình đường tròn tâm

I a, b  , bán kính R a2b2 c

2 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng   tiếp xúc với (C)  d I,   R

A TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tâm của đường tròn (C ) có phương trình x 3 2y 4 2 12

Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn

A x22y2 4x 8y 1 0   B 4x2y210x 6y 2 0  

C x2y2 2x 8y 20 0   D x2y2 4x 6y 12 0  

Câu 5: Cho đường tròn (C) 2 2

x y 2x 4y 20 0   Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

A (C ) có tâm I 1; 2   B .(C ) có bán kínhR 5

C (C ) đi qua điểmM 2;2   D (C) không đi qua điểmA 1;1  

Câu 6: Phương trình đường tròn (C) có tâmI 1;3 và đi qua   M 3;1 là 

Trang 29

A Không cắt nhau B Cắt nhau C Tiếp xúc trong D Tiếp xúc ngoài

Câu 11: Đường thẳng : 4x 3y m 0    tiếp xúc với đường tròn (C)x2y2 1 khi:

A  đi qua tâm (C) B  cắt (C) và không đi qua tâm (C).

C  tiếp xúc với (C) D  không có điểm chung với (C).

Câu 18: Cho hai điểmA 1;1 , B 7;5 Phương trình đường tròn đường kính AB là:   

A M nằm ngoài (C) B M nằm trên (C) C M nằm trong (C) D M trùng với tâm (C).

11-B 12-A 13-C 14-D 15-B 16-A 17-A 18-D 19-B 20-A

B TỰ LUẬN

Trang 30

Bài 1: Cho đường tròn (C) có phương trìnhx2y2 8x 4y 5 0  

a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C)

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A 0;1  

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm B 1;3 

d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 2x 3y 3 0  

Bài 2: Viết phương trình của đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau :

a) Đi qua 3 điểm A 1;3 , B 5;6 ,C 7;0      

b) Đường kính AB với A 1;5 , B 5; 1    

c) Tâm A 2;3 và tiếp xúc với đường thẳng 3x 4y 8 0    

d) Tiếp xúc với hai trục tọa độ và đi qua điểmM 2; 5  

e) Tiếp xúc với hai trục tọa độ và có tâm nằm trên đường thẳng 3x 5y 8 0  

f) Có bán kính bằng 1, tiếp xúc với trục hoành và có tâm nằm trên đường thẳng x y 3 0  

CHỦ ĐỀ 4 - PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP

1 Định nghĩa

Cho F1, F2 cố định với F F1 2 2c c 0   Ta có M E  MF MF1 2 2a a c  

F1; F2: các tiêu điểm, F F1 22c : tiêu cự

2 Phương trình chính tắc của elip

• (E) nhận các trục toạ độ làm các trục đối xứng và gốc toạ độ làm tâm đối xứng

• Toạ độ các đỉnh:A1a;0 , A a;0 , B 0; b , B 0; b 2  1   2 

• Độ dài các trục: trục lớnA A1 2 2a , trục nhỏ B B1 2 2b

• Hình chữ nhật cơ sở: tạo bởi các đường thẳng xa, yb (ngoại tiếp elip)

A TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống (1) Cho hai điểm cố định F1, F2 và một độ dài khôngđổi 2a lớn hơn F1F2 Elip là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho (l) Các điểm F1 và F2 gọi

là các tiêu điểm của elip Độ dài F1F2 = 2c gọi là tiêu cự của elip

Trang 31

Câu 14: Cho phương trình elip  E : 4 x29y2 36 Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A (E) có trục lớn bằng 6 B (E) có trục nhỏ bằng 4.

Trang 32

C (E) có tiêu cự bằng 5 D (E) có tỉ sốc 5

(II): Elip (E) có tỉ sốc 4

a 5(III):Elip (E) có đỉnhA15;0

(IV): Elip (E) có độ dài trục nhỏ bằng 3

Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A (I) và (II) B (II) và (III) C I và (III) D (IV).

Câu 16: Cho elip (E):x24y2 1 và cho các mệnh đề:

A (I) B (II) và (IV) C (I) và (III) D (IV).

Câu 17: Tìm phương trình chính tắc của elip (E) có trục lớn gấp đôi trục bé và đi qua điểm2; 2 

b) Một tiêu điểm là 3;0 và độ dài trục lớn bằng 10.

c) Có một tiêu điểm là F 1;0  và điểm M 2; 3 3

a) Xác định tọa độ các tiêu điểm , các đỉnh Tính độ dài các trục, tiêu cự của (E)

b) Tìm tọa độ của điểm N thuộc (E) sao cho NF12NF2

c) Tìm tọa độ của điểm M thuộc (E) sao cho F MF1 2 90

Trang 34

Câu 12: Đường elip (E)

a) Tìm toạ độ các đỉnh và tính tiêu cự của (E)

b) Viết phương trình đường tròn đường kính AB

c) Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua B và vuông góc với đường thẳng d

Bài 5: (0,5điểm)Giải bất phương trình sau trên tập số thực: 1 21 4x x2 0

Trang 35

A [ ;3 )

32

Câu 6: Cho phương trình 2

x  2mx m 0  Tất cả các giá trị tham số m để phương trình có 2 nghiệmphân biệt x , x sao cho 1 2 x1  1 x2 là

Ngày đăng: 09/02/2020, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w