1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuong 11 tr501 526

32 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

Phần III Những vấn đề cấp thiết Chơng XI Về nội dung đổi phơng pháp dạy học Vấn đề tái sáng tạo dạy học I Về nội dung đổi phơng pháp dạy học Trong năm gần đây, quan tâm nhiều đến việc đổi phơng pháp dạy học Từ vị lãnh đạo Đảng, nhà nớc, lãnh đạo cấp ngành Giáo dục đến nhà nghiên cứu, thầy giáo khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phơng pháp dạy học việc nâng cao chất lợng nhà trờng Sự nỗ lực lớn, hoạt động đổi phong phú đa dạng Nhng đổi ? Đó vấn đề đầu tiên, câu hỏi thông thờng mà lúc đặt Liệu ngời trả lời câu hỏi ? Vì vậy, đến lúc cần hệ thống hoá phát triển vấn đề, hoạt động ®ỉi míi ®· triĨn khai nghiªn cøu lý ln hoạt động thực tiễn thời gian qua để nêu lên tranh tổng quát nội dung nhiệm vụ đổi phơng pháp dạy học, nhằm làm cho việc nhận thức điều khiển trình đổi diễn cách khoa học có hiệu Dựa vào tài liệu khoa học, báo chí kết điều tra, khảo sát thực tiễn, thời gian qua, nhiều tác giả cố gắng phác hoạ tranh chung nội dung đổi phơng pháp dạy học Thừa kế công trình nghiên cứu nớc, mô tả việc đổi phơng pháp dạy học diễn mặt sau đây: Đổi phơng hớng 245 Các hoạt động đổi phơng pháp đa dạng, nhng nhìn chung diễn theo hớng lớn 1.1 Tiếp cận theo quan điểm tâm lý - Giáo dục Bản chất quan điểm tìm cách phát huy lực nội sinh ngời học, tìm cách phát triển sức mạnh trí tuệ, tâm hồn, ý chí họ Trong hoạt động thờng ngày, thầy giáo thờng tiến hành hoạt ®éng thĨ sau ®©y: - KÝch thÝch høng thó, phát huy tính tích cực, động, sáng tạo - Tổ chức cho học sinh làm việc độc lập, cá nhân hoá trình học tập - Hình thành em động học tập lành mạnh, phát huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc, tù cêng, ph¸t huy ý chí học tập Để phát huy đợc lực nội sinh ngời học theo biện pháp cần tiến hành hình thức khác nhau: lớp, lớp; trờng, trờng; kết hợp nhiều lực lợng giáo dục: nhà trờng, gia đình, xã hội đặc biệt phơng tiện thông tin đại chúng Tiếp cận theo quan điểm tâm lý - giáo dục phơng hớng vô quan trọng có bề dày lịch sử lâu dài, phơng hớng đạo hoạt động hàng ngày thầy giáo học sinh Trong tơng lai, phơng hớng giữ vai trò chủ đạo định thành công phơng pháp dạy học tác động trực tiếp đến ngời, ảnh hởng trực tiếp đến trí tuệ, tâm hồn, ý chí sức mạnh chất họ nhân tố định thành công Điều đáng tiếc ngời ta cảm thấy phơng hớng mà ta cho quan trọng có già cỗi, lý luận trừu tợng cũ kỹ, dài dòng mà hiệu thiết thực Công trình nghiên cứu nhiỊu nhng vơn vỈt, thiÕu tÝnh 246 hƯ thèng, hiệu thấp nhìn chung đợc chấp nhận sử dụng nhà trờng Cảm giác tồn phổ biến đội ngũ giáo viên nhiều nhà quản lý Nó phản ảnh thực tế phơng pháp dạy học cổ truyền chậm đổi xã hội phát triển nhanh đầy biến động Thật ra, nhiều nguyên lý giáo dục ngừơi đợc loài ngòi phát sớm giữ nguyên giá trị ngày Thí dụ: việc dạy học có hiệu ngời học có tinh thần tự giác tích cực, biết tính đến nhu cầu, nguyện vọng lực ngời học nh môi trờng, điều kiện học tËp cđa hä Nhng nhu cÇu, høng thó, së thÝch, nguyện vọng, lối sống, động cơ, ý chí ngời luôn thay đổi theo thời gian phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống Hiện môi trờng điều kiện sống thay đổi nhiều, khả nhận thức tâm lý ngời đại nói chung có nhiều đặc điểm Vì vậy, cần xây dựng chiến lợc phơng pháp dạy học Trong trình tìm kiếm đờng phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nứơc, Đảng ta nhấn mạnh đến việc phát huy lực nội sinh, phát huy tính tích cực, sáng tạo ngời học Các công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp nhà nớc năm gần tập trung nghiên cứu vấn đề ngời Việt Nam nh: mục tiêu, động lực, đặc điểm nhân cách, lối sống văn hoá, định hớng giá trị ngời Việt Nam Đó tiền đề quan trọng giúp ta xây dựng chiến lợc đổi phơng pháp dạy học Tuy nhiên, thành tựu nghiên cứu nhà khoa học cha có tác dụng nhiều đến hoạt động dạy học ngời thầy lý sau: 247 Các kết nghiên cứu phần lớn nằm kho, cha đợc phổ biến; Các tài liệu cha đợc hệ thống hoá thành vấn đề có liên quan mật thiết đến dạy học Các tài liệu cha đợc cụ thể hoá trở thành tài liệu mà thầy giáo sử dụng trình lên lớp Đành rằng, lên lớp thầy giáo phải soạn có họ định nội dung dạy học Nhng để ngời thầy có giáo án tốt, họ cần có tài liệu tốt thiết thực để giảm nhẹ lao động họ Nh vậy, đứng trớc mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung điều kiện mà xã hội đặt cho nhà trờng, thầy giáo, học sinh, nhà quản lý nhà nghiên cứu phải giải loại vấn đề phơng pháp dạy häc Ngoµi ra, häc sinh ë tõng vïng miỊn, tõng tầng lớp xã hội có đặc điểm khác phơng pháp dạy học mà cần phải nghiên cứu giải Tất vấn đề đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh giải cách khoa học, có hệ thống có trọng tâm thời kỳ định 1.2 Tiếp cận theo quan điểm điều khiển học Cách tiếp cận đựơc nhà quản lý vận dụng việc cải tạo đổi phơng pháp dạy học Họ chủ trơng giải phóng ngời học, tạo điều kiện cho ngời học đợc tự phát triển nhu cầu học tập, phát triển lực cá nhân; điều khiển mối quan hệ thầy trò nhiều hình thức khác nhau, lấy hạnh phúc phát triển ngời học làm tảng, sở góp phần phát triển cộng đồng xã hội làm mục đích hoạt động thầy giáo.Tất học sinh thân yêu, trái tim hiến dâng cho trẻ, dạy học lấy học sinh 248 làm trung tâm Đó t tởng nhân văn, dân chủ mà nhân loại hớng tới Điều chỉnh mối quan hệ thầy trò theo hớng "dạy học lấy học sinh làm trung tâm" (dạy học hớng vào ngời học) nhằm nâng cao chất lợng dạy học việc làm cần thiết, đặc biệt giai đoạn nay, nhu cầu ngời học phát triển đa dạng để đáp ứng đòi hỏi nhiều mặt đời sống đại, thông tin thờng vận động theo chiều từ thầy đến trò: thầy đọc - trò chép; thầy giảng - trò nghe , việc phát huy tính tích cực hoạt động, chủ động, sáng tạo học sinh cha đợc ý mức Tình trạng xảy nhiều nơi giới kéo dài nhiều kỷ Làm thay đổi đợc việc việc làm khó khăn nhng cần thiết quan trọng Tuy nhiên, cho dạy học lấy học sinh làm trung tâm toàn nội dung hoạt động đổi phơng pháp dạy học quan điểm phiến diện sai lầm, t tởng, phơng hớng đổi phơng pháp dạy học, cần phối hợp với t tởng phơng hớng khác Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đợc triển khai nhiều mặt, nhng theo ý kiến chúng tôi, trọng tâm ý ngời thầy cần hớng đến việc điều khiển hoạt động trí tuệ nhu cầu, động cơ, ý chí học sinh điều kiện đại Đặt vấn đề nh vậy, hoạt động ngời dạy trở nên có phơng hớng rõ ràng, phong phú có hiệu 1.3 Tiếp cận theo quan điểm công nghệ Một hớng khác việc đổi phơng pháp dạy học đợc xây dựng sở đa công nghệ vào nhà trờng, nghĩa cung cấp cho ngời thầy công cụ lao động T tởng đa thành tựu khoa học công nghệ đại vào việc dạy dỗ, giáo dục ngời, nhân tố trung tâm sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cã mét ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao chất lợng nhà trờng đa 249 nhà trờng vào giai đoạn đoạn phát triển Việc sử dụng công cụ trình lao động kèm theo tổ chức lại trình sản xuất mới, phơng pháp mới, nhiệm vụ mang lại suất cao Khái niệm công nghệ đợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm mặt kỹ thuật, mặt thông tin, mặt ngời mặt tổ chức Trong nhà trờng, mặt kỹ thuật phơng tiện kỹ thuật đại bao gồm phơng tiện nghe - nhìn, máy tính điện tử Để đa kỹ thuật đại vào nhà trờng, cần phải chuẩn bị nội dung (thông tin) theo hình thức chất lợng mới, thoả mãn yêu cầu đặt kịch điện ảnh, vô tuyến truyền hình, việc xây dựng phần mềm máy tính Làm việc với phơng tiện đại đòi hỏi ngời thầy phơng pháp mới, kỹ phù hợp với trình nhịp độ làm việc, với đặc điểm nhận thức tâm lý học sinh điều kiện hoạt động Về tổ chức hoạt động dạy học có thay đổi tầm vi mô vĩ mô Trong tơng lai, công nghệ đại đợc sử dụng rộng rãi vào việc giáo dục ngời cấu trúc trình dạy học có nhiều thay đổi suất lao động ngời thầy tăng lên rõ rệt Chỉ điều kiện đó, dạy học có điều kiƯn thùc hiƯn sø mƯnh cđa nã x· héi đại, chất lợng thông tin tăng lên nhanh chóng, yêu cầu học tập sản xuất đòi hỏi ngày cao chất lợng lẫn số lợng Đây đặc điểm nhà trờng đại Tóm lại, nói đến đổi phơng pháp dạy học phải nhìn nhận vấn đề cách rộng rãi linh hoạt theo hớng 250 - Phát triển lực nội sinh ngời học - Đổi quan hệ thầy trò - Đa công nghệ đại vào nhà truờng Nhìn chung, hớng gắn bó chặt chẽ với nhau, phối hợp với trình hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, có lúc phơng hớng trội lên, tuỳ trờng hợp cụ thể để giải thích hợp vấn đề đặt thực tiễn Trên ta nêu lên phơng hớng lớn đổi phơng pháp dạy học Hiện nay, dầu hoạt động đổi phơng pháp dạy học giới diễn biến phức tạp đa dạng đến đâu, nhìn chung, không chệch ba phơng hớng Ba phơng hớng lớn giúp ta nhìn nhận vấn đề dới dạng tổng quát, cho phép ta định hớng nhanh chóng tiếp xúc với tợng lĩnh vực đổi phơng pháp Sau ta tìm hiểu vấn đề cụ thể cần đổi trình dạy học nhà trờng Đổi tính chất hoạt ®éng nhËn thøc cđa häc sinh: mèi quan hƯ gi÷a tái sáng tạo Điều quan trọng việc đổi phơng pháp dạy học thầy dạy để học sinh động não, để làm thay đổi chất lợng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo họ Đó chất vấn đề, vận động nội phơng pháp dạy học, có ảnh hởng trực tiếp đến mục đích dạy học Hiện tình trạng thầy đọc - trò ghi nhìn chung phơng pháp chủ yếu trình dạy học lớp, có nghĩa ngồi lớp, hoạt ®éng trÝ t chđ u cđa häc sinh lµ ghi nhớ tái nhà, học sinh tự học dới dạng học làm nhng học làm nhiều đợc hớng dẫn 251 lớp, nên hoạt động trí tuệ học sinh lúc nặng rèn luyện trí nhớ khả tái Nh vậy, rèn luyện lực t duy, khả tởng tợng, phát triển trí tuệ, trí thông minh lực sáng tạo học sinh nói chung, đợc xem lµ nhiƯm vơ chđ u, nhiƯm vơ quan träng nhÊt trình dạy học đại lại giữ vai trò mờ nhạt hoạt động thực tiễn hàng ngày thầy trò Vì vậy, then chốt việc đổi phơng pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ tái sáng tạo, phải hớng đến việc tăng cờng phơng pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học Cần đặt cho em nhiệm vụ tìm tòi mâu thuẫn, tợng, vấn đề, mối liên hệ cần phát Trên sở mà tăng cờng hoạt động phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá, khái quát hoá cho em trình dạy học Tăng cờng hoạt động tự học học sinh Bản chất việc dạy học truyền kinh nghiệm xã hội loài ngời cho hệ lớn lên Điều có đạt đợc hiệu hay không hoạt động nhận thức học sinh định.Thầy giáo dầu tích cực đến đâu mà học sinh không nỗ lực việc dạy học hiệu Vì vậy, ngời thầy đóng vai trò tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ nhằm tăng cờng hiệu qủa việc học Càng lên lớp trên, vai trò ngời thầy giảm dần, lúc học sinh hoàn toàn đảm nhận đợc việc học Có thể nói: ngời thầy giáo giỏi ngời sớm phủ định hoạt động dạy Nhng thực tế ngời thầy lại làm việc nhiều, đa nhiều thông tin trình dạy học Điều đa em vào bị động ghi nhớ, không tạo điều điều kiện cho em độc lập suy nghĩ, sáng tạo Nếu sử dụng 252 thiếu niên nh hàng chục năm nhà trờng t nh hành động trở thành xơ cứng vào đời, đứng trớc vấn đề mới, em bỡ ngỡ, bị động, lúng túng không đủ lĩnh để giải vấn đề phức tạp sống Vì vậy, hớng đổi quan trọng phơng pháp dạy học tăng cờng tính tự học học sinh Những hoạt động tự học không cần tổ chức học tập nhà mà cần coi trọng hoạt ®éng ®éc lËp cđa häc sinh c¶ giê lên lớp Hình thức hoạt động độc lập học sinh cần đa dạng: đọc sách, thí nghiệm, thực hành, làm tập, thảo luận Cần đặc biệt coi trọng hoạt động tự học có tính sáng tạo cần phối hợp hoạt động tự học sáng tạo hoạt động tự học tái cách hợp lý Tăng cờng thí nghiệm, thực hành, tăng cờng rèn luyện kỹ vận kiến thức để giải vấn đề đời sống Kết hợp học với hành quan điểm giáo dục quan trọng Đảng ta, truyền thống lâu đời nhân dân ta kinh nghiệm quan trọng loài ngời công tác giáo dục Thật vậy, việc nắm vững lý thuyết để biết, để nhận thức chất tợng, kiện Điều mà cần cải tạo thực tiễn Nhng ngày nhà trờng lại tập trung nỗ lực vào việc dạy lý thuyết để phục vụ thi cử, lấy thi mục đích cho học,vì điều liên quan trực tiếp tới công ăn, việc làm nghề nghiệp tơng lai niên Thí nghiệm, thực hành, kỹ vận dụng điều quan trọng, cần thiết đến chất lợng đào tạo, đến phát 253 triển lâu dài ngời, nhng thầy giáo học sinh trớc mắt cha thật cần thiết không nằm tiêu chuẩn đánh giá thi đua trờng không nằm tiêu chuẩn thi cử, tuyển chọn Vì vậy, công tác thí nghiệm, thực hành không đợc coi trọng mức mà nhiều trờng hợp bị tự tiện cắt bỏ phần đợc quy định chơng trình, để giành luyện thi cho học sinh Tình trạng ảnh hởng lớn đến chất lợng nhà truờng Vì vậy, tăng cờng thí nghiệm, thực hành hớng quan trọng cần lu ý đổi phơng pháp dạy học Tăng cờng sử dụng phơng tiện kỹ thuật Mọi ngời biết để nhận thức đợc vật tợng cách xác, sâu sắc có độ nhớ lâu bền, trình dạy học cần huy động nhiều quan cảm giác học sinh vào trình nhận thức tốt Nhng, thực tiễn dạy học, điều không đợc vận dụng nhiều lý do: thiếu sở vật chất; chất lợng thiết bị kém, không sử dụng đợc; quản lý không chặt chẽ, gây phiền hà, giờ; kỹ sử dụng thiết bị yếu Tình hình kéo dài lâu ngày, trở thành quen, ®Õn cã ®å dïng d¹y häc còng Ýt sư dụng lớp Ngày nay, phơng tiện thông tin đại chúng trở thành mạng lới rộng khắp với nội dung loại hình phong phú, đa dạng, chất lợng ngày cao, có nhiều vấn đề có liên quan mật thiết đến chơng trình nhµ trêng, nÕu biÕt tỉ chøc sư dơng cã hiƯu ảnh hởng tốt đến trình độ nhận thức học sinh Tình hình trang bị cho nhà trờng sở vật chất nói chung ngày đợc cải thiện Vì vậy, việc sử dụng phơng tiện kĩ thuật nhà trờng cần đợc đẩy mạnh, tiến hành có hệ 254 Nhng mục đích chủ yếu việc rèn luyện khả phân tích hình thành em thói quen tìm hiểu vật, tợng có chiều sâu, nhằm nắm đợc chất đối tợng nghiên cứu cho nên, nhiệm vụ chủ yếu hoạt động phân tích trớc hết nắm đợc cấu trúc đối tợng, nghĩa là: + Xác định yếu tố tạo thành đối tợng; + Tìm mối liên hệ yếu tố đó; + Yếu tố trung tâm, yếu tố điều khiển hệ thống nằm đâu ? + Hoạt động môi trờng nào, điều kiện ? Trên sở mà xác định đợc tính chất, mâu thuẫn nội tại, động lực phát triển vấn đề khác Rèn luyện khả tổng hợp nhằm giúp em xếp số liệu, kiện lộn xộn, rời rạc đa dạng mà em thu thập đợc qua nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn thành vật, tợng, trình hoàn chỉnh, thống Để tổng hợp đợc cần tìm kiếm, hình dung trớc mô hình mà trớc cha có, tổng hợp dạng hoạt động sáng tạo ta thờng gặp thực tiễn So sánh thao tác t quan trọng trình tìm c¸i míi Nhê so s¸nh ngêi ta cã thĨ phát giống khác ®èi tỵng, sù biÕn ®ỉi cđa chóng theo thêi gian không gian, ảnh hởng môi trờng, điều kiện cần cho trình phát triển vật tợng Để xây dựng đất nớc điều kiện việc học tập kinh nghiệm nớc vô cần thiết Điều đòi hỏi phải biÕt so s¸nh, lùa chän kinh nghiƯm Nhng so sánh hai tợng, lựa chọn kinh nghiệm để học tập cần ý đến mục đích, đặc điểm kinh tế - xã hội, môi trờng, điều 262 kiện lịch sử phát triển chúng Nếu không làm tốt điều việc học tập kinh nghiệm trở thành có hại nh gặp thực tế Trừu tợng hoá - khái quát hoá dạng hoạt động trí tuệ cấp cao, đợc sử dụng phổ biến hoạt động chủ yếu trình t Trừu tợng hoá hoạt động trí tuệ nhằm lựa chọn rút đợc chung chất số đối tợng Khái quát hoá hoạt động trí tuệ nhằm gom đối tợng có thuộc tính chung chất vào nhóm Trong thực tế trừu tợng hoá, khái quát hoá hoạt động t luôn có quan hệ chặt chẽ với tiến hành phân loại đối tợng Mọi ngời biết vật, tợng chung quanh ta vô phong phú, đa dạng, nhìn bề rời rạc, lộn xộn nhng thật chúng có quan hệ với mật thiết đợc xếp theo hệ thống, tầng bậc định Điều giống nh nhìn thấy học sinh lại, chạy nhảy vui chơi sân trờng nghĩa chúng nhóm, tổ, lớp ổn định Nhng để hiểu đợc cấu trúc tợng tự nhiên xã hội phải thực trình trừu tợng hoá khái quát hoá Vì tầm quan trọng nhà trờng ý rèn luyện lực trừu tợng hoá, khái quát hoá trình dạy học tuổi mẫu giáo em đợc làm tập đơn giản: phân loại hình tam giác, hình vuông, hình tròn lớn lên, em phân loại hoa, quả, chim, ®éng vËt cã vó, gia sóc, gia cÇm, ®å dïng gia đình, phơng tiện giao thông Cùng với việc phân loại, nhóm đợc em đặt cho tên riêng, qua mà hệ thống khái niệm ngày đợc mở rộng dần số lợng mức độ trừu tợng Lên cấp II, cấp III 263 việc rèn luyện lực trừu tợng hoá, khái quát hoá đợc tiến hành qua môn học cách hệ thống để hình thành khái niệm định luật khoa học Hình thành lực trừu tợng hoá - khái quát hoá liên quan mật thiết tới việc bồi dỡng tài lớn Qua tìm hiểu lịch sử thấy Niu tơn nhà khoa học lỗi lạc nhân loại có khả trừu tợng hoá khái quát hoá cao Nhìn thấy táo rơi, ông phát mối liên hệ táo trái đất, từ mà tìm thấy chung vật vũ trụ chúng tơng tác lẫn lực vạn vật hấp dẫn Đó quy luật vô khái quát, bao gồm giới vi mô vĩ mô 2.1.2 Tởng tợng hình dung đầu hình ảnh cha có kinh nghiệm cá nhân, sở phát triển biểu tợng có Cũng nh t duy, tởng tợng dạng hoạt động sáng tạo quy trình, có bớc nh: Phân tích - tổng hợp; So sánh; Trừu tợng hoá, khái quát hoá Nhng, khác với t chỗ, t dựa khái niệm, tởng tợng lại dựa vào hình ảnh Vì vậy, việc tạo ra, trì tích luỹ hình ảnh rõ ràng diễn cảm sở quan trọng để hình thành lực tởng tợng Năng lực tởng tợng em đợc hình thành phát triển tõ nhá, nhng diƠn mét c¸ch tù ph¸t qua nhu cầu tự tìm hiểu, quan sát giới xung quanh, qua dạy dỗ nguời lớn nh kể chun cỉ tÝch, cho xem tranh, ¶nh, phim, ti vi Khi đến trờng, việc hình thành lực tởng tợng đợc tổ chức cách có kế hoạch qua môn học, hoạt động vui chơi, nghệ thuật Đáng ý môn học nh: 264 vẽ, hát, kể chuyện, hình học không gian môn có tác dụng tích cực việc hình thành lực tởng tợng cho em Cần biểu tợng trực quan, ngôn ngữ có tác dụng tốt việc hình thành lực tởng tợng Tuy tởng tợng có vai trò quan trọng việc hình thành lực sáng tạo, nhng thực tiễn dạy học thầy giáo thờng coi trọng rèn luyện lực t hơn, cha có quan tâm mức đến tởng tợng thờng cắt xén bỏ qua môn hoạ (vẽ) môn học có khả hình thành tốt lực tởng tợng cho em 265 2.2 Mức độ sáng tạo Đánh giá kết học tập học sinh việc làm thờng xuyên thầy giáo Chúng ta có nhiều kinh nghiệm việc đánh giá kết học tập học sinh qua tập tái Đối với tập sáng tạo, luận văn, luận án đánh giá phải dựa vào mức độ sáng tạo công trình, thể ở: chất lợng sáng tạo, quy mô sáng tạo khả áp dụng t tởng vào đời sống thực tiễn - Chất lợng sáng tạo Có thể chia làm nhiều mức: + ứng dụng t tởng có vào tình mới, điều kiện mới; + Hoàn thiện vài vấn đề t tởng có; + Hoàn thiện, phát triển hƯ thèng vÊn ®Ị cđa t tëng ®· cã; + Phát t tởng mới; + Phát phơng hớng mới, nguyên tắc - Qui mô sáng tạo Mức độ sáng tạo công trình đánh giá qua ảnh hởng rộng hay hẹp mặt: + Khoa học: ảnh hởng ®Õn mét nghỊ, mét ngµnh, mét lÜnh vùc khoa häc hay nhiỊu lÜnh vùc khoa häc; + VỊ kh«ng gian: ảnh hởng phạm vi trờng, địa phơng, hay địa bàn rộng lớn + Về thời gian: phạm vi ảnh hởng ngắn hay lâu dài - Khả áp dụng vào đời sống: giá trị sáng tạo đợc đo khả áp dụng thực tiễn nó: áp dụng không, tác dụng cải tạo có nhanh chóng, mạnh mẽ không, cã tèn kÐm kh«ng 266 Mèi quan hƯ tái sáng tạo Trên đây, hai khái niệm tái sáng tạo đợc trình bày riêng biệt Nhng tái sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ Muốn sáng tạo đợc ngời phải tích luỹ kiến thức kinh nghiệm Kiến thức kinh nghiệm phong phú đa dạng khả sáng tạo cao Trong trình sáng tạo ngời phải tái đợc kiến thức kinh nghiệm Nếu không nhớ lại đợc, không tái đợc kiến thức kinh nghiệm cũ sáng tạo đợc Kinh nghiệm hoạt động nhận thức nói chung kinh nghiệm t nói riêng cho phép ngời đúc kết đợc nhiều mẫu hành động để giải cách hiệu nhiều loại toán t thực tiễn khác Con ngời thờng phải tái mẫu hành động cũ gặp toán giống nh toán ®· biÕt, nhê ®ã mµ tiÕt kiƯm tèi ®a søc lực nhanh chóng đạt kết cần thiết Dĩ nhiên muốn tái đợc hành động mẫu bắt buộc phải thuộc mẫu, nhớ mẫu vận dụng đợc mẫu, dạy hành động theo mẫu bao gồm dạy thuộc mẫu, nhớ mẫu biết vận dụng mẫu Hành động theo mẫu nh dạy học tái mẫu có nhiều trình độ khác Đơn giản bắt chớc theo y nh hành động mẫu Bắt chớc dạng học tập tái sơ đẳng sinh vật, bao gồm ngời Trong học tập nhà trờng, bắt chớc thờng đợc sử dụng lớp nhỏ Với học sinh lớn hơn, bắt chớc phải dùng song ngày phải gia tăng thêm yếu tố sáng tạo có ý thức Dạy bắt chớc hành động mẫu cần phơng pháp biện pháp định Trong sách "giải toán nh nào?" nhà s phạm - toán học Mỹ G.Polya, tác 267 giả nói: "Trong nhiều trờng hợp giải toán lµ mét nghƯ tht thùc hµnh mµ cã, còng nh việc bơi chẳng hạn Vậy mà khéo léo thực hành lại có đợc cách bắt chớc thí nghiệm Khi tập bơi ngời ta bắt chớc động tác tay chân ngời khác để giữ cho đầu mặt nớc cuối ngời ta học bơi cách tập bơi thực Khi giải toán phải quan sát bắt chớc mà ngời khác làm cuối nắm đợc nghệ thuật cách làm tập Thầy giáo muốn phát triển khả giải toán học sinh phải cho họ thích thú toán đảm bảo cho họ thật nhiều điều kiện học hỏi (bắt chớc) thực hành" Theo phơng pháp Polya, luôn phải yêu cầu học sinh xác định rõ cha biết, cho trớc, điều kiện toán gì, có toán biết gần giống với toán ta hay không Các thao tác vừa kể thật cần tập luyện cho học sinh dạy học tái hiƯn ThÝ dơ, ë c¸c líp tiĨu häc ta thêng gặp nhiều toán sử dụng tính chất giao hoán phép cộng để đơn giản hoá trình tính to¸n Ngay tõ häc phÐp céng cã Ýt sè hạng cần có ý thức lu ý học sinh điều giới thiệu tính chất giao hoán, sau với phép cộng có nhiều số hạng sử dụng tính chất để rút ngắn trình tính toán, giáo viên lại chủ động gợi ý học sinh quay trở lại với toán gần giống áp dụng tính chất giao hoán Nh thế, chắn gặp toán cộng 100 số dãy số tự nhiên học sinh nhanh chóng tìm đợc tổng theo đờng mà nhà toán học thiên tài K.Gauss từ lúc thơ ấu Với toán nhận thức (t duy) nói chung, lúc nêu rõ ràng thao tác, song chúng có ích trờng hợp khác Thí dụ: "Một ngời cổ sơ 268 muốn vợt qua suối, nhng không qua đợc nh thờng ngày đêm qua có nớc lũ Vợt qua suối trở thành đầu đề toán "Vợt qua suối", ẩn x toán Ngời nhớ lại có lần vợt qua suối thân đổ, tìm xung quanh thử xem có đổ không, đổ trở thành ẩn y, đổ không tìm đợc nhng bên cạnh suối có khu rừng muốn đẵn Có cách đẵn đổ ngang qua suối? Đó tia sáng ý nghĩ đa đến ẩn Rõ ràng, kĩ thói quen sử dụng hành động theo mẫu mở đờng cho t tìm tòi giải pháp Dạy học tái có tác dụng cung cấp cho học sinh khối lợng kiến thức kinh nghiệm phong phú, đa dạng, điển hình, có chọn lọc, mà rèn luyện cho em khả hệ thống hoá kiến thức, xây dựng lại kiến thức theo cấu trúc mới, vận dụng kiến thức để giải vấn đề lý thuyết thực tiễn Tất điều làm cho chất lợng hệ thống tri thức mà em lĩnh hội đợc nâng lên, mà làm cho t em mềm dẻo, linh hoạt phẩm chất quan trọng hoạt động sáng tạo Chuyển từ tái sang sáng tạo dạy học Nh ngời biết, nay, dạy học tuyệt đại đa số thầy giáo sử dụng phơng pháp tái Nhng yêu cầu xã hội đại đào tạo ngời động, sáng tạo Vậy phải giải vấn đề nh nào? 4.1 Kết hợp chặt chẽ dạy tái dạy sáng tạo Trong dạy học tái sáng tạo có mối liên hệ chặt chẽ Không thể sáng tạo đợc không tái tốt Vì vậy, nhà trờng ta vừa phải hoàn thiện phơng pháp tái hiện, vừa phải tích cực sử dụng phơng pháp 269 sáng tạo, nghĩa thầy giáo phải chuyển từ dạy trí nhớ đến kết hợp dạy trí nhớ với t tởng tợng, t duy, tởng tợng phải chiếm tỷ lệ quan trọng hoạt động trí tuệ học sinh häc tËp 4.2 KÕt hỵp häc ë trêng học xã hội, cải tiến phơng pháp kiểm tra, đánh giá - Hiện điều học đợc trờng, em tiếp thu lợng thông tin lớn qua phơng tiện thông đại chúng Vì vậy, ngời thầy giáo có thêm mét nhiƯm vơ míi: híng dÉn häc sinh lùa chän thông tin, tạo mối liên hệ kiến thức trờng kiến thức tiếp nhận đợc từ xã héi, lµm cho chóng trë thµnh mét hƯ thèng thèng nhất, nhằm giúp em củng cố, bổ sung, đào sâu điều học trờng Việc giảng dạy trờng cần bảo đảm tính tinh gọn, vững chắc, tránh dàn trải - Cần cải tiến phơng pháp kiểm tra, đánh giá nay, lấy kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh trình dạy học theo hớng "toàn diện" nh mục đích, mục tiêu qui định; tiến hành phân cấp quản lý việc thi cử, đánh giá để đảm bảo tính tiết kiệm, gọn nhẹ, sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại nh máy tính điện tử, phơng pháp trắc nghiệm để bảo đảm tính khách quan, toàn diện đánh giá 4.3 Tăng cờng dạy học sáng tạo Phát triển phơng pháp sáng tạo mục đích việc đổi phơng pháp dạy học Thực chất chuyển cách dạy học vận dụng trí nhớ sang cách dạy học kết hợp trí nhớ với t tởng tợng Để đạt đợc kết là: sau nhiều năm đợc rÌn lun ë trêng, trÝ t cđa c¸c em sÏ trở thành cỗ máy sản sinh trí thức mới, mà không túi đựng trí thức, phải tiến hành việc sau đây: 270 - Phải xây dựng nội dung dạy học theo hớng phát triển khả phân tích - tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá - khái quát hoá học sinh, cách thờng xuyên nêu lên mâu thuẫn, xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm làm rõ chất, cấu trúc, động lực phân loại vật tợng; nội dung phải tinh gän, cã hƯ thèng; tÝch cùc sư dơng c¸c sơ đồ grap gắn bó với thực tiễn sinh ®éng - Coi träng ho¹t ®éng tù häc cđa häc sinh, đào tạo họ thành cán khoa học có t độc lập, ham hoạt động cải tạo thực tiễn, phát triển họ tiềm năng động, sáng tạo mà mãi ngời học trò "ngoan ngoãn" làm theo đạo thầy cách: tăng cờng tự đọc sách làm tóm tắt, làm tập thực hành, báo cáo lại xemine, sử dụng công nghệ đại, mạng internet, máy vi tính phơng tiện thông tin đại chúng vào dạy học - Tăng cờng thí nghiệm, thực hành kiến thức khoa học tự nhiên phổ thông đợc hình thành dựa quan sát thực nghiệm chủ yếu, nghĩa tiến hành dạy học theo phơng pháp luận khoa học thực nghiệm - Chú ý rèn luyện lực sáng tạo cho ngời học theo hớng chính: a Tìm tòi hệ thống tri thức mới, theo chế: từ cụ thể đến trừu tợng; b Vận dụng kiến thức lý thuyết để chế tạo công cụ mới, giải vấn ®Ị thùc tiƠn, theo c¬ chÕ: tõ t trõu tợng trở thực tiễn 4.4 Các điều kiện cần cho dạy học sáng tạo Để chuyển từ tái sang sáng tạo dạy học đòi hỏi tham gia tích cực tự giác học sinh, mà điều lại phụ thuộc vào: - Yếu tố tinh thần nh: hứng thú, xúc cảm, nhu cầu, nguyện vọng, động cơ, ý chí Các yếu tố tinh thần làm 271 tăng gấp bội chất lợng hoạt ®éng trÝ tuÖ Trong ®ã cã mét sè yÕu tè linh hoạt nằm tầm tay điều khiển ngời thầy nh: hứng thú, xúc cảm Hứng thú có ảnh hởng lứa tuổi, môn học, có ảnh hởng nhanh nhạy trình dạy học Nếu ngời thầy biết điều chỉnh hợp lý nội dung, phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức, cách kiểm tra, đánh giá tạo nên học sinh hứng thú, xúc cảm học để lại học sinh ấn tợng sâu sắc, không phai mờ chất xúc tác quan trọng việc chuyển kiến thức thành thái độ, niềm tin đạo đức nói chung Các phẩm chất khác nh động cơ, ý chí đợc hình thành qua trình dài lâu, nhà trờng cần đợc hỗ trợ gia đình xã hội tổ chức mạnh việc hình thành phẩm chất - Ngoài yếu tố tinh thần, học sinh phải có lực, thể trình độ học vấn, phát triển trí tuệ, kỹ tự học Vì vậy, bồi dỡng lực cho học sinh, đặc biệt kỹ tự học điều mà thầy giáo cần lu ý chuyển sang dạy học sáng tạo - Để chuyển sang dạy học sáng tạo có hiệu quả, học sinh cần có điều kiện tốt nh: Sách vở, tài liệu, phơng tiện học tập, thời gian, có điều chỉnh hợp lý học tập, nghỉ ngơi vui chơi giải trí, môi trờng tâm lý - đạo đức lành mạnh, an toàn 4.5 Các biện pháp vĩ mô Để chuyển từ tái sang sáng tạo dạy học, với nỗ lực thầy trò cha đủ, mà cần có điều tiết vĩ mô Cụ thể là: - Chơng trình sách giáo khoa cần tinh gọn, bảo đảm tính đại nội dung phơng pháp - Cơ sở vật chất thiết bị cần đổi mới, đa mạng internet công nghệ đại vào nhà trờng, tiến hành đổi phơng pháp tinh thần thi đua quần chúng 272 - Có sách động viên khen thởng thầy giáo học sinh xuất sắc phong trào đổi phơng pháp dạy học, tạo động lực lành mạnh nhà trờng - Cải tiến thi cử đánh giá theo hớng toàn diện, khách quan công phân cấp cách hợp lý Điều khiển hoạt động trí tuệ học sinh Tất vấn đề trình bày liên quan mật thiết đến hoạt động tái sáng tạo học sinh góp phần giải vấn đề tổng quát hơn, mà ngời quan tâm là: điều khiển để nâng cao lực hoạt động trí tuệ học sinh ? Nội dung hoạt động trí tuệ cảm giác, tri giác, ghi nhớ, t duy, tởng tợng Chúng có ý nghĩa vô quan trọng cá nhân xã hội, với cộng đồng Các dạng hoạt động trí t cđa ngêi cã mét sù kÕt hỵp rÊt chặt chẽ, làm cho trình nhận thức đạt đợc từ thấp đến cao, làm cho trí tuệ ngời phát triển vơn lên Chất lợng hoạt động trí tuệ có liên quan mật thiết tới nhiều tợng tâm lý khác nh: nhu cầu, động cơ, ý, hứng thú, xúc cảm, ý chí Vì vậy, muốn nâng cao chất lợng hoạt động trí tuệ phải điều khiển tợng tâm lý này, làm cho việc học tập học sinh luôn đợc đặt trạng thái tâm lý thuận lợi Các tợng tâm lý nêu có liên quan mËt thiÕt víi nhau, thÝ dơ, tho¶ m·n nhu cầu ngời ta thờng hứng thú; ý ngời thờng liên quan đến nhu cầu, động cơ, ý chí Tuy nhiên, chúng có tính độc lập tơng đối, thí dụ, đến ngày thi học sinh có nhu cầu học tập, 273 nhng học tập lúc đem lại cho họ hứng thú Vì vậy, để nâng cao chất lợng học tập thầy giáo cần có ý thích đáng đến việc điều khiển có hiệu trạng thái tâm lý học sinh trình dạy học Trong thực tế, thầy giáo thờng quan tâm đến số tợng tâm lý nh: hứng thú, ý, xúc cảm , tợng tâm lý ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng dạy học Hoạt động thầy giáo, nhìn chung, có dạng bản: a) Kích thích động viên học sinh, làm cho họ høng thó ®èi víi vÊn ®Ị häc tËp ®Ĩ tiÕp nhận kiến thức cách tích cực tự giác Để kích thích động viên, ngời thầy giáo thờng sử dụng nhiều thủ thuật khác nhau: tạo mâu thuẫn, nêu lên ý nghĩa quan trọng vấn đề nghiên cứu sống, kể câu chuyện lịch sử, cho xem số hình ảnh đẹp, kể câu chuyện lạ liên quan đến vấn đề mà ngời quan tâm b) Tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức nh: thông báo vấn đề khoa học mới, tập cho học sinh, cho làm thực hành, thí nghiệm, đọc tóm tắt tài liệu học tập c) Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập Hoạt động phụ huynh học sinh, bạn bè tập thể xã héi cã ý nghÜa rÊt quan träng viƯc t¹o nên động lực lành mạnh Có thể nói không khí đạo đức, tình yêu lao động, sinh hoạt lành mạnh, truyền thống học tập gia đình, tập thể lớp, nhà trờng, địa phơng, dòng họ môi trờng xã hội có khả nhen nhóm, hình thành, rèn luyện, thử thách phát triển em nhu cầu, động cơ, hứng thú, tình cảm ý chí học tập 274 Vì vậy, cần tổ chức, điều khiển phối hợp hoạt động nhà trờng, gia đình, xã hội theo kế hoạch dài ổn định sở kết hợp với sinh hoạt văn hoá truyền thống tổ chức Ngoài ra, cần tạo điều kiện học tập thuận lợi cho em: tài liệu, sách vở, thời gian, chỗ học tập Tất điều tóm tắt nh sau: Điều khiển hoạt động trí tuệ học sinh Hoạt động trí tuệ Trạng thái Hoạt động thầy tâm lý Điều Phối hợp gia đình, nhà trờng, xã hội kiện học tập Tái Cảm giác Hứng Kích thích - Nội dung - Nhắc nhỏ, động - hiệ Tri giác thú động viên - Phơng viên, Ghi nhớ Chú ý pháp - Tạo điều kiện, - Nhu cầu - Mẫu mực sinh gian Động hoạt, - - Phơng - Không khí đạo đức điểm n T Tình Tổ chức hoạt - Phân tích, cảm động tiện chung, - tổng hợp (cảm Kiểm ra, đánh - Hình Thông qua hoạt Sá - So sánh xúc) giá thức động: ng - Trừu tợng, khái ý chí tạo quát hoá + Trò chơi Tởng tợng + Thi đua Sách Thời Địa Tiền + Lễ hội + Phơng tiện thông tin đại chúng Tài liệu tham khảo Antoine De La Garandrie Rèn luyện trí tuệ để thành 275 đạt NXB "Văn hoá - Thông tin" HN 1998 Thái Duy Tuyên Về nội dung đổi phơng pháp dạy học Tạp chí "Nghiên cứu giáo dục" HN 1999 N 12 Thái Duy Tuyên Vấn đề tái sáng tạo dạy học Tạp chí "Thông tin Khoa học giáo dục" HN 2001 N 83 276

Ngày đăng: 06/02/2020, 10:21

w