Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
686,5 KB
Nội dung
Kế hoạch dạy học bộ môn toán 8 Năm học : 2013 – 2014 Họ và tên : Tôn Thất Cát Nhiệm vụ được giao : Dạy toán lớp 8A7 A. KẾ HOẠCH CHUNG I/ Cơ sở để xây dựng kế hoạch : - Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 của nhà trường. - Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn, - Căn cứ vào định mức chỉ tiêu được giao. - Đặc điểm tình hình : * Đặc điểm chung : 1. Qua điều tra cơ bản về chất lượng học sinh đầu năm : Lớp Sĩ số Điểm trên TB Điểm dưới TB Điểm giỏi % Điểm khá % Điểm TB % Điểm yếu % Điểm kém % 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 8A7 33 2. Những thuận lợi và khó khăn : a, Những thuận lợi : + Học sinh tập trung tại trung tâm thị xã,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép bài học . + Trong học tập các em đã bước đầu xác định được mục tiêu học tập của mình, nên các em đã chăm chỉ chịu khó học bài , luôn có hướng phấn đấu học hỏi bạn bè . + Các em học sinh trong lớp đều rất đoàn kết, thân ái. Luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. b , Những khó khăn : + Trong lớp vẫn còn nhiều học sinh yếu, còn hiện tượng học sinh lười học, học sinh cá biệt về hạnh kiểm ,nên phần nào đã ảnh hưởng chung đến thi đua học tập của tập thể lớp. + Sách tham khảo của học sinh ít . + Một số gia đình chưa quan tâm đến học tập của con cái , họ giao hết trách nhiệm cho nhà trường . Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn (con hộ nghèo) và phần lớn học sinh con nhà nông nên thời gian tự học chưa nhiều , do đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nhận thức của học sinh . II/ Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động . - Giảng dạy lý thuyết - Tổ chức thực hành, thí nghiệm - Giáo dục đạo đức, tình hình , thái độ học tập của học sinh : Tất cả các em học sinh đều ham học, yêu thích bộ môn - Chỉ tiêu phấn đấu : 1 Lớp Sĩ số Điểm trên TB Điểm dưới TB Điểm giỏi % Điểm khá % Điểm TB % Điểm yếu % Điểm kém % 8A7 33 1 3 6 18,2 19 57,6 5 15,2 2 6 III/ Các biện pháp chính: 1. Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh , vân động các em đến lớp 100% 2. Tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao tay nghề : Tăng cường dự giờ, học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp, đọc các sách tham khảo, sách nâng cao không ngừng đổi mới phương pháp dạy học . 3. Nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục đạo đức, liên hệ thực tiễn trong cuộc sống . 4. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế . 5. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như : Giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội, hội cha mẹ học sinh các ban ngành tại địa phương. 6. Phụ đạo học sinh yếu kém 3 tiết/tuần IV/ Điều kiện để thực hiện kế hoạch : - Về sách, tài liệu tham khảo, trang thiết dạy bộ môn : SGK , SGV, sách nâng cao, đồ dùng dạy học và học tập ,… - Kinh phí cho hoạt động dạy và học phụ đạo: Cha mẹ học sinh đóng góp 2 B. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú I. Nhân và chia đa thức 1. Nhân đa thức - Nhân đơn thức với đa thức. - Nhân đa thức với đa thức. - Nhân hai đa thức đã sắp xếp. Về kĩ năng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân: A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số. - Đưa ra các phép tính từ đơn giản đến mức độ không quá khó đối với học sinh nói chung. Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Ví dụ. Thực hiện phép tính: a) 4x 2 (5x 3 + 3x − 1); b) (5x 2 − 4x)(x − 2); c) (3x + 4x 2 − 2)( −x 2 +1 + 2x). - Không nên đưa ra phép nhân các đa thức có số hạng tử quá 3. - Chỉ đưa ra các đa thức có hệ số bằng chữ (a, b, c, …) khi thật cần thiết. 2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ - Bình phương của một tổng. Bình phương của một hiệu. - Hiệu hai bình phương. - Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu. - Tổng hai lập phương. Hiệu hai lập phương. Về kĩ năng: Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: (A ± B) 2 = A 2 ± 2AB + B 2 , A 2 − B 2 = (A + B) (A − B), (A ± B) 3 = A 3 ± 3A 2 B + 3AB 2 ± B 3 , A 3 + B 3 = (A + B) (A 2 − AB + B 2 ), A 3 − B 3 = (A − B) (A 2 + AB + B 2 ), Với A, B là các số hoặc các biểu thức đại số. - Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Ví dụ. a) Thực hiện phép tính: (x 2 − 2xy + y 2 )(x − y). b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức (x 2 − xy + y 2 )(x + y) − 2y 3 tại x = 4 5 và y = 1 3 . - Khi đưa ra các phép tính có sử dụng các hằng đẳng thức thì hệ số của các đơn thức thường là số nguyên. 3. Phân tích đa thức thành nhân tử - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp Về kĩ năng: Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: + Phương pháp đặt nhân tử chung. Các bài tập đưa ra từ đơn giản đến phức tạp và mỗi biểu thức thường không có quá hai biến. Ví dụ. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1) 15x 2 y + 20xy 2 − 25xy. 2) 3 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú dùng hằng đẳng thức. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. + Phương pháp dùng hằng đẳng thức. + Phương pháp nhóm hạng tử. + Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên. a. 1 − 2y + y 2 ; b. 27 + 27x + 9x 2 + x 3 ; c. 8 − 27x 3 ; d. 1 − 4x 2 ; e. (x + y) 2 − 25; 3) a. 4x 2 + 8xy − 3x − 6y; b. 2x 2 + 2y 2 − x 2 z + z − y 2 z − 2. 4) a. 3x 2 − 6xy + 3y 2 ; b. 16x 3 + 54y 3 ; c. x 2 − 2xy + y 2 − 16; d. x 6 − x 4 + 2x 3 + 2x 2 . 4. Chia đa thức. - Chia đơn thức cho đơn thức. - Chia đa thức cho đơn thức. - Chia hai đa thức đã sắp xếp. Về kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. - Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. - Đối với đa thức nhiều biến, chỉ đưa ra các bài tập mà các hạng tử của đa thức bị chia chia hết cho đơn thức chia. Ví dụ . Làm phép chia : (15x 2 y 3 − 12x 3 y 2 ) : 3xy. - Không nên đưa ra trường hợp số hạng tử của đa thức chia nhiều hơn ba. - Chỉ nên đưa ra các bài tập về phép chia hết là chủ yếu. Ví dụ . Làm phép chia : (x 4 −2x 3 +4x 2 −8x) : (x 2 + 4) 4 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú II. Phân thức đại số 1. Định nghĩa. Tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Về kiến thức: Hiểu các định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. Về kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức. - Rút gọn các phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. Nếu phải biến đổi thì việc biến đổi thành nhân tử không mấy khó khăn. Ví dụ. Rút gọn các phân thức: 2 2 3x yz 15xz ; 2 3(x y)(x z) 6(x y)(x z) − − − − ; 2 x 2x 1 x 1 + + + ; 2 2 x 2x 1 x 1 − + − . - Quy đồng mẫu các phân thức có mẫu chung không quá ba nhân tử. Nếu mẫu là các đơn thức thì cũng chỉ đưa ra nhiều nhất là ba biến. 2. Cộng và trừ các phân thức đại số - Phép cộng các phân thức đại số. - Phép trừ các phân thức đại số. Về kiến thức: Biết khái niệm phân thức đối của phân thức A B (B ≠ 0) (là phân thức A B − và được kí hiệu là − A B ). Về kĩ năng: Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu). - Chủ yếu đưa ra các phép tính cộng, trừ hai phân thức đại số từ đơn giản đến phức tạp với mẫu chung không quá 3 nhân tử. Ví dụ. Thực hiện các phép tính: a) 5x 7 3xy + − 2x 5 3xy − ; b) 4x 1 3x + + 2x 3 6x − ; c) 2 2 5x y xy + − 3x 2y y − ; d) 2 y xy 5x− − 2 2 15y 25x y 25x − − . - Phần quy tắc đổi dấu phải đưa thành mục riêng nhằm rèn luyện kĩ năng đổi dấu cho học sinh. 3. Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. - Phép nhân các phân thức đại số. - Phép chia các phân thức đại số. Về kiến thức: - Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo. - Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. - Đưa ra các phép tính mà kết quả có thể rút gọn được. Ví dụ. a) 3 2 3 3 2 3 2 5 3 3 5 2 8x y 9z 8.9x y z 6x . 15z 4xy 15.4xy z 5yz = = ; b) 5 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú - Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Về kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức: A . B C D = A.C B.D - Vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức đại số: A . B C D = C . D A B (tính giao hoán); A C E A C E . . . . B D F B D F = ÷ ÷ (tính kết hợp); A C E A C A E . . . B D F B D B F + = + ÷ (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng). 2 2 2 2 2 2 x y x y (x y)(x y) 3xy x y : . 6x y 3xy 6x y x y 2xy − + + − − = = + . - Hệ thống bài tập đưa ra được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp. - Không đưa ra các bài toán mà trong đó phần biến đổi thành nhân tử (để rút gọn) quá khó khăn. Nên chủ yếu là hằng đẳng thức đáng nhớ. - Phần biến đổi các biểu thức hữu tỉ chỉ nên đưa ra các ví dụ đơn giản trong đó các phân thức có nhiều nhất là hai biến với các hệ số bằng số cụ thể. III. Phương trình bậc nhất một ẩn 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương. - Phương trình một ẩn. - Định nghĩa hai phương trình tương đương. Về kiến thức: - Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. - Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm. Về kĩ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Đưa ra một ví dụ thực tế (một bài toán có ý nghĩa thực tế) dẫn đến phải giải một phương trình. - Đưa ra các ví dụ về hai phương trình tương đương và hai phương trình không tương đương. - Về bài tập, chỉ đưa ra các bài toán đơn giản, dễ nhẩm nghiệm của phương trình và từ đó học sinh hiểu được hai phương trình tương đương hay không tương đương. 2. Phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Về kiến thức: Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ≠ 0). Nghiệm của phương trình bậc nhất. - Với phương trình tích, không đưa ra dạng có quá ba nhân tử và cũng không nên đưa ra dạng có nhân tử bậc hai đầy đủ phải biến đổi đưa về dạng tích. 6 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú - Phương trình tích. - Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Về kĩ năng: - Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. - Về phương trình tích: A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn). Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0, B = 0, C = 0. - Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm điều kiện xác định. + Quy đồng mẫu và khử mẫu. + Giải phương trình vừa nhận được. + Xem xét các giá trị của x tìm được có thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình. Ví dụ. Giải các phương trình (x − 7)(x + 3) = 0; (3x + 5)(2x − 7) = 0; (x − 1)(3x − 5)(x 2 + 1) = 0. - Với phương trình chứa ẩn ở mẫu, chỉ đưa ra các bài tập mà mỗi vế của phương trình có không quá hai phân thức và việc tìm điều kiện xác định của phương trình cũng chỉ dừng lại ở chỗ tìm nghiệm của phương trình bậc nhất. Ví dụ. Giải các phương trình a) 2x 3 x 3 2x 1 x 5 + − = − + b) 1 3 x 3 x 2 x 2 − + = − − 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn. Về kiến thức: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời. - Đưa ra tương đối đầy đủ về các thể loại toán (toán về chuyển động đều; các bài toán có nội dung số học, hình học, hoá học, vật lí, dân số ) - Chú ý các bài toán thực tế trong đời sống xã hội, trong thực tiễn sản xuất và xây dựng. 7 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. Về kiến thức: Nhận biết được bất đẳng thức. Về kĩ năng: Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức. a < b và b < c ⇒ a < c a < b ⇒ a + c < b + c a < b ⇒ ac < bc với c > 0 a < b ⇒ ac > bc với c < 0 Không chứng minh các tính chất của bất đẳng thức mà chỉ đưa ra các ví dụ bằng số cụ thể để minh hoạ. Ví dụ. a) 2 < 3 và 3 < 5 ⇒ 2 < 5; b) 4 < 7 ⇒ 4 + 1 < 7 + 1; c) 2 < 5 ⇒ 2.3 < 5.3; 2 < 5 ⇒ 2.( − 3) > 5.( − 3); 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương. Về kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương. Về kĩ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình. Ví dụ. a) 15x + 3 > 7x − 10 ⇔ 15x + 3 ± (5x + 10) > 7x - 10 ± (5x + 10). b) 4x - 5 < 3x + 7 ⇔ (4x - 5). 2 < (3x + 7). 2 ⇔ (4x - 5). (- 2) > (3x + 7). (- 2). c) 4x - 5 < 3x + 7 ⇔ (4x - 5) (1 + x 2 ) < (3x + 7) (1 + x 2 ). d) − 25x + 3 < − 4x −5 ⇔ (− 25x + 3). (− 1) > (− 4x − 5). (− 1) hay là 25x − 3 > 4x + 5. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Về kĩ năng: - Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số. - Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax - Đưa ra ví dụ về nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất. Ví dụ. 3x + 2 > 2x - 1 (1) a) Với x = 1 ta có 3.1 + 2 > 2. 1 − 1 nên x = 1 là một nghiệm của bất phương trình (1). b) 3x + 2 > 2x - 1 (1) ⇔ 3x − 2x > − 2 - 1 ⇔ x > − 3 Tập hợp tất cả các giá trị của x lớn hơn − 3 là tập 8 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú + b < 0, ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình. nghiệm của bất phương trình (1). - Cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình (1) trên trục số: ( │ − ∞ − 3 0 + ∞ - Tập hợp các giá trị x > − 3 được kí hiệu là S = { } x x 3> − . Ví dụ. 15x + 29 < 15x + 9 (2) ⇔ 15x − 15x + 29 − 9 < 0 ⇔ 0.x + 20 < 0 Suy ra bất phương trình (2) vô nghiệm. Tập nghiệm của bất phương trình (2) là S = ∅. Biểu diễn trên trục số: − ∞ 0 + ∞ 4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Về kĩ năng: Biết cách giải phương trình ax + b= cx + d (a, b, c, d là hằng số). Ví dụ. a) x= 2x + 1 b) 2x − 5= x - 1 - Không đưa ra các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối của tích hai nhị thức bậc nhất. V. Tứ giác 1. Tứ giác lồi - Các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi. - Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360°. Về kiến thức: Hiểu định nghĩa tứ giác. Về kĩ năng: Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác. 2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình Về kĩ năng: - Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này) để giải các bài toán chứng minh và dựng hình 9 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú vuông. đơn giản. - Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. 3. Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. Về kiến thức: Nhận biết được: + Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”. + Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng. - “Đối xứng trục” và “đối xứng tâm” được đưa xen kẽ một cách thích hợp vào các nội dung của chủ đề tứ giác. - Chưa yêu cầu học sinh lớp 8 vận dụng đối xứng trục và đối xứng tâm trong giải toán hình học. VI. Đa giác. Diện tích đa giác. 1. Đa giác. Đa giác đều. Về kiến thức: Hiểu : + Các khái niệm: đa giác, đa giác đều. + Quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông. + Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8. Định lí về tổng số đo các góc của hình n-giác lồi được đưa vào bài tập. 3. Tính diện tích của hình đa giác lồi. Về kĩ năng: Biết cách tính diện tích của các hình đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác. Ví dụ. Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AH vuông góc với BD (H ∈ BD). Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết rằng AH = 2cm và BD = 8cm. VII. Tam giác đồng dạng 1. Định lí Ta-lét trong tam giác. - Các đoạn thẳng tỉ lệ. - Định lí Ta-lét trong tam giác (thuận, đảo, hệ quả). - Tính chất đường phân giác của tam giác. Về kiến thức: - Hiểu các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. - Hiểu định lí Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác. Về kĩ năng: Vận dụng được các định lí đã học. Về kiến thức: 10 [...]...Chủ đề - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Mức độ cần đạt - Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Hiểu các định lí về: + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông Về kĩ năng: - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán - Biết ứng dụng... phương trình có chứa ẩn ở mẩu Biết vận dụng các bước để giải một số bài toán bậc I không quá khó Biết vận dụng các bước để giải một số bài toán bậc I không quá khó Giải bài toán bằng cách lập phương trình Kiến thức trọng tâm Giải được các bài toán bằng cách lập phương trình Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình 1 ẩn và giải bài toán bằng cách lập phương trình Như tiết 54 Biết vận dụng tính chất... thạo qui tắc bằng nhiều thức ,nhân đa với đa thức cách Học sinh nắm được các HĐT Vận dụng các HĐT vào 1,2,3 giải toán Vận dụng các HĐT vào Củng cố các HĐT 1,2,3 giải toán Học sinh nắm được các HĐT Vận dụng các HĐT vào 4,5 giải toán Học sinh nắm được các HĐT Vận dụng các HĐT vào 6,7 giải toán Vận dụng thành thạo các Củng cố các 7 HĐT đáng nhớ HĐT Học sinh hiểu thế nào là phân Biết tìm NTC và đặt tích... 64 §5 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 35 65 Ôn tập chương IV 66 34 Ôn tập cuối năm 67 Ôn tập cuối năm - Biết bỏ dấu ở biểu thức dạng ax và x + a - Biết giải một số phương trình chứa dấu - Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng ax = cx + d, x + a = cx + d - Có kiến thức hệ thống của chương Có kiến thức hệ thống của năm học Có kiến thức hệ thống của kĩ năng Bảng phụ,... loại toán c/m, dựng hình, quỹ tích Trọng tâm : giải các bài tập 22 phấn màu lớp tóm tắt lại đ/n t/c của từng loại tứ giác và có HS khác bổ sung cho đầy đủ Sau đó GV ghi vào phần tóm tắt ở bảng phụ GV chọn bt vừa sức và HDHS làm bt.Rèn luyện HS vẽ hình Tiết Tuần 15 25 26 16 27 28 17 29 30 18 31 19 32 Tên bài dạy Kiểm Tra 1 Tiết Kiến thức trọng tâm Mục tiêu Đánh giá được kt và kỹ năng của HS c/m bài toán. .. Thước thẳng Thuyết trình, nêu vấn Thước thẳng Bảng phụ Thuyết trình, nêu vấn đề Ghi chú Tiết Tuần 49 26 50 27 51 52 53 28 54 29 55 56 Tên bài dạy Kiến thức trọng tâm Mục tiêu - Nắm được cách chứng minh 2 Các trường đồng dạng của tam giác vuông đồng dạng tam giác vuông - Nắm ntắc toán học của thước vẽ truyền, biết sử dụng phép vẽ truyền Nắm được PP đo c/cao của 1 vật và k/cách đến các điểm không tới... phấn màu Rèn luyện kĩ năng Bảng phụ, phấn màu Đàm thoại gợi mở, Ghi chú ẩn ở mẫu phương trình cách giải của phương trình có kèm điều kiện xác định 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu Như tiết 47 49 Luyện tập §6.Giải bài toán bằng cách lâp phương trình §6.Giải bài toán bằng cách lâp phương trình Học sinh giải được các dạng phương trình Học sinh nắm các bước giải phương tình bằng cách lập phương trình Học sinh... bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình Ôn tập chương 3 26 Củng cố các kiến thức của chương phương trình 50 27 Tuần 51 53 28 54 29 55 56 57 30 Ôn tập chương 3 Kiểm tra chương 3 Chương IV: §1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Như tiết 54 Kiểm tra kiến thức cơ bản Nhận biết vế phải , vế trái và biết dùng dấu của bất đẳng thức Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 58 §2 Liên hệ giữa... giữa: - Thừa nhận (không chứng minh) các kết quả về sự xác đường thẳng và đường định của mặt phẳng Sử dụng các yếu tố trực quan để minh thẳng, đường thẳng và mặt hoạ cho nội dung này phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng - Hình hộp chữ nhật và quan 11 Chủ đề hệ vuông góc giữa: đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng Mức độ cần đạt Ghi chú C KẾ HOẠCH CHI TIẾT MÔN TOÁN LỚP 8. .. biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nghiệm của các bất một ẩn hay không phương trình trên trục số -Biết nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn -Biết áp dụng qui tắc biến đổi Biết giải và trình bày lời bất phương trình để giải bất giải bất phương trình bậc phương trình nhất một ẩn -Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Biết giải bất phương trình một ẩn 62 §4 . + 3 ± (5x + 10) > 7x - 10 ± (5x + 10). b) 4x - 5 < 3x + 7 ⇔ (4x - 5). 2 < (3x + 7). 2 ⇔ (4x - 5). (- 2) > (3x + 7). (- 2). c) 4x - 5 < 3x + 7 ⇔ (4x - 5) (1 + x 2 ) < (3x. hợp và trả lời. - Đưa ra tương đối đầy đủ về các thể loại toán (toán về chuyển động đều; các bài toán có nội dung số học, hình học, hoá học, vật lí, dân số ) - Chú ý các bài toán thực tế trong. biết rằng AH = 2cm và BD = 8cm. VII. Tam giác đồng dạng 1. Định lí Ta-lét trong tam giác. - Các đoạn thẳng tỉ lệ. - Định lí Ta-lét trong tam giác (thuận, đảo, hệ quả). - Tính chất đường phân giác