1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN rèn nề nếp cho trẻ 24 36 tháng

24 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Trẻ đang còn rất bé, dẽ bị tổn thương về tâm lý vì lứa tuổi này do đặcđiểm sinh lý trẻ phát triển mạnh, tôi thấy việc giáo dục đưa các cháu vào nề nếp đểtham gia mọi hoạt động trong ngày

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Tân Ước

Trình độ chuyên môn: Đại học

Hệ đào tạo: Từ xa

Nhiệm vụ chuyên môn: Chăm sóc, giáo dục trẻ 24 – 36 tháng tuổi

Trang 2

MỤC LỤC

SƠ YẾU LÝ LỊCH……….1

MỤC LỤC……… 2

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ………4

1 Lý do chọn đề tài……….4

2 Mục đích……… 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……… 7

4 Phương pháp nghiên cứu……….7

5 Khảo sát đầu năm……….7

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………8

1 Tên đề tài……… 8

2 Các biện pháp thực hiện………8

* Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng nắm bắt về việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 -36 tháng……… 8

* Biện pháp 2: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp thích hợp ………9

* Biện pháp 3: Tăng cường làm và sưu tầm nhiều đồ dùng đồ chơi đẹp và sáng tạo cho trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” ở mọi lúc mọi nơi………10

* Biện pháp 4: Động viên khuyến khích trẻ và nêu gương tốt thông qua các hoạt động trong ngày……… 11

* Biện pháp 5: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi……… 12

* Biện pháp 6: Làm tốt công tác tuyên truyền vận động, kết hợp với phụ huynh……… 16

* Biện pháp 7: Rèn luyện bằng tình cảm của cô đối với trẻ……….17

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……… 18

1 Kết luận chung……….18

Trang 3

2 Bài học kinh nghiệm ……… 21

3 Khuyến nghị và đề xuất……… 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO………23

Trang 4

Để thực hiện tốt những mục tiêu cơ bản thì nghành giáo dục học mầm nonphải không ngừng đổi mới và phát triể về mọi mặt: Số lượng và chất lượng, cơ sởvật chất cũng như nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ.

Như chúng ta đã biết, giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng vàcần thiết Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này, thì gia đình là sợi dây tìnhyêu, chăm sóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những người thầy đầu tiên

và quan trọng nhất Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, là người mẹ thứ hai hai củatrẻ, thì phải làm sao để hình thành cho các cháu bước đầu có một đức tính tốt đểsau này trẻ trở thành người công dân tốt

Tôi là một người giáo viên mầm non được phân công phụ trách ở độ tuổi

24-36 tháng Trẻ đang còn rất bé, dẽ bị tổn thương về tâm lý vì lứa tuổi này do đặcđiểm sinh lý trẻ phát triển mạnh, tôi thấy việc giáo dục đưa các cháu vào nề nếp đểtham gia mọi hoạt động trong ngày của trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầutrong suốt quá trình của các cháu Vì trẻ chưa tách rời bố mẹ, gia đình… nên khimới hòa nhập lớp, nhập trường trẻ còn có thái độ sợ hãi, mọi thứ đều lạ lẫm, tránh

né bạn, không chấp nhận sự giúp đỡ của cô giáo, thậm chí còn la khóc, không ăn

Trang 5

không ngủ, hoặc không tham gia vào mọi hoạt động, có thể dường như không hòanhập vào tập thể.

Giai đoạn này của trẻ chính là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành và pháttriển nhân cách của trẻ, các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau, ảnh hưởnglẫn nhau, không tách bạch rõ nét Trẻ hoàn toàn còn non nớt, nhảy cảm với tácđộng bên ngoài, đồng thời cũng là trẻ phát triển nhanh nhất về mọi mặt Trẻ rất rễ

bị tổn thương về tâm lý Bởi thế muốn rèn luyện nề nếp thói quen ngay từ đầu chotrẻ, ngay từ những ngày đầu tiên trẻ mới vào lớp cô giáo phải làm sao để trẻ cảmnhận được nguồn yêu thương ấm áp, thấy mình được chấp nhận, được an toàn đượcyêu mến, là thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hòa nhập Quan hệ của cô vớitrẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con Vậy các hoạt độngcủa cô giáo mầm non phải đòi hỏi linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sự sáng tạo

để phát hiện và đáp ứng những nhu cầu phát triển của trẻ

Hoạt động lao động sư phạm của cô giáo mầm non có định hướng, có mụcđích để giáo duc trẻ Tác động sư phạm của cô giáo phải luôn luôn thay đổi, phùhợp với nhu cầu phát triển của trẻ có tình cảm, có hứng thú Vì thế nghệ thuật chủyếu của cô thể hiện ở chỗ biết hòa nhập vào thế giới trẻ, biết quên mình là ngườilớn để thực sự là người bạn của trẻ Biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ tạo nênkhông khí cở mở, lôi cuốn, thu hút trẻ, như thế trẻ dễ nghe theo sự hướng dẫn của

cô, biết vâng lời cô một cách thỏa mái, vui vẻ Từ đó giúp trẻ những hiểu biết nhấtđịnh, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực, kiến thức đồng thời hình thành vàphát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng và tự tin hơn

Muốn thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề rèn luyện nề nếp thói quen banđầu cho trẻ mầm non phải được chú trọng thường xuyên liên tục và không ngừngđổi mới Đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình

độ nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên được tiếp thu đầy đủ các chuyên đề, tiếp

Trang 6

cận với cái mới một cách kịp thời để thực hiện việc chăm sóc- giáo dục trẻ, đặc biệt

là rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ đạt kết quả cao

Về góc độ giáo dục nề nếp thói quen ban đầu đối với trẻ ở độ tuổi 24-36tháng, nếu cứ thực hiện theo phương pháp cũ mà trước kia thực hiện thì sẽ không

có hiệu quả cao hơn, tính chủ động tích cực sẽ không phát huy được khả năng sángtạo, đồng thời kết quả về mặt trí tuệ của trẻ sẽ thấp, trẻ sẽ phát triển một cách thụđộng

Vì vậy chỉ có đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ thì mới tạo ra được môitrường hoạt động tốt và tạo ra những cơ hội tốt cho trẻ phát huy khả năng chủ động,sáng tạo một cách triệt để Trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói riêng, nếu côtạo điều kiện cho trẻ được hoạt động dưới nhiều hình thức, thông qua mọi hoạtđộng hằng ngày ở mọi lúc, mọi nơi…thì việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ sẽđược thuần thục hơn, kết quả sẽ đạt cao hơn

Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ nhữngngày đầu, những ngày mà trẻ không muối rời xa mẹ, để đến với cô giáo và các bạn.Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề chăn trở của riêng tôi mà là tất cả các đồng

nghiệp nói chung.Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi suy nghĩ tìm hiểu “Một số biện pháp rèn nề nếp cho trẻ 24-36 tháng”.

- Trong những năm qua nghành giáo dục đã có những biện pháp chỉ đạo cóhiệu quả tuyên truyền và giáo dục tại các trường mầm non Bên cạnh đó việc dạycho trẻ có những thói quen nề nếp trong mọi hoạt động là một việc làm vô cùngquan trọng trong việc nuôi dạy và giáo dục trẻ ở trường mầm non Thông qua việclàm này đã góp phần giúp trẻ có một thói quen tốt về nề nếp, trong sinh hoạt đồngthời giúp trẻ phát triển và hình thành nhân cách mới cho trẻ Nếu trẻ có một thóiquen nề nếp không tốt thì ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động của trẻ Vì vậy cô

Trang 7

giáo cần bồi dưỡng thói quen nề nếp tốt giúp cho trẻ từ nhỏ Nên tôi chọn đề tài

này là : “ Rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24- 36 tháng”.

2 Mục đích

Nhằm tìm ra một số biện pháp để rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻmột cách nhẹ nhàng, trẻ được thỏa mái, tự nhiên hoạt động không gò bó để việc rènluyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng: Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng lớp D3 trường mầm non Tân Ước (do tôi phụ trách lớp)

- Thời gian nghiên cứu: 1 năm học từ đầu tháng 9/2016 đến hết tháng 4/2017

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tạp trí giáo dục mầm non

- Tham gia các buổi thao giảng, thực hiện dạy và dự giờ để trao đổi kinhnghiệm và học hỏi đồng nghiệp

- Tuyên truyền để phụ huynh thấy được sự quan trọng của việc rèn luyện nềnếp, thói quen ban đầu cho trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ là rất quan trọng

- Trong quá trình thực hiện tôi luôn luôn lựa chọn phương pháp đổi mới chophù hợp với điều kiện của lớp, và nhận thức của trẻ, đặc biệt phải phù hợp với tâm

lý của từng trẻ, tôi đã đưa ra khảo sát đầu năm

5 Khảo sát đầu năm

Tôi được phụ trách lớp D3:

- Tổng số trẻ ở lớp là 43: Trong đó 25 trẻ nam; 18 trẻ nữ

Để biết được việc thực hiện rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu của trẻ đạt kếtquả tốt, vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát kết quả cụ thể như sau:

Trang 8

Bảng khảo sát đầu năm về nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ

STT Tên nề nếp Số trẻ thực hiện được Tỉ lệ (%)

Trang 9

kinh nghiệm của đồng nghiệp, bản thân, nhận thức đúng đắn, hiểu được tầm quantrọng của vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể của lớp, bản thân tôi từ đó tìm ra biệnpháp thực hiện hữu hiệu nhất.

- Bản thân luôn học tập và nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết “quychế nuôi dạy trẻ” của cấp trên đề ra để có kế hoạch chăm sóc giáo dục rẻ được tốthơn Luôn tham gia các buổi tập huấn chuyên môn do phòng, cụm liên trường vànhà trường tổ chức

- Thường xuyên tìm hiểu thêm về tầm quan trọng của việc đưa trẻ vào nề nếp,thói quen học tập, trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ Tham gia tốt các đợt thaogiảng, dự giờ bạn đồng nghiệp để học hỏi thêm kinh nghiệm về việc rèn luyện nềnếp, thói quen cho bản thân.thường xuyên rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ phùhợp, đúng quy trình của độ tuổi 24 - 36 tháng

* Biện pháp 2: Tìm hiểu đặc điểm sinh lý của trẻ để có biện pháp thích hợp:

Bên cạnh việc thực hiện chương trình chăm sóc-giáo dục trẻ là vấn đề trọngtâm Ngoài ra việc tiến hành tổ chức để đưa các cháu đi vào nề nếp thói quen ở mọilúc, mọi nơi Vì thế mọi hoạt động trong ngày của trẻ tôi đều phải nghiên cứu, lập

ra chương trình kế hoạch bồi dưỡng đối tượng và sắp xếp chỗ ngồi cho các cháumột cách hợp lý:

Trang 10

cách trả lời cô khi cần thiết Bằng những hình thức trên tôi đã dần ổn định đưa trẻvào nề nếp thói quen trong mọi hoạt động, ở mọi lúc mọi nơi

* Biện pháp 3: Tăng cường làm và siêu tầm nhiều đồ dùng đồ chơi đẹp và sáng tạo cho trẻ “ học mà chơi, chơi mà học”, học ở mọi lúc mọi nơi.

Vì vậy muốn đưa chất lượng của rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ tốt hơn.Bản thân tôi đã không ngừng việc sưu tầm những nguyên liệu sẵn có để làm đồdùng đồ chơi sao cho đẹp, sáng tạo, hấp dẫn, nhưng phải đảm bảo an toàn, sử dụnghợp lý và phù hợp với nội dung, với độ tuổi Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàngvừa tầm với của trẻ để trẻ thu hút vào mọi hoạt động một cách thỏa mái và tự tinhơn

Ví dụ: cháu mới nhập lớp đang còn khóc vì nhớ bố mẹ, ông bà… tôi có thể bế

cháu lại các góc chơi xem tranh ảnh, xem đồ chơi búp bê, những đồ dùng nấu ăn…

để trẻ tập trung vào các đồ chơi mà quên đi nỗi nhớ nhà bằng cách tôi có thể đàmthoại với trẻ, chỉ vào hình ảnh và hỏi : tranh vẽ ai đây? , còn ai đây nữa? , cô giáo

và các bạn đang làm gì? nào cô con mình cùng nấu bột cho búp bê ăn nhé

Từ việc chú trọng đến đồ dùng đồ chơi trang thiết bị cho trẻ hoạt động trongngày giúp trẻ hứng thú hơn, tăng phần tích cực, tạo cho trẻ có giờ hoạt động tự tin

và sinh động hơn, đó là yếu tố góp phần quyết định chất lượng và khả năng của trẻđạt kết quả cao Sau đây là một số đồ dùng đô chơi do cô và trò lớp D2 làm:

Trang 11

Đồ dùng, đồ chơi do cô và trò lớp D2 tự làm

* Biện pháp 4: Động viên khuyến khích trẻ và nêu gương tốt thông qua các hoạt dộng trong ngày.

Động viên, khuyến khích giúp cho trẻ thêm tự tin, hi vọng và có lòng tin để

nhìn thẳng vào hoàn cảnh Động viên cũng là một cách giúp đỡ rất hiệu quả làmcho trẻ tăng thêm niềm tin, tính kiên trì và chủ động Khi động viên trẻ, tôi chútrọng đến các phương pháp như: biểu dương, tán thưởng, những thành tích trẻ đãđạt được và tôi đã dùng lời lẽ khéo léo và thái độ tình cảm để thương lượng thuyếtphục trẻ

Ví dụ: cô khen những trẻ đi học ngoan, đúng giờ, quần áo, đầu tóc gọn gàng,sạch đẹp Biết chào cô khi đến lớp, không khóc nhè… thông qua các bài hát, bàithơ, câu chuyện ở mọi lúc mọi nơi, cũng có thể giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt hơnhoặc cô không nên chê trẻ trước tập thể lớp mà nên gần gũi để góp ý nhỏ với trẻ vềmột số nề nếp chưa tốt, trong lớp còn một vài cháu hay nhõng nhẽo không nghe lời

cô, do sự luông chiều của ông bà bố mẹ tôi dựa vào lúc có điều kiện, trong giờhoạt động nào đó mà trẻ có thể học tập, bắt chước Tôi đã tranh thủ cơ hội đó đểthay đổi trẻ bằng mọi hình thức, từ sự giúp đỡ của cô giáo mà tính nhõng nhẽo củatrẻ mất dần Được cô tạo điều kiện giúp đỡ, do được rèn luyện mà trẻ đã thực sự

Trang 12

hòa nhập vào nề nếp, khuôn khổ của tập thể lớp một cách thỏa mái, dễ dàng và tựtin.

* Biện pháp 5: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động mọi lúc mọi nơi.

Hằng ngày các cháu đến lớp với các nội dung hoạt động: Học tập, vui chơi,giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, giờ đón trẻ, giờ trả trẻ… mọi sinh hoạt đều là những hìnhthức để trẻ được rèn luyện Đối với độ tuổi này để đưa các cháu vào nề nếp thóiquen ban đầu không phải là chuyện dễ và đơn giản Thực tế các cháu còn rất bé,chưa có ý thức được như các anh chị lớn, điều này cũng là một thử thách cho côgiáo Muốn tạo cho trẻ có được thói quen thường xuyên cô phải nhẹ nhàng gần gũi

và tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ hoặc thông qua bài hát, bài thơ, câu chuyện… tròchơi có nội dung nói về nề nếp thói quen Tôi cũng có thể sử dụng để trẻ phần nàoliên hệ tới bản thân mà ngoan hơn và biết vâng lời cô giáo Nhờ sự tạo điều kiệngiúp đỡ của cô, trẻ được uốn nắn kịp thời thường xuyên, do đó việc rèn luyện nềnếp thói quen của trẻ trong mọi hoạt động, mọi lúc, mọi nơi mang lại hiệu quả cao,các cháu ngoan và nề nếp

