Đây là mô hình sản xuất giống thuỷ sản đầu tiên ở ĐBSCL đầu tư theo hướng nâng cao hàm lượng khoa học và công nghệ chất lượng cao, sạch bệnh, chất lượng ổn định với lợi thế giá thành cạn
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- -
BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI
NUÔI THỦY SẢN, SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CHẤT LƯỢNG CAO VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN
Chủ đầu tư:
Địa điểm: Xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang
_
- Tháng 01/2019 -
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- -
BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI
NUÔI THỦY SẢN, SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CHẤT LƯỢNG CAO VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG CÂY
ĂN QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI TRUNG
TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN
CHỦ ĐẦU TƯ Giám Đốc
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
Giám Đốc
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I Giới thiệu về chủ đầu tư 6
II Mô tả sơ bộ thông tin dự án 6
IV Các căn cứ pháp lý 8
V Mục tiêu dự án .10
V.1 Mục tiêu chung 10
V.2 Mục tiêu cụ thể 10
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN 11
I Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 11
I.1 Điều kiện về địa lý, địa chất .11
I.2 Điều kiện kinh tế xã hội .19
II Quy mô sản xuất của dự án .23
II.1 Đánh giá xu hướng thị trường 23
II.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên thế giới và Việt Nam 26
II.3 Quy mô của dự án 31
III Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án .32
III.1 Địa điểm xây dựng .32
III.2 Hình thức đầu tư .33
IV Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án .33
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất của dự án .33
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án .34 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 35
I Phân tích qui mô công trình 35
Trang 4Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 4
II Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ .36
II.1 Kỹ thuật nuôi cá tra dưới tấm pin mặt trời 36
II.2 Kỹ thuật trồng chuối 42
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 48
I Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng .48
II Các phương án xây dựng công trình .48
III Phương án tổ chức thực hiện .51
IV Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án 53
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 54
I Đánh giá tác động môi trường .54
I.1Giới thiệu chung: 54
I.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường .54
I.3 Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án 55
I.4 Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng 55
II Tác động của dự án tới môi trường .55
II.1.Tác động của nguồn gây ô nhiễm 56
II.2 Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 57
II.3 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường 58
II.4 Kết luận: 59
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 60
I Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án .60
II Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án .76
Trang 5Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 5
II.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án .76
II.2 Phương án vay .76
II.3 Các thông số tài chính của dự án 77
KẾT LUẬN 80
I Kết luận .80
II Đề xuất và kiến nghị .80
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 81
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án 81
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án .81
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án .81
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án .81
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án .81
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án .81
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án 81
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án 81
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án 81
Trang 6Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 6
II Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án: Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao và xây dựng mô
hình trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân
Địa điểm xây dựng: xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án
Tổng mức đầu tư: 1.756.391.951.000 đồng (Một ngàn bảy trăm năm mươi
sáu tỷ ba trăm chín mươi mốt triệu chín trăm năm mươi mốt nghìn đồng) Trong
đó:
+ Vốn tự có (tự huy động): 526.917.585.000 đồng
+ Vốn vay tín dụng : 1.229.474.365.000 đồng
III Sự cần thiết xây dựng dự án
Ngành nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt ở khu vực miền Tây chủ yếu tập trung vào các loại cá: Cá Tra, Basa, Cá rô phi, Cá Điêu Hồng, Cá Chim trắng, tôm các loại Trong đó nổi bậc là cá Tra rất được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng vì giá trị thương phẩm cao hơn nhiều so với các loại cá khác Sản phẩm File
cá Tra, Basa cũng đang tiêu thụ mạnh trên thị trường quốc tế
Cá tra là loài thủy sản có giá trị kinh tế cao Với phẩm chất thịt trắng, chắc, thơm, dinh dưỡng cao, đối tượng này có thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong lẫn ngoài nước Chính vì vậy, Cá tra ngày càng trở thành đối tượng nuôi quan trọng, góp phần tăng thu nhập đáng kể cho nhiều hộ nông dân vùng ĐBSCL
Trang 7Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 7
Với những lợi ích mà đối tượng này mang lại, cùng với chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển của cơ quan quản lý địa phương, đã có thời cả diện tích và sản lượng nuôi con cá tra phát triển nhanh chóng tại một số tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ… Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng này lại không mang tính ổn định và bền vững Nghề nuôi cá tra phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách về kỹ thuật nuôi, môi trường, dịch bệnh… trong đó số lượng cũng như chất lượng con giống là một trong những vấn đề đáng báo động và cần phải được quan tâm đúng mức
Hiện tại, năng lực sản xuất giống cá tra trong vùng vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu bởi con giống sản xuất tại chỗ về số lượng và chất lượng luôn không ổn định Trong khi đó, con giống nhập lậu từ Thái Lan, Trung Quốc thì tràn lan, mất kiểm soát Các hộ nuôi phải sử dụng con giống trôi nổi không rõ nguồn gốc xuất xứ nên hiệu quả nghề nuôi thấp, ngày càng giảm, diện tích ngày càng bị thu hẹp
