KHBM Toán 8

8 232 0
KHBM Toán 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bộ môn toán 8 Phần I . Kế hoạch chung I. Đặc điểm tình hình Năm học : 2008 2009 là năm học yêu cầu cao về đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá. Năm học 2008 2009 khối lớp 9 trờng THCS Liên Mạc có : em học sinh đ ợc chia làm 3 lớp cụ thể nh sau : + Lớp 8 . + Lớp 8 . + Lớp 8 Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục năm 2007 2008 cho thấy nhìn chung các em đều có ý thức học tập, tích cực, tự giác trình độ đồng đều . Song bên cạnh đó còn một số em ý thức cha ngoan , cha có tính tự giác trong học tập còn mải chơi , lời học tập ở lớp cũng nh ở nhà . 1) Thuận lợi . - Nhìn chung đại đa số các em có ý thức học tập ngay từ đầu năm học, nhận thức đúng đắn về môn học toán - Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ bàn ghế, điện thắp sáng, quạt. - Nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học hành của con cái. - Đa số các em có ý thức học tập - Đồ dùng học tập đầy đủ, sách giáo khoa đầy đủ 2) Khó khăn - Chất lợng học sinh không đồng đều giữa các lớp - Học sinh còn đang ở lứa tuổi ham chơi cha kiên trì học tập, ý thức học tập ở một số em cha tốt . Kĩ năng tính toán ở một số em còn yếu, còn một số rất lời học, cha chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, ý thức học tập cha nghiêm túc dẫn đến ảnh hởng nhiều bạn khác. II. Chỉ tiêu phấn đấu Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu sl % sl % sl % sl % 8A3 III. Kế hoạch kiểm tra: Học kì I Học kì II Đại số Hình học Đại số Hình học Miệng: 1 điểm (TX) 15 Phút: Tuần 6, tuần 14 Một tiết: Tiết 18 Miệng: 1 điểm (TX) 15 Phút: Tuần 5 Một tiết: Tiết 19 Miệng: 1 điểm (TX) 15 Phút: tuần 27 Một tiết: Tiết 46, tiết 59 Miệng: 1 điểm (TX) 15 Phút: Tuần 23, tuần 32 Một tiết: Tiết 57 Kiểm tra học kì cả Đại số và Hình học ( 90 phút) Theo lịch của trờng Kiểm tra học kì cả Đại số và Hình học ( 90 phút) Theo lịch của trờng IV. Biện pháp thực hiện chỉ tiêu: 1. Đối với thầy: - Soạn đúng phân phối chơng trình, bám sát kế hoạch bộ môn theo đúng tinh thần đổi mới PPDH. - Chuẩn bị kĩ bài trớc khi đến lớp. - Tăng cờng kiểm tra nắm bắt sự tiếp thu kiến thức của học sinh bằng nhiều hình thức để thúc đẩy quá trình học tập. - Thờng xuyên đọc tài liệu tham khảo để nâng cao trình độ làm cho bài giảng càng phong phú - Thờng xuyên tham gia các lớp học , dự các chuyên đề của phòng Giáo dục , của khu , của trờng. - Dự giờ thăm lớp thờng xuyên để nâng cao trình độ s phạm - Sử dụng đồ dùng dạy học triệt để nhằm khắc sâu hơn kiến thức cho học sinh để học sinh có kĩ năng thực hành. - Ngăn chặn kịp thời các trờng hợp gian lận trong thi cử, kiểm tra. - Thay đổi cách kiểm tra đánh giá học sinh, chấm trả bài đúng quy định - Kết hợp với các tổ chức ban ngành đoàn thể để giáo dục t tởng ý thức học tập của học sinh - Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để thờng xuyên đôn đốc, nhắc nhở, động viên các em học tập có chất lợng . - Phát hiện các nhân tố điển hình, hớng dẫn các em học theo nhóm, kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau. 2. Đối với trò: - Cần có ý thức học tập đúng đắn - Hăng hái phát biểu xây dựng bài, chăm chỉ học tập, làm bài và học bài trớc khi đến lớp. - Tập chung đầu t cho việc học tập PhÇn II: KÕ ho¹ch tõng ch¬ng A. PhÇn ®¹i sè . Tªn ch- ¬ng Tn Mơc tiªu KiÕn thøc träng t©m Chn bÞ Ph¬ng ph¸p Ghi chó Thµy Trß Ch¬ng I phÐp nh©n vµ phÐp chia ®a thøc Tõ tn 1 ®Õn tn 9 Nắm vững quy tắc về các phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức; Nắm vững thuật toán chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp. + Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép nhân, chia đơn thức, đa thức. + Nắm vững, thuộc cá hằng đẳng thức đáng nhớ, vận dụng linh hoạt trong quá trình giải toán. + Nắm chắc và vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. + Giải được các dạng toán trong chương. Học sinh nắm được: + Nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức. + Những hằng đẳng thức đáng nhớ + Phân tích đa thức thành nhân tử qua thực hiện 3 phương pháp, đặc biệt phối hợp linh hoạt tất cả phương pháp trong giải toán. + Chia đa thức cho đơn thức + Chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Tµi liƯu liªn quan , SGK , SGV vµ s¸ch n©ng cao . - M¸y tÝnh - B¶ng phơ . - Thíc th¼ng cã chia kho¶ng . - SGK , SBT , s¸ch n©ng cao , m¸y tÝnh . - §Ỉt vµ gi¶i qut vÊn ®Ị . - D¹y häc hỵp t¸c theo nhãm nhá . -Suy ln suy diƠn tõ vÝ dơ cơ thĨ n©ng lªn tỉng qu¸t c«ng thøc Ch¬ng II. Ph©n thøc ®¹i sè Tõ tn 10 ®Õn tn 15 + Học sinh nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số. + Học sinh nắm vững điều kiện của biến để giá trò một phân thức được xác đònh và biết tìm điều kiện này trong những trưởng hợp Học sinh cần nắm: + Khái niệm về phân thức đại số + Tính chất cơ bản của phân thức đại số + Rút gọn phân thức + Qui đồng mẫu nhiểu phân thức -S¸ch gi¸o khoa vµ s¸ch gi¸o viªn - Thíc th¼ng cã chia kho¶ng -Bµi so¹n . -B¶ng phơ . - H×nh vÏ mét -S¸ch gi¸o khoa vµ s¸ch gi¸o viªn -S¸ch n©ng cao , thíc th¼ng cã chia kho¶ng . - GiÊy kỴ « vu«ng . - §Ỉt vµ gi¶i qut vÊn ®Ị . - D¹y häc hỵp t¸c theo nhãm . - Suy ln suy diƠn , tõ vÝ dơ cơ thĨ dÉn ®Õn tỉng qu¸t . - D¹y häc thùc Tªn ch- ¬ng Tn Mơc tiªu KiÕn thøc träng t©m Chn bÞ Ph¬ng ph¸p Ghi chó Thµy Trß mẫu thức là đa thức phân tích thành những đa thức bậc nhất. Đối với phân thức 2 biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản. Những điều này nhắm phục vụ cho việc giải phương trình và bất phương trình bậc nhất ở chương tiếp theo và hệ phương trình 2 ẩn ở lớp 9. + Cộng (trừ) các phân thức đại số. + Nhân (chia) các phân thức đại số + Biến đổi các biểu thức hữu tỉ bằng cách phối hợp các phép tính. Tính được giá trò biểu thức hay phân thức + tìm được điều kiện để phân thức xác đònh. sè ®å thÞ hµm sè cơ thĨ vµ vÞ trÝ cđa hai ®- êng th¼ng song song , c¾t nhau . thµnh . Ch¬ng III . ph¬ng tr×nh bËc nhÊt Mét Èn Tõ tn 15 ®Õn tn 23 Học sinh cần đạt: + Hiểu được khái niệm phương trình và nắm vững các khái niệm liên quan như: Nghiệm và tập nghiệm của phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất. + Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ, biết dùng đúng chỗ, đúng lúc ký hiệu <=> + Có kỹ năng giải và trình báy lời giải các phương trình có dạng quy đònh trong chương trình (Phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu) + Có kỹ năng giải và trình bày lời Học sinh nắm được: + Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải + Phương trình tích và cách giải. + Biết cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. + Biết trình bày và giải một bài toán bằng cách lập phương trình. + SGK, SGV, sách tham khảo, tạp chí; bảng