Trang 13

Ví dụ: Rèn luyện cho trẻ thói quen biết chào hỏi thông qua các bài hát như: béngoan, lời chào buổi sang, mẹ yêu không nào… các bài thơ: chào, miệng xinh, cháuchào ông ạ…

- Thông qua bài thơ, bài hát giúp trẻ hình thành thói quen khi chơi xong biết

thu dọn đồ chơi như:

Bạn ơi hết giờ rồiNhanh tay cất đồ chơiNhẹ tay thôi bạn nhéCất đồ chơi đi nào

Trang 14

Vào bàn bạn nhéNào thìa, bát, đĩaXúc cho gọn gàngChớ có vội vàngCơm rơi, cơm vãi

Bài thơ: “giờ ngủ”

Vào giường đi ngủKhông nghịch đồ chơiKhông gọi bạn ơiKhông cười khúc khíchKhông ai tinh nghịchGiơ chân, giơ tayPhải nằm cho ngay

Trang 15

Mắt thì nhắm lại

- Rèn thói quen vệ sinh cho trẻ qua các bài thơ:

Bài thơ: “rửa tay”

Cô dặn béTrước giờ ănKhi tay bẩnPhải rửa tayVới xà phòng

Bé ghi lòngLời cô dặn

* Biện pháp 6: Làm tốt công tác tuyên truyền vận động, kết hợp với phụ huynh

Trang 16

Để thực hiện tốt việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ thì các bậcphụ huynh giữ một vai trò quan trọng Do vậy tôi đã trao đổi với các bậc phụ huynh

về sự cần thiết của việc rèn luyện cho trẻ ở lứa tuổi này Từ đó phụ huynh cùngphối hợp với giáo viên để nắm bắt được đặc điểm tinh hình của trẻ, tìm nguyênnhân để có biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ Đồng thời trao đổi với cha mẹtrẻ để rèn luyện thêm cho trẻ khi ở gia đình, việc rèn luyện thói quen nề nếp của trẻtheo khoa học và đi đến thống nhất trong việc chăm sóc giáo dục trẻ

Vận động phụ huynh cùng đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơiphục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt

- Tôi trao với phụ huynh thông qua các hình thức

+ Qua giờ đón trả trẻ

+ Các thông tin trên bảng tuyên truyên

* Biện pháp 7: Rèn luyện bằng tình cảm của cô đối với trẻ

Trẻ ở độ tuổi 24-36 tháng chưa rời khỏi bàn tay ấp ủ yêu thương của bố mẹ…

vì thế các cháu mang đến trường, đến lớp tâm trạng vừa bỡ ngỡ lạ lẫm vừa lưuluyến nhớ gia đình Thậm chí có cháu còn sợ hãi khóc lóc …Vì tuổi này trẻ còn rất

bé, sống nhiều về tình cảm nên rất cần sự âu yếm, nhẹ nhàng của cô nhất là nhữngngày đầu trẻ mới nhập lớp, cô phải làm sao để trẻ có thể cảm nhận được sự âu yếm,

an toàn, được quan tâm và được yêu mến có thể coi là một thành viên trong cộngđồng mà trẻ đang hòa nhập Tình cảm của cô đối với trẻ giàu cảm xúc và thân thiết,yêu thương như quan hệ mẹ con , biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ tạo lên khôngkhí cởi mở, quên mình là người lớn để thực sự là người bạn của trẻ Khi trẻ có cảmtình, có hứng thú cô có thể sử dụng nghệ thuật của mình để thu hút nôi cuốn trẻ vàocác hoạt động một cách thỏa mái và tự tin

Ngày đăng: 09/02/2020, 07:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w