Nhu cầu về giống cá tra hiện nay là rất lớn do nguồn cung cấp giống hiện nay được sản xuất thủ công bởi các cơ sở nhỏ nên không đảm bảo cả về chất lượng và
số lượng cá giống Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật sinh học công nghệ cao trong việc xử lý đơn tính cần đòi hỏi kỷ thuật tay nghề cao, năng lực quản lý giỏi và cơ sở sản xuất phải được đầu tư đúng tiêu chuẩn (sản xuất trong nhà kín, kết hợp thiết bị
và công nghệ sinh học Đây là mô hình sản xuất giống thuỷ sản đầu tiên ở ĐBSCL đầu tư theo hướng nâng cao hàm lượng khoa học và công nghệ) chất lượng cao, sạch bệnh, chất lượng ổn định với lợi thế giá thành cạnh tranh là một nhu cầu hết sức cấp bách hiện nay
Cùng với sự tăng trưởng của sản xuất , nhu cầu nuôi trồng thuỷ sản theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cung cấp nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu ngày càng tăng của nhất là sản phẩm các Tra, Basa xuất khẩu, Chúng tôi mạnh dạn lập phương án mở rộng để đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất trong đó tập trung cho sản xuất cá Tra thương phẩm theo mô hình công nghiệp đảm bảo chất lượng cao
Bên cạnh đó đầu tư mới qui trình sản xuất con giống chất lượng cao và nuôi thương phẩm khép kín cùng các dịch vụ hỗ trợ công nghệ nuôi như chế biến thức
ăn, máy cho cá ăn, qui trình xử lý đáy ao và sản xuất các nguyên liệu hỗ trợ cho công nghệ chế biến thức ăn thủy sản an toàn, không sử dụng chất cấm trong hệ thống nuôi
Trang 8Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 8
Với những yếu tố trên việc đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất giống thủy sản tại Hậu Giang của Chúng tôi là cần thiết và sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công
ty đồng thời góp phần phát triền kinh tế xã hội tại địa phương
IV Các căn cứ pháp lý
IV.1 Căn cứ pháp lý lập dự án
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6300281722 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hậu Giang - Phòng đăng ký kinh doanh cấp ngày 09/12/2016
Quyết định chủ trương đầu tư số 333/QĐ-UBND ngày 03/03/2017 về việc chấp thuận nhà đầu tư Công Ty TNHH 2 Thành Viên Vĩnh Hoàng Hậu Giang thực hiện dự án “Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao và xây dựng mô hình trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao tại Trung Tâm Nông nghiệp Mùa xuân”
Kế hoạch của UBND Tỉnh Hậu Giang số 69/KH-UBND ngày 28/06/2017 về việc thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm để thực hiện dự án “Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao và xây dựng mô hình trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao tại Trung Tâm Nông nghiệp Mùa xuân”
Thông báo thu hồi đất của UBND Hậu Giang số 78/TB-UBND ngày 28/06/2017
Tờ trình số 1077/UBND-KT ngày 28/06/2017 của UBND Tỉnh Hậu Giang về việc chủ trương chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư thực hiện dự án “Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao và xây dựng mô hình trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao tại Trung Tâm Nông nghiệp Mùa xuân”
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội khóa XIII;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội khóa XII
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội khóa XIII;
Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu Tư;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Trang 9Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 9
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn và thông tư của
Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện nghị định trên;
Quyết định số 2194/QĐ_TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng chính phủ V/v phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020
Quyết định số 899/QĐ-TTG ngày 10/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dụng cánh đồng lớn Thông tư số 15/2014/TT-BNNPTNT ngày 29/04/2014
về hướng dẫn thực hiện một số điều trong quyết định trên
Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/06/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Đề án “ Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phất triển bền vững”;
Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/06/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT
về triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;
Chương trình số 04/CTr-UBND ngày 20/05/2011 của UBND tỉnh Hậu Giang về phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011-2015
Kế hoạch hành động số 156/KH-SNNPTNT ngày 13/08/2013 của Sở NN&PTNT tỉnh Hậu Giang V/v thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;
Quyết định số 106/2001/QĐ-BNN ngày 12/11/2001 của Bộ NNPTNT v/v ban hành tiêu chuẩn cây giống cây ăn trái
Trang 10Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 10
V Mục tiêu dự án
V.1 Mục tiêu chung
- Tiếp nhận ứng dụng công nghệ mới về sản xuất giống thủy sản xây dựng qui trình sản xuất về giống thủy sản chất lượng cao theo chu trình khép kín Tham gia chuyển giao công nghệ theo qui trình 3 cấp
- Tuyển chọn và nuôi dưỡng giống thủy sản ông bà, giống mới từ các trung tâm giống thủy sản quốc gia, khu vực và địa phương để sản xuất giống thủy sản cung cấp cho địa phương, khu vực và cả nước
- Phát triển và chọn lọc giống thủy sản bố mẹ và hậu bị thuần chủng, sạch bệnh
từ giống ông bà cung cấp cho các cơ sở giống thủy sản trong và ngoài tỉnh với con giống tốt để nuôi thương phẩm
- Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thực hiện chương trình nghiên cứu, thực nghiệm về giống thủy sản ở địa phương
- Sản xuất, dịch vụ giống thủy sản có giá trị kinh tế, sạch bệnh mà các cơ sở sản xuất giống khác ở địa phương chưa đáp ứng cho nhu cầu sản xuất
- Xây dựng được thương hiệu độc quyền tại Hậu Giang về giống thủy sản chất lượng cao
V.2 Mục tiêu cụ thể
- Đầu tư xây dựng hệ thống nuôi thủy sản, cung cấp con giống chất lượng cao
- Đưa ra thị trường sản phẩm thủy sản và các sản phẩm phục vụ thủy sản đạt chất lượng đạt tiêu chuẩn ngành
- Phát triển chọn lọc giống thủy sản bố mẹ và hậu bị thuần chủng, sạch bệnh từ giống ông bà để sản xuất ra con giống chất lượng tốt để nuôi thương phẩm
- Tuyển chọn lưu giữ và duy trì các giống loài thủy sản nước ngọt hiện có, những giống loài có giá trị kinh tế đang nuôi phổ biến nhằm giữ gìn sự đa dạng sinh học các giống loài thủy sản trong tỉnh và khu vực
- Chọn giống lai tạo, thuần hóa để đưa ra các giống loài mới có chất lượng tốt, năng suất và hiệu quả cao
Trang 11Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 11
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
I.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
1 Điều kiện tự nhiên
a- Gió:
Tỉnh Hậu Giang nằm trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo;
có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt.Mùa mưa có gió Tây Nam
từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm Hậu Giang là khu vực giữa ĐBSCL nên không bị ảnh hưởng nhiều của gió mùa Tây Nam Tuy nhiên, trong mùa mưa bão cũng đã từng có xảy ra lốc xoáy cục
bộ ảnh hưởng đến công trình kiến trúc
Mặc dù địa điểm xây dựng không nằm trong khu vực di chuyển của áp thấp nhiệt đới, chỉ có các cơn giông vào mùa mưa, khu vực không có bão, rất thuận lợi cho việc xây dựng công trình Tuy nhiên, do diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp nên khi xây dựng công trình cần phải tính toán kết cấu hệ thống mái nhà công trình vững chắc chịu được tốc độ gió cấp 7, cấp 8 ( 50 đến 7 Hậu Giang là khu vực giữa ĐBSCL nên không bị ảnh hưởng nhiều của gió mùa Tây Nam Tuy nhiên, trong mùa mưa bão cũng đã từng có xảy ra lốc xoáy cục bộ ảnh hưởng đến công trình kiến trúc Mặc dù địa điểm xây dựng không nằm trong khu vực di chuyển của áp thấp nhiệt đới, chỉ có các cơn giông vào mùa mưa, khu vực không có bão, rất thuận lợi cho việc xây dựng công trình Tuy nhiên, do diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp nên khi xây dựng công trình cần phải tính toán kết cấu hệ thống mái nhà công trình vững chắc chịu được tốc độ gió cấp 7, cấp 8 (50 đến 75 km/h)
b- Mưa:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92- 97 % lượng mưa cả năm Lượng mưa ở Hậu Giang thuộc loại trung bình, khoảng 1800 mm/năm, lượng mưa cao nhất vào khoảng tháng 9 ( 250,1 mm)
Lượng mưa tại trạm quan trắc
Trang 12Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 12
Monthly rainfall at stations
Số giờ nắng cao nhất từ tháng 01 đến tháng 06 Số giờ nắng thấp nhất từ tháng 7 đến tháng 12 hàng năm: dao động bình quân từ 131,6 h/tháng đến 199h/tháng
Số giờ nắng tại số trạm quan trắc
Monthly sunshine duration at stations
Trang 13Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 13
d- Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình là 27oC không có sự chênh lệnh quá lớn qua các năm Tháng
có nhiệt độ cao nhất ( 35oC) là tháng 04 và thấp nhất vào tháng 12 (20,3oC)
Nhiệt độ trong không khí cao nhất bình quân trong năm 2010 (39,5oC); 2011 ( 34,9oC); 2012 ( 35,2oC); 2013 ( 36,7oC) và 2014 (34,6 oC)
Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 3 đến tháng 6: dao động bình quân từ 34,5oC đến 25,14oC Cá biệt có những ngày nóng 36oC đến 38oC
Nhiệt độ thấp nhất vào các tháng 12 và tháng 01: dao động bình quân từ 32,22oC đến 33,28 oC
Trang 14Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 14
e- Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình trong năm phân hóa theo mùa một cách rõ rệt, chênh lệch độ
ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng 11% Độ ẩm trung bình thấp nhất vào khoảng tháng 3 và 4 ( 77%) và giá trị độ ẩm trung bình trong năm
là 82%
Do lường mưa tương đối nhiều, lượng bức xạ và nhiệt độ cao, lượng nước bốc hơi nhiều, làm tăng độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình hàng năm 2011 ( 83,1%); 2012 (82,3%); 2013 ( 81,8%); 2014 (81,2%)
Độ ẩm trung bình của mùa khô 76,6 %( thấp nhất 74%)
Độ ẩm trung bình của mùa mưa 80,6% ( cao nahát 89%)
Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc
Monthly mean humidity at stations
Đơn vị tính: -Unit: %
Trang 15Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 15
Đo điều kiện địa lý của vùng, chế độ thủy văn của tỉnh Hậu Giang vừa chịu ảnh hưởng của chế độ nguồn nước sông Hậu, vừa chịu ảnh hưởng chế độ triều biển Đông, biển Tây và chế độ mưa nội tỉnh
Hậu Giang chịu ảnh hưởng của hai hệ thống dòng chảy: hệ thống sông Hậu và
hệ thống sông Cái Lớn Chế độ thủy văn ở tỉnh khá phức tạp Ngoài ra với hệ thống kênh rạch với Kênh Xà No, kênh Nàng Mau, Kênh Cái Côn- Phụng Hiệp, trục Bốn Tổng- Một Ngàn- Bún Tàu về hệ thống sông rạch tự nhiên ảnh hưởng bởi triều cường
Hậu Giang là tỉnh hạ nguồn của sông Hậu, do đó chịu tác động của thủy triều Vào mùa mưa biên độ triều thấp khoảng 0,5m, mùa khô biên độ thủy triuề có thể lên tới vài mét, nước mặn xâm nhập vào đồng ruộng vào mùa khô Vùng Tây nam của tỉnh nằm trong sông Cái Lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh bới chế độ triều của Vịnh Thái Lan Nước mặn có thể theo sông Cái Lớn có theẻ gây ra hiện tượng nhiễm mặn nặng tại khu vực Vị Thanh, Vị Thủy, Long Mỹ; khu vực ven các sông Nước trong, Cái Tư, Ngan Dừa, Cái Côn; thậm chí nước mặn còn lấn vào kênh Quản Lộ- Phụng Hiệp
Công trình xây dựng nằm trong khu vực an toàn về lũ và có mực nước chênh lệch không cao nên an toàn về lũ lụt
Mực nước cao nhất (mm) các tháng trong năm tại trạm Vị Thanh trên sông Xà
No ( Niên giám thống kê Hậu Giang )
Trang 16Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 16
Mực nước thấp nhất (mm) các tháng trong năm tại trạm Vị Thanh trên sông Xà
No (Niên giám thống kê Hậu Giang )
Trang 17Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 17
Mực nước bình quân (mm) các tháng trong năm tại trạm Vị Thanh trên sông
Xà No (Niên giám thống kê Hậu Giang )
Trang 18Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 18
khẩu, bến đậu ghe tàu khi thủy triều lên xuống vẫn hoạt động bình thường Đồng thời, khi xây dựng cần tham khảo các ban ngành địa phương để lên liếp trồng cây và xây dựng công trình cho phù hợp
2 Địa hình, địa chất:
a- Địa hình:
Địa hình khá bằng phẳng là đặc trưng chung của ĐBSCL Trên địa bàn tỉnh có 2 trục giao thông huyết mạch quốc gia là quốc lộ 1 A, quốc lộ 61; 2 trục giao thông thủy quốc gia kênh xà No; kênh Quản lộ- Phụng Hiệp
Địa hình có độ cao thấp dân từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Có thể chia làm 3 vùng như sau:
Vùng triều: là vùng tiếp giáp sông Hậu về hướng Tây Bắc
a Hiện trạng giao thông
Giao thông thủy lợi: Dựán nằm tại vị trí cặp kênh MX3 nên thuận tiện cho việc vận chuyển sản phẩm sau thu hoạch bằng đường thủy
Đường bộ: Dựán nằm cách quốc lộ 1 A khoảng 4 km
b Hiện trạng cấp điện
Hiện nay khu vực dựánđã có sẵn đường dây trung thế 22KVA nằm cạnh công trình Sau khi dựán được phê duyệt, công ty sẽ ký hợp đồng với Điện Lực Hậu Giang để tiến hành khảo sát xây dựng tuyến trung thế về công ty để lắp đặt trạm
hạ thế phục vụ sản xuất
c Hiện trạng nước
Trang 19Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 19
Để cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, dự kiến sử dụng nguồn nước từ kênh MX3 qua hệ thống lắng lọc
Nếu nguồn nước song đảm bảo vệ sinh và có xâm nhập mặn thì phải xây dựng một giếng nước ngầm, xây dựng hệ thống lắng lọcđảm bảo vệ sinh phù hợp cho tiêu dùng của con người
Do công trình nằm cạnh kênh đào nên nguồn nước dồi dào quanh năm, để phục vụđảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy
Hiện trạng thoát nước : Thoát nước ra các kênh rạch hiện hữu xung quanh dự
án
I.2 Điều kiện kinh tế xã hội
1 Sản xuất nông nghiệp
Vụ lúa Đông Xuân xuống giống được 77.863ha, giảm 2% so cùng kỳ, vượt 1,1% so kế hoạch Do một số nơi chuyển sang trồng cây lâu năm như thị xã Ngã Bảy, huyện Phụng Hiệp và huyện Châu Thành.Diện tích lúa đông xuân đã thu hoạch được 54.185 ha/77.863 ha, đạt 69,5% diện tích xuống giống, năng suất ước đạt 6,6 tấn/ha, giảm 5,6% (0,39 tấn/ha) so cùng kỳ Sản lượng lúa đông xuân toàn tỉnh năm nay ước đạt514.269 tấn, giảm 7,53% (41.866 tấn) so cùng kỳ, vì thời tiết không thuận lợi nên năng suất thu hoạch lúa đạt không cao
Vụ lúa Hè Thu đã xuống giống được 21.833 ha/75.980 ha, đạt 28,7% kế hoạch, lúa đang ở giai đoạn mạ và đẻ nhánh, tập trung ở huyện Châu Thành A, Vị Thủy, thị
xã Ngã Bảy và thành phố Vị Thanh
Niên vụ mía năm 2017 toàn tỉnh trồng được 10.607 ha, vượt 01% kế hoạch, mía đang ở giai đoạn từ 1-4 tháng tuổi tập trung ở huyện Phụng Hiệp, thị xã Ngã Bảy và thành phố Vị Thanh Diện tích rau màu xuống giống là 8.469 ha trong đó cây rau đậu là 7.033,5 ha, cây bắp là 992 ha, cây có chất bột là 443,5 ha Thu hoạch được 5.634 ha (cây bắp 618 ha) Tổng diện tích cây ăn trái là 38.517 ha (tăng 607,3 ha tập trung ở Huyện Châu Thành A), trong đó: cây có múi 17.216 ha (Bưởi: 2.313 ha, Cam: 12.086 ha, Quýt: 1.286 ha, Chanh: 1.531 ha); cây khóm 1.822 ha; cây nhãn
677 ha; xoài 3.138ha; mít 580ha; cây ăn trái khác 15.084 ha
Trang 20Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 20
Chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng khá: đàn heo 143.768con, tăng 9,68% (12.685 con)so cùng kỳ, đạt 95,8% kế hoạch; đàn gia cầm 3.705 ngàn con, tăng 0,38% (14 ngàn con)so cùng kỳ, đạt 88,2% kế hoạch; đàn trâu có1.542 con, giảm 7,4% so cùng
kỳ (124 con), đạt 99,5% kế hoạch; đàn bò 3.385con, tăng 18,6% (531 con) so cùng
kỳ, vượt 35,4% kế hoạch Tỉnh đang tập trung tiêm phòng và giám sát tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm
Nhìn chung, tình hình sản xuất quí I năm 2017 về nông nghiệp có khó khăn hơn so với năm trước,do tình hình sản xuất gieo trồng cây hàng năm vụ đông xuân năm nay thời tiết bất thường như nắng nóng kéo dài không thuận lợi cho sự phát triển các loại cây.Tuy nhiên do giá lúa tăng so với cùng kỳ; giá lúa dài thường (lúa tươi) 5.200đ/kg đến 5.800 đ/kg nên lợi nhuận người trồng lúa được đảm bảo.Ngành thú y thực hiện tốt công tác tiêm phòng, quản lý, giám sát dịch bệnh, dịch cúm gia cầm không xảy ra trên địa bàn tỉnh
Công tác bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp tiếp tục được quan tâm Theo dõi khai thác rừng tràm tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 27 ha/32,2 ha, đạt 83,8% Nghiệm thu khai thác của Công ty TNHH Việt - Úc Hậu Giang 17,1 ha; theo dõi tình hình thực hiện chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng 49,35 ha rừng của Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng để di dời 120 hộ dân đang sinh sống canh tác trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Kiểm tra việc triển khai thực hiện phương án PCCCR năm 2017 của các đơn vị chủ rừng và đôn đốc chủ rừng xây dựng phương án PCCCR; kiểm tra các công trình công trình phòng cháy, phương tiện chữa cháy, tổ chức tập huấn những kiến thức cơ bản về công tác công tác phòng chống cháy rừngcủa các chủ rừng chuẩn bị cho công tác công tác phòng chống cháy rừng mùa khô năm 2017.Trong quý I diện tích rừng trồng mới ước được 39,36 ha tăng 3,35% (bằng 1,28 ha), khai thác gỗ 3.123 m3 tăng 0,63% (bằng 20 m3), sản lượng củi khai thác được 32.519 Ster tăng 0,34% (bằng 110 Ster)
Trong quý I năm 2017, diện tích nuôi thủy sản toàn tỉnh được 1.754 ha, giảm 0,13% (3 ha) so cùng kỳ Trong đó, diện tích cá tra nuôi thâm canh là 2,44 ha, tăng 1,16% (0,4 ha) so cùng kỳ Tổng sản lượng thủy sản toàn tỉnh ước được 15.134 tấn, tăng 1,82% (271 tấn) so với cùng kỳ năm trước Trong đó, sản lượng thủy sản nuôi trồng được 14.343 tấn, tăng 1,98% (278 tấn) so cùng kỳ (cá tra được 13.974 tấn, tăng
Trang 21Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 21
1,49% so cùng kỳ.); sản lượng thủy sản khai thác được 791 tấn, giảm 0,86% (7 tấn)
so cùng kỳ
Đề án 1000 về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014 - 2016 và định hướng đến 2020, đến nay đã thực hiện 56,9 tỷ đồng, đạt 19,4% tổng kinh phí Đề án, trong đó vốn vay: 39,1 tỷ đồng/722 hộ; tổng kinh phí hỗ trợ lãi vay 8 kỳ với số tiền 1,6 tỷ đồng Tỉnh đã ban hành văn bản số 134/UBND-KT ngày 07/02/2017 V/v chủ trương tiếp tục thực hiện 02 Đề án: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014 -
2016 và định hướng đến năm 2020; Nâng cao chất lượng hoạt động của hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014 – 2016và định hướng đến năm 2020
Tình hình sản xuất tiêu thụ, thực hiện liên kết theo chuỗi giá trị: Thực hiện Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ
về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Trong vụ Đông Xuân 2016-2017,có trên 08 công ty, doanh nghiệp thực hiện hợp đồng bao tiêu lúa tại các huyện, thị xã, thành phố với tổng diện tích 7.429,3 ha Các nhà máy đường đang chuẩn bị hợp đồng thu mua mía tại các vùng nguyên liệu cho niên vụ mía mới đã xuống giống 10.607 ha Trong quí, các địa phương tiếp tục mời gọi các doanh nghiệp thủy sản tham gia liên kết, hợp tác sản xuất gắn với tiêu thụ đối với diện tích cá tra treo ao, đã có 02 doanh nghiệp vào khảo sát vùng nuôi cá tra, chuẩn bị cho bao tiêu trong tỉnh 2017
2 Về công nghiệp, đầu tư, xây dựng
Giá trị sản xuất công nghiệp ước thực hiện quý I năm 2017 tính theo giá so sánh 2010, đạt 4.844,5 tỷ đồng, tăng 6,1% so cùng kỳ và đạt 21,6% kế hoạch Chỉ
số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 5,45% so với cùng kỳ
Về phát triển doanh nghiệp, trong quý I có 142 doanh nghiệp khởi nghiệp, tổng vốn: 1.434 tỷ đồng, lũy kế từ trước đến nay cấp 4.057doanh nghiệp, tổng vốn: 45.119tỷ đồng Trong quí có 29 doanh nghiệp giải thể, tổng vốn 11,2 tỷ đồng; lũy
kế từ trước đến nay 429 doanh nghiệp, tổng vốn 1.187 tỷ đồng Trong quý I có 28 doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động; lũy kế từ trước đến nay có 104 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, tổng vốn 899,2 tỷ đồng
Trang 22Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 22
Về cấp Giấy chứng nhận đầu tư, trong quý Icấp 01 dự án đầu tư vốn trực tiếp nước ngoài (FDI), tổng vốn đăng ký là 2 tỷ đồng (88.000 USD); lũy kế từ trước đến nay, trên địa bàn tỉnh có 517 dự án, trong đó 489 dự án đầu tư trong nước, với tổng
số vốn là: 122.620,6 tỷ đồng (05 dự án xác nhận ưu đãi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, tổng vốn 1.030 tỷ đồng) và 28 dự án vốn nước ngoài với tổng vốn đăng ký 807,736triệu USD
Theo Thông cáo báo chí chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2016 do Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa
Kỳ (USAID) công bố vào sáng ngày 14/3/2017 tại Hà Nội, thì chỉ số PCI của tỉnh Hậu Giang đứng vị trí thứ 37/63 tỉnh, thành phố trên cả nước, so với năm 2015 chỉ
số PCI giảm 01 bậc (năm 2015 chỉ số PCI đứng thứ 36/63 tỉnh), nhưng vẫn còn nằm trong nhóm hạng khá, đứng vị trí 8/13 của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, tăng
3 Về thương mại, giá cả, dịch vụ
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ thực hiện quý I đạt 8.210,5 tỷ đồng, tăng 2,2% so cùng kỳ và đạt 25,5% kế hoạch
Vận chuyển hàng hóa thực hiện trong quý I đạt 2.400 ngàn tấn, trong đó đường sông thực hiện đạt 1.922 ngàn tấn, tăng 3,8% so cùng kỳ.Vận chuyển hành khách thực hiện trong quý I đạt 28.010 ngàn lượt hành khách, trong đó, vận chuyển đường
bộ đạt 24.188 ngàn lượt hành khách, tăng 1,8% so cùng kỳ Tổng lượt khách đến tỉnh Hậu Giang là 89.362 lượt khách, trong đó khách quốc tế là 2.680 lượt, khách nội địa 86.682 lượt, doanh thu đạt 32,5 tỷ đồng, tăng gấp đôi so cùng kỳ
Trang 23Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 23
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thực hiện được quý I đạt 158,382 triệu USD, tăng 32,1% so cùng kỳ và đạt 22,7%kế hoạch, trong đó, xuất khẩu thực hiện đạt 112,172 triệu USD, tăng 28,6% so cùng kỳ và đạt 22,5% kế hoạch; nhập khẩu thực hiện đạt 30 triệu USD, tăng 69,2% so cùng kỳ và đạt 25,1% kế hoạch
Tổng chi NSĐP đạt 931,352 tỷ đồng, đạt 19,25% dự toán Trung ương giao, đạt 19,05% dự toán HĐND tỉnh giao, trong đó, chi XDCB: 246,232 tỷ đồng, đạt 16,97% dự toán Trung ương giao, đạt 18,29% dự toán HĐND tỉnh giao; chi thường xuyên: 685,12 tỷ đồng, đạt 20,91% dự toán Trung ương giao, đạt 20,6% dự toán HĐND tỉnh giao
Tổng vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên toàn địa bàn quí I năm 2017
là 8.962 tỷ đồng, tăng 5,8% so với cuối năm 2016 Tổng dư nợ cho vay trên toàn địa bàn là 18.446 tỷ đồng, tăng 3,46% so với 31/12/2016 Nợ quá hạn đến ngày 28/02/2017 là 1.115 tỷ đồng, chiếm 6,14%/tổng dư nợ, trong đó, nợ cần chú ý là 811
tỷ đồng, chiếm 4,46%/tổng dư nợ; nợ xấu là 304 tỷ đồng, chiếm 1,67%/tổng dư nợ
II Quy mô sản xuất của dự án
II.1 Đánh giá xu hướng thị trường
1 Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản trên thế giới
Theo Tổ chức Lương thực và Nông Nghiệp (FAO) Hiện trạng nuôi trồng Thủy sản thế giới không tăng cao lắm nhưng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày tăng cao Theo dự báo của FAO mức tiêu thụ thủy sản trên thị trường thế giới còn tiếp tục tăng
Trang 24Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 24
cao trong những năm tới (Theo thống kê năm 2015 tiêu thụ 19,1kg/người/ năm và
có thể vào năm 2030 sẽ lên tứ 19 -20kh\g/người/năm
Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo thủy sản vẫn là mặt hàng tiếp tục được yêu thích do giá cả hợp lý và tốt cho sức khỏe
Cuộc thăm dò ý kiến từ hơn 1.800 đầu bếp chuyên nghiệp ở Mỹ cũng cho thấy , thủy sản vẫn tiếp tục là xu hướng nóng nhất trên thực đơn của các nhà hàng
Tại Anh Công ty tư vấn dịch vụ thực phẩm Technomicʼs MenuMonitor cho biết, người tiêu dùng nước Anh ngày càng quan tâm đến thủy sản, đặc biệt là thủy sản bền vững bởi tốt cho sức khỏe và giá cả phải chăng
2 Dự báo thị trường tiêu thụ trên thế giới
* Thị trường Mỹ
Các đối tượng thủy sản được lựa chọn nhiều nhất ở Mỹ trong thời gian gần đây
là Tôm, Cá hồi, Cua, Cá da trơn , Cá Rô Phi, Cá ngừ tươi, Cá tuyết và nhuyễn thể 2 mảnh vỏ
Các sản phẩm thủy sản đông lạnh và tươi được tiêu thụ mạnh nhất, Trong khi
đó các sản phẩm chế biến bảo quản và đóng hộp có xu hướng giảm Nhu cầu đối với các loài thủy sản nuôi trồng cũng đang tăng đặc biệt là Tôm, Cá Hồi, cá Tra và cá
Một số mặt hàng truyền thống được tiêu thụ mạnh là “ Sashimi” và “Sushi “ từ
cá ngừ, cá chình, tôm, mực Ngoài ra sản phẩm mô phỏng ( giả tôm, giả cua, chả
cá, bánh cá khác ) cũng được tiêu thụ khá tốt
* Thị trường Châu Âu
Trang 25Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 25
Ở Châu Âu, đặc biệt là các nước trong khối EU, đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng
và an toàn vệ sinh thực phẩm rất cao, trong đó có các sản phẩm thủy sản Nguồn gốc thực phẩm được truy xuất khi đối tác có nhu cầu Những năm gần đây sản phẩm thủy sản muốn vào được thị trường này phải có chứng nhận nuôi theo qui trình BAP
* Thị trường tiêu thụ trong nước
Theo dự báo của FAO mức tiêu thụ thủy sản đến năm 2020 là 31,26 Kg/người/năm
Trong thời gian qua mức tiêu thụ thủy sản giữa các vùng miền có độ chênh lệch đáng kể.Tiêu thụ thủy sản ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long cao gấp 1,3 lần so với cả nước
Vì vậy, trong kỳ qui hoạch tiêu thụ thủy sản ở Hậu Giang được tính cao hơn 30% so với mức của cả nước
Các mặt hàng thủy sản ở thị trường nội địa cũng ngày càng đòi hỏi chất lượng cao hơn, sản phẩm là ăn liền, không mất nhiều thời gian để chế biến, phù hợp với lối sống công nghiệp hiện đại
3 Dự báo Kỹ thuật Sản xuất giống thủy sản
Hiện nay đã có rất nhiều các giống loài thủy sản được nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo thành công Trong số đó có nhiều giống loài được đưa vào sản xuất đại trà và thu được giá trị kinh tế rất lớn
Giống nuôi có vai trò rất quan trọng, cung cấp con giống đảm bảo chất lượng
và số lượng theo nhu cầu Xác định được tầm quan trọng đó Chính Phủ và Bộ Nông
Trang 26Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 26
Nghiệp _ PTNT đã xây dựng nhiều Chương Trình, Quyết định, Dự án tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu và sản xuất nhằm thúc đẩy nghề Sản xuất giống Thủy Sản Trước tình hình khoa học và công nghệ phát triển đặc biệt là công nghệ sinh học, sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác nghiên cứu
Trong tương lai có nhiều giống loài mới có giá trị kinh tế cao được nghiên cứu
và sản xuất nhằm đa dạng hóa vật nuôi thu được nhiều lợi ích
II.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên thế giới và Việt Nam
1 Trên thế giới
Từ những năm giữa thế kỷ XX, các nước phát triển đã quan tâm đến việc xây dựng các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm thúc đẩy sáng tạo khoa học công nghệ giúp cho kinh tế phát triển Đầu những năm 80, tại Hoa Kỳ đã có hơn
100 khu khoa học công nghệ Ở Anh quốc, đến năm 1988 đã có 38 khu vườn khoa học công nghệ với sự tham gia của hơn 800 doanh nghiệp Phần Lan đến năm 1996
đã có 9 khu khoa học nông nghiệp công nghệ cao Phần lớn các khu này đều phân
bố tại nơi tập trung các trường đại học, viện nghiên cứu để nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới và kết hợp với kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp để hình thành nên một khu khoa học với các chức năng cả nghiên cứu ứng dụng, sản xuất, tiêu thụ và dịch vụ
Năm 2015, 98% nông dân Pháp sử dụng Internet để phục vụ công việc nhà nông, như cập nhật thông tin thời tiết, tình hình sản xuất nông nghiệp, biến động của thị trường nông sản, thực hiện các giao dịch ngân hàng qua mạng
Hiện nay, châu Âu đặc biệt khuyến khích xu hướng áp dụng công nghệ cao trong nông nghiệp với chương trình Chính sách nông nghiệp chung (PAC) Theo số liệu mới đây, có nhiều nông dân sử dụng Internet để điền đơn xin trợ giúp của PAC Tuy nhiên, so với người làm nông bên kia bờ Đại Tây Dương (Mỹ, Canada), việc ứng dụng Internet tại châu Âu còn hạn chế, đắt đỏ và chưa thực sự phổ cập Ngoài ra, các nguyên nhân như hạ tầng cơ sở kém, độ tuổi nông dân tại "lục địa già" khá cao (chỉ
có 6% nông dân châu Âu ở độ tuổi dưới 35) dẫn tới hạn chế khả năng ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp
Trang 27Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 27
Trong tương lai, châu Âu sẽ tiếp tục phát triển hạ tầng kỹ thuật số, khi nhiều thanh niên bày tỏ họ sẵn sàng làm công việc nhà nông, nhưng không phải với điều kiện như những năm 90 của thế kỷ trước Từ nay đến 2020, Liên minh châu Âu (EU)
hy vọng toàn bộ các gia đình châu Âu được kết nối Internet với tốc độ đường truyền tối thiểu là 30 MB/giây
Ngoài ra, vấn đề đào tạo nông dân tiếp cận các công cụ kỹ thuật số nhằm phục
vụ hiện đại hóa các trang trại, tạo thêm việc làm và thành lập mới các doanh nghiệp tại khu vực nông thôn, cũng đang được lưu tâm
Bên cạnh các nước tiên tiến, nhiều nước và khu vực lãnh thổ ở châu Á cũng đã chuyển nền nông nghiệp theo hướng số lượng là chủ yếu sang nền nông nghiệp chất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, cơ giới hoá, tin học hoá… để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, an toàn, hiệu quả Tiêu biểu như các nước thuộc khu vực Đông Á và Đông Nam Á như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan… Đặc biệt, từ những năm 1990, Trung Quốc đã rất chú trọng phát triển các khu NNCNC, đến nay đã hình thành hơn 405 khu NNCNC, trong đó có 1 khu NNCNC cấp quốc gia, 42 khu cấp tỉnh và 362 khu cấp thành phố Ngoài ra, còn hàng ngàn cơ
sở ứng dụng công nghệ cao trên khắp đất nước Những khu này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền nông nghiệp hiện đại của Trung Quốc
Sản xuất tại các khu NNCNC đạt năng suất kỷ lục Ví dụ như Israel năng suất cà chua đạt 250 – 300 tấn/ha, bưởi đạt 100 – 150 tấn/ha, hoa cắt cành 1,5 triệu cành/ha… đã tạo ra giá trị sản lượng bình quân 120.000 – 150.000 USD/ha/năm Riêng ở Trung Quốc đạt giá trị sản lượng bình quân 40 – 50.000 USD/ha/năm, gấp
40 - 50 lần so với các mô hình trước đó Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao và sự phát triển các khu NNCNC đã và đang trở thành mẫu hình cho nền nông nghiệp tri thức thế kỷ XXI
Việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây trồng trên thế giới bao gồm:
- Công nghệ lai tạo giống: Đây là công nghệ được ứng dụng phổ biến trong việc nghiên cứu và chọn tạo các giống cây trồng, vật nuôi có những tính chất ưu việt cho hiệu quả, năng suất cao hoặc có khả năng chống chịu cao đối với điều kiện ngoại
Trang 28Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 28
cảnh tác động, góp phần đẩy nhanh sự phát triển về mặt năng suất và chất lượng cây trồng, vật nuôi, có nhu cầu ứng dụng cao trong nông nghiệp
- Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô được hơn
600 công ty lớn trên thế giới áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu cây giống sạch bệnh Thị trường cây giống nhân bằng kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm
và tốc độ tăng trưởng khoảng 15%/năm
- Công nghệ trồng cây trong nhà kính: Hiện nay được gọi là nhà màng do việc
sử dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà lưới (net house) Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong nhà kính đã được hoàn thiện với trình độ cao để canh tác rau và hoa Ứng với mỗi vùng miền khác nhau, những mẫu nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng có sự thay đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó hệ thống điều khiển có thể tự động hoặc bán tự động Tuy nhiên đối với các vùng thường chịu nhiều tác động của thiên tai như bão lũ, động đất thì lại cần cân nhắc kỹ giữa lợi ích và chi phí do rủi ro
- Công nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá thể: Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở cung cấp dinh dưỡng qua nước (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) – dinh dưỡng được cung cấp cho cây dưới dạng phun sương mù và kỹ thuật trồng cây trên giá thể - dinh dưỡng chủ yếu được cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ Kỹ thuật trồng cây trên giá thể (solid media culture) thực chất là biện pháp cải tiến của công nghệ trồng cây thủy canh, vì giá thể này được làm từ những vật liệu trơ và cung cấp dung dịch dinh dưỡng để nuôi cây
- Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các nước
có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nước mà nguồn nước tưới đang trở nên
là những vấn đề quan trọng chiến lược Thông thường hệ thống tưới nhỏ giọt được gắn với bộ điều khiển lưu lượng và cung cấp phân bón cho từng loại cây trồng, nhờ
đó tiết kiệm được nước và phân bón
Trong chăn nuôi và thuỷ sản:
Trang 29Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 29
- Đưa các giống vật nuôi qua thụ tinh nhân tạo và truyền cấy phôi vào sản xuất: Với phương pháp này có thể giúp duy trì được nguồn giống tốt và tiện lợi cho việc nhập khẩu giống nhờ việc chỉ phải vận chuyển phôi đông lạnh thay vì động vật sống, tuy nhiên giá thành tương đối cao và đòi hỏi kỹ thuật phức tạp
- Sử dụng các giống cá qua biến đổi bộ nhiễm sắc thể và chuyển đổi giới tính ở cá: Giúp nâng cao năng suất nuôi trồng Ví dụ chỉ có cá tầm cái đẻ trứng và cá đực Tilapia lớn nhanh hơn cá cái Cá đực Tilapia chuyển thành cá cái khi xử lý với oestrogen Loại cá đực này khi giao phối với cá cái bình thường sẽ đẻ ra toàn cá đực
do đó tăng năng suất nuôi trồng khá cao
- Hỗ trợ dinh dưỡng vật nuôi: Các công nghệ biến đổi gen ngày càng được áp dụng rộng rãi nhằm cải thiện dinh dưỡng vật nuôi như thông qua việc biến đổi thức
ăn để vật nuôi dễ tiêu hoá hơn, hoặc là kích thích hệ thống tiêu hoá và hô hấp của vật nuôi để chúng có thể sử dụng thức ăn hiệu quả hơn
- Công nghệ trong chẩn đoán bệnh và dịch tễ: Các loại kít thử dựa trên nền tảng công nghệ sinh học cao cho phép xác định các nhân tố gây bệnh và giám sát tác động của các chương trình kiểm soát bệnh ở mức độ chính xác cao mà trước đây chưa hề
có Dịch tễ phân tử đặc trưng bởi các mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn, ký sinh và nấm)
có thể xác định được nguồn lây nhiễm của chúng thông quan phương pháp nhân gen
2 Tại Việt Nam
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện cả nước có khoảng 4.000 doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp trong tổng số 600.000 doanh nghiệp hiện có Với số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp còn quá ít thì việc tham gia của các “đại gia” vào ngành được kỳ vọng sẽ mở ra “chương mới” cho nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới
Nông nghiệp công nghệ cao sắp trở thành lĩnh vực “nóng” về thu hút vốn đầu tư trong năm 2017, với sự vào cuộc mạnh mẽ của các doanh nghiệp, ngân hàng và sự quyết tâm cao độ của Chính phủ
Về vốn đầu tư:
Trang 30Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 30
Ngày 2/2/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn nút khởi động sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại Nông trường VinEco Hà Nam, do Tập đoàn Vingroup đầu tư Hành động này cho thấy, Chính phủ đặc biệt coi trọng việc tìm giải pháp giải bài toán nông nghiệp Việt Nam, đó là một nền nông nghiệp sạch, thông minh, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất theo yêu cầu thị trường
Được biết, tại tỉnh Hà Nam, rất nhiều doanh nghiệp tư nhân lớn đã rót tiền tỷ đầu
tư vào nông nghiệp Theo Tập đoàn Vingroup, Dự án VinEco Hà Nam có diện tích
180 ha với tổng số vốn đầu tư gần 300 tỷ đồng, trong đó, khu cánh đồng mẫu lớn rộng gần 130 ha, khu nhà kính Israel công nghệ cao quy mô 5 ha và các khu vực hỗ trợ sản xuất Dự kiến, cuối năm 2017, VinEco Hà Nam sẽ hoàn thiện hạ tầng, triển khai sản xuất trên toàn bộ diện tích
Không chỉ Vingroup, năm qua, rất nhiều “đại gia” đổ vốn vào nông nghiệp, đơn
cử như: Hòa Phát, Trường Hải, FPT… Với cách làm nông hoàn toàn mới, những
“con sếu đầu đàn” này được kỳ vọng sẽ thay đổi hoàn toàn cung cách sản xuất nông nghiệp và chất lượng nông sản nước ta
Sau tỉnh Hà Nam, nhiều địa phương cũng đang cấp tập lên kế hoạch mạnh tay gọi vốn đầu tư vào nông nghiệp
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường nhận xét: “Chưa bao giờ xã hội có sự quan tâm đến nông nghiệp như hiện nay, khi hàng loạt doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Sự chuyển hướng này mang theo khoa học công nghệ, tiến bộ kỹ thuật phát triển nông nghiệp công nghệ cao Điều này kỳ vọng cho sự bứt phá mạnh mẽ của nền nông nghiệp nước ta”
Về chính sách
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao không chỉ giải bài toán về thị trường, về biến đổi khí hậu, mà còn giải bài toán về thực phẩm bẩn, căn bệnh nhức nhối của toàn xã hội hiện nay
Tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cũng thừa nhận, các chính sách để phát triển nông nghiệp công nghệ cao hiện nay còn nhiều bất cập, đặc biệt là chính
Trang 31Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 31
sách đất đai “Chúng ta mong muốn có nhiều khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao thì đòi hỏi mọi chính sách phải đồng bộ, mà bắt đầu từ việc tháo gỡ nút thắt tích
tụ đất đai phải là một cuộc cách mạng cho nông nghiệp”, Bộ trưởng cho biết
Liên quan đến vấn đề này, Thủ tướng cho biết, Chính phủ sẽ báo cáo Quốc hội việc sửa Luật Đất đai 2013 như kiến nghị của các địa phương, yêu cầu quy hoạch sử dụng đất ở các địa phương theo hướng mở rộng hạn điền, quy hoạch các điều kiện
để hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao như chế độ nước tưới, kênh mương,
hỗ trợ hạ tầng…, giảm thủ tục rườm rà Thủ tướng cũng yêu cầu, các bộ, ngành phải suy nghĩ, nghiên cứu hướng vào nông nghiệp công nghệ cao để sửa đổi chính sách Ngay trong tháng 3 tới đây, phải chỉnh sửa xong nghị định về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Bên cạnh đó, vấn đề mở rộng hạn điền, tích tụ ruộng đất, vốn là vấn đề khó khăn nhất, nên ngay trong buổi làm việc đầu năm mới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh, phải nâng gói hỗ trợ cho đầu tư nông nghiệp công nghệ cao từ 60.000
tỷ đồng đến 100.000 tỷ đồng, giao Ngân hàng Nhà nước trong thời gian tới vận động các ngân hàng có gói tín dụng hỗ trợ cần thiết để thực hiện vấn đề này
Theo Phó chủ tịch Thường trực LienVietPostBank Nguyễn Đức Hưởng, nếu mỗi ngân hàng cùng góp sức tham gia, việc thực hiện gói tín dụng này không hề khó khăn Hiện LienVietPostBank cũng đã công bố, sẽ dành gói tín dụng 10.000 tỷ đồng với các ưu đãi về lãi suất, để tham gia chương trình này
II.3 Quy mô của dự án
(m2)
2 Phòng trưng bày, tiếp khách 1 tầng 40
3 Phân xưởng xử lý trái cây thành phẩm 1 tầng 1.500
Trang 32Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 32
17 Khuôn viên ươm/cấy mô cây giống 1.000
III Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án
III.1 Địa điểm xây dựng
Dự án “Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao và xây dựng mô hình trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao tại Trung Tâm Nông nghiệp Mùa xuân”
xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Phần đất thuộc thửa số
505, tờ bản đồ số 01, xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang với diện tích 859.129,5 m2
Ranh giới: khu đất có tứ cận tiếp giáp như sau:
Trang 33Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 33
+ Đông Bắc giáp đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân quản lý
+ Đông Nam giáp lộ bê tông (1,5m);
+ Tây Bắc giáp đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân quản lý- Đất kinh MX1 + Tây Nam giáp đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân quản lý (các hộ dân nhận khoán đất của Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân)
III.2 Hình thức đầu tư
Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới
IV Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất của dự án
3 Phân xưởng xử lý trái cây thành phẩm 1.500 0,17
17 Khuôn viên ươm/cấy mô cây giống 1.000 0,12
Trang 34Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 34
20 Đường giao thông mặt đê, nội bộ 1.082 0,13
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các vật tư đầu vào như: nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán tại địa phương
và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến
sử dụng nguồn lao động tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện
dự án
Trang 35Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư 35
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I Phân tích qui mô công trình
Bảng tổng hợp quy mô công trình của dự án
(m2)
2 Phòng trưng bày, tiếp khách 1 tầng 40
3 Phân xưởng xử lý trái cây thành phẩm 1 tầng 1.500
17 Khuôn viên ươm/cấy mô cây
Trang 36Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư 36
(m2)
II Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ
II.1 Kỹ thuật nuôi cá tra dưới tấm pin mặt trời
1 Chuẩn bị ao:
- Ao có diện tích 5000m2, bờ cao và chắc Có cống cấp và cống thoát
- Cải tạo ao: bơm cạn ao, diệt hết cá tạp trong ao, dọn sạch bả hữu cơ – cỏ rác, vét bùn đáy ao, b Phơi đáy ao 2-3 ngày mới lấy nước vào ao Nước được lấy vào ao qua túi lọc để ngăn địch hại vào ao, khi mực nước đạt 1-1,5m thì đóng cống
- Xử lý nguồn nước trong ao trước khi thả giống ít nhất 1 ngày Dùng vi sinh
xử lý ao :
+ BIO-ONE : 10 viên/1,000m2+ ANTIZOO : 3,000m2/kg
- Sau khi xử lý chế phẩm sinh học 1/2 ngày kiểm tra chất lượng nước trong
ao để hiệu chỉnh cho phù hợp, mới tiến hành thả cá sau đó 1 ngày
Yêu cầu các thông số thủy hóa nước trong ao trước khi thả giống:
pH : 7.0 – 8.0 ( Dao động trong ngày ) Amonia ( NH+4 / NH3+ ) ≤ 1.0 ppm
Nitrite (NO2) ≤ 0.05 ppm
Độ trong : 25 – 30 cm
- Xử lý BIO-ONE làm hệ đệm cho ao giúp pH nước ổn định trong giai đoạn mới thả giống Đưa vào ao nhằm bổ sung các vi sinh vật có ích cho ao nuôi với liều lượng theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất
Trang 37Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư 37
2 Chọn cá giống thả nuôi
- Kích cỡ cá thả nuôi có chiều dài từ 12-14cm
- Nên xử lý nhẹ nước ao ương bằng Bio-one: 10 viên/1,000m2 kết hợp bổ sung Bio-Zyeam mỗi ngày để phòng bệnh và các giun sáng cho cá giống trước khi kéo thu, chuyển sang ao nuôi thương phẩm
- Phải kiểm soát chặt chẽ các tác nhân làm stress (Bio-Zyeam: 2gr/ kg thức ăn )cá giống trước, trong và sau khi thu hoạch
Yêu cầu chất lượng thức ăn cho từng giai đoạn nuôi:
- Lượng cá giống của nhóm A và B lần lượt là: 33,583 và 86,358 con
- Tỷ lệ hao hụt là 4%, 4%, 3%, 3%, 2%, 1.5% và 1% lần lượt cho các tháng nuôi thứ 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7
Trang 38Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư 38
Tháng
thứ
Độ đạm T.An ( % )
Kích cỡ T.An ( m.m )
Khẩu phần cho
ăn ( % / W )
Số lần cho
ăn trong ngày ( sáng / chiều )
Lượng T.Ăn/ ngày (Kg) Nhóm
2.2 Phương pháp cho ăn:
- Điều kiện thời tiết biến động, dịch bệnh, có thể giảm khẩu phần cho ăn
- Khi cho ăn, phải đảm bảo toàn bộ số cá trong ao đều ăn được, kiểm tra hạn chế thức ăn dư thừa, rơi vãi
- Bổ sung sản phẩm Bio Zyeam ( gồm các thành phần sau: Vitamine C, E, A,
Enzyme: Protease, Amylate, Ce Calcium Bacilllus Saccharomyces cerevisiae Acide hữu cơ (fumaric malic, sorbic, tartaric ) Betaglucal Khoáng vi lượng các loại, vào thức ăn, khi cá còn nhỏ thì tần suất bổ sung hàng ngày
Trang 39Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư 39
- Nên sử dụng thêm Goldfish: 4gr/kg thức ăn và Forfish: 4gr/kg thức ăn, liên tục 5-7 ngày( nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng dinh dưỡng có trong thức ăn
- Không sử dụng thức ăn bị ẩm, mốc cho cá ăn
2.3 Kiểm soát môi trường :
Kiểm tra chất lượng nước trong ao 2lần / ngày
- Chỉ tiêu kiểm tra : pH – máy hoặc test kit
- Trong trường hợp đặc biệt, số lần lấy mẫu trong ngày có thể tăng lên
3 Kiểm soát – Quản lý sức khỏe – Chất lượng cá nuôi :
3.1 Xử lý môi trường nước ao bằng chế phẩm sinh học định kỳ :10-15 ngày /
lần
Các bước chuẩn bị và thực hiện :
Trang 40Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư 40
- Thay phần nước trong nền đáy ao, cấp nước nước mới theo hệ thống tuần hoàn mỗi ngày, dựa vào thiết kế hệ thống xả rút nền đáy ao của công ty ( 20 – 30 % )
- Giảm lượng thức ăn thừa và chất thảy của ngày hôm trước
- Kiểm tra chất lượng nước trước khi tiến hành xử lý cần thiết và công tác xử
lý được an toàn cho cá
Tạt Antizoo :1 Kg / 3,000 m3 – ổn định pH, làm trong nước, bổ sung
khoáng Xử dụng sản phẩm ANTIZOO: Ức chế ký sinh trùng, tảo lam, lục Động
vật đơn bào (Protozoa) Cung cấp khoáng chất cho cá không ảnh hưởng đến vi sinh vật, hàm lượng oxy hay phiêu sinh vật trong ao Đồng thời sản phẩm này
3.2 Thay nước: Thay nước, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học
- Thay 20 – 30 % nước/ ngày ( Dựa vào thiết kế hệ thống rút xả nền đáy ao.)
3.3 Cân trọng lượng định kỳ:
Hàng tháng bắt ngẫu nhiên để cân trọng lượng khoảng 30 cá thể, xử lý kết quả
để có được trọng lượng bình quân tin cậy, đánh giá kết quả để có những điều chỉnh phù hợp
3.4 Xổ nội ngoại ký sinh định kỳ
- Định kỳ 1 tháng / lần
- Thuốc sử dụng: Hadaclean hoặc Vime Claen hoặc Parasitol ( 2 tháng đầu
sử dụng Parasitol = Levamisol 10% 5 tháng sau dùng Hadaclean hoặc Vime Clean = Praziquantel 10% )