phu ghi đề bài tậpï. + Bảng phụ nhóm, bút bảng, máy tính - SGK , SBT . - Häc thc c¸c kh¸i niƯm + Nêu và giải quyết vấn đề. + Tích cự hoá hoạt động của học sinh. + Thảo luận và hoạt động nhóm. Tªn ch- ¬ng Tn Mơc tiªu KiÕn thøc träng t©m Chn bÞ Ph¬ng ph¸p Ghi chó Thµy Trß giải bài toán bằng cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc nhất một ẩn. B. PhÇn h×nh häc Tªn ch- ¬ng Tn Mơc tiªu KiÕn thøc träng t©m Chn bÞ Ph¬ng ph¸p Ghi chó Thµy Trß Ch¬ng I Tø gi¸c Tõ tn 1 ®Õn tn 10 + Cung cấp cho học sinh một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác: Tứ giác, hình thang và hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) + Hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng hay đối xứng với nhau qua một điểm. + Các kỹ năng vẽ hình, tính toán, đo đạc, gầp hình,. Kỹ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng. + Rèn luyện thao tác tư duy như quan sát, dự đoán, phân tích, tìm tòi, trình bày lời giải bài toán; nhận biết được các quan hệ, hình học trong cá vật thể xung quanh. + Các kiến thức đặc biệt được nghiên cứu trong chương là tứ giác, hình thang và hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông bao gồm đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết từng loại. + Bổ sung một số kiến thức về tam giác gồm đường trung bình, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông. + Đối xứng trục, đối xứngtâm -> có nhiều ứng dụng trong thực - Tµi liƯu liªn quan , SGK , SGV vµ s¸ch n©ng cao . - M¸y tÝnh bá tói . - Bµi so¹n chi tiÕt . - B¶ng phơ . - Thíc th¼ng cã chia kho¶ng . ª ke , com pa . - B¶ng sè víi 4 ch÷ sè thËp ph©n . - SGK , SBT , s¸ch n©ng cao , m¸y tÝnh . - Thíc kỴ, ª ke , com pa . + Nêu và giải quyết vấn đề. + Tích cực hoá hoạt động của học sinh. + Hoạt động nhóm. Tªn ch- ¬ng Tn Mơc tiªu KiÕn thøc träng t©m Chn bÞ Ph¬ng ph¸p Ghi chó Thµy Trß tiễn đời sống. Ch¬ng II ®a gi¸c DiƯn tÝch ®a gi¸c Tõ tn 10 ®Õn tn 18 Học sinh nắm: + Khái niệm đa giác, đa giác lồi, đa giác đều, các công thức tính diện tích của một đa giác đơn giản. + Học sinh được rèn luyện các kỹ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Đặc biệt biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích một đa giác cho trước. Biết phân chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để thuận lợi trong vòêc tính toán diệc tích đa giác. + Học sinh rèn luyện những thao tác tư duy quen thuộc. Đặc biệt yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc đònh nghóa khái niệm và chứng minh hình học. Học sinh được giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhiệm khi giải toán. + Đa giác, đa giác đếu; Diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông; Diện tích hình thang; Diện tích hình thoi; diện tích đa giác + SGK, SGV, sách tham khảo, tạp chí; bảng phụ. Dụng cụ vẽ: các loại thước. + Bảng phụ nhóm, bút bảng. Dụng cụ học hình - SGK , SBT , s¸ch n©ng cao - Thíc ke , ª ke, com pa, m¸y tÝnh bá tói + Tích cực hoá hoạt động của học sinh. + Hoạt động nhóm. + Kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp. Ch¬ng III Tam gi¸c ®ång d¹ng Tõ tn 10 ®Õn tn Học sinh cần đạt: + Hiểu và ghi nhớ đònh lý Talet trong tam giác. + vận dụng đònh lý Talet vào việc giải các bài toán tìm độ dài các + Đònh lý Ta let trong tam giác + Đònh lý đảo và hệ quả của đònh lý Talet. - Tµi liƯu liªn quan , SGK , SGV vµ s¸ch n©ng cao . - Bµi so¹n chi - SGK , SBT , s¸ch n©ng cao - Thíc ke , ª ke , com pa . + Nêu và giải quyết vấn đề. + Tích cự hoá hoạt động của học sinh. Tªn ch- ¬ng Tn Mơc tiªu KiÕn thøc träng t©m Chn bÞ Ph¬ng ph¸p Ghi chó Thµy Trß 18 đoạn thẳng; chia đoạn thẳng cho trước thành những đoạn thẳng bằng nhau. + Nắm chắc khái niệm về 2 tam giác đồng dạng, đặc biệt nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác + Sử dụng các dấu hiệu hình học đồng dạng giải toán. + Học sinh thấy được thực hành đo đạt, tính độ cao, các khoảng cách trong thực tế gần gũi với học sinh, giúp cho học sinh thấy được lợi ích của môn Toán trong đời sống thực tế, gắn với thực tiễn. + Số học sinh khá giỏi có thể làm thêm một số bài tập trong sách bài tập hoặc chương trình tự chọn + Tính chất đường đường phân giác của tam giác + Khái niệm hai tam giác đồng dạng. + Ba trường hợp đồng dạng của tam giác + Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông + Biết thực hành đo chiều cao của vật, đo khoảng cách hai đòa điểm không tới được. tiÕt . sách tham khảo, tạp chí; bảng phu ghi đề bài tậpï. Bộ tranh giảng dạy môn toán 8 Thước và dụng cụ thựchành như giác kế, thước cuộn, . + Bảng phụ nhóm, bút bảng, máy tính Giác kế + Thảo luận và hoạt động nhóm. + Thực hành Ch¬ng IV. H×nh n¨ng trơ, h×nh chãp ®Ịu Tõ tn 29 ®Õn tn 33 * Giới thiệu cho học sinh một số vật thể trong không gian thông qua các mô hình. Học sinh nắm: + Điểm, đường thẳng, mặt phẳn trong không gian. + Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đường chéo + Hai đường thẳng song song với nhau Học sinh nắm: + Hình hộp chữ nhật + Thể tích của hình hộp chữ nhật + Hình lăng trụ đứng + Biết tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, thể tích của hình lăng trụ + SGK, SGV, sách tham khảo, tạp chí; bảng phu ghi đề bài tậpï. Dụng cụ dạy như các loại thước, . Bộ tranh toán - SGK , SBT , s¸ch n©ng cao - Thíc ke , ª ke , com pa . + Nêu và giải quyết vấn đề. + Tích cự hoá hoạt động của học sinh. + các phương pháp diễn giải, thuyết trình Tªn ch- ¬ng Tn Mơc tiªu KiÕn thøc träng t©m Chn bÞ Ph¬ng ph¸p Ghi chó Thµy Trß + Đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song với nhau. + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. * Học sinh nắm vững các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh. Diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đếu và sử dụng công thức đó để tính toán. đứng. + Hình chóp đều và hình chóp cụt đều về diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều và hình chóp cụt đều 8 Các mô hình các hình + Bảng phụ nhóm, bút bảng, máy tính Liªn M¹c, ngµy 1 th¸ng 09 n¨m 2008 Ngêi lËp . giá. Năm học 20 08 2009 khối lớp 9 trờng THCS Liên Mạc có : em học sinh đ ợc chia làm 3 lớp cụ thể nh sau : + Lớp 8 . + Lớp 8 . + Lớp 8 Kết quả xếp loại. Kế hoạch bộ môn toán 8 Phần I . Kế hoạch chung I. Đặc điểm tình hình Năm học : 20 08 2009 là năm học yêu cầu cao về đổi mới phơng

Ngày đăng: 19/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Đại số Hình học Đại số Hình học - KHBM Toán 8

i.

số Hình học Đại số Hình học Xem tại trang 2 của tài liệu.
B. Phần hình học - KHBM Toán 8

h.

ần hình học Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình năng  trụ,  hình  chóp  đều - KHBM Toán 8

Hình n.

ăng trụ, hình chóp đều Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan