Thiết kế Âu tàu - Chương 11

5 443 3
Thiết kế Âu tàu - Chương 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Âu tàu là công trình thủy công đưa tàu bè qua nơi có mực nước chênh lệch bằng cách cho tàu vào trong buồng âu và thay đổi mực nước trong buồng âu cân bằng dần dần với mực nước thượng, hạ lưu. K

Chng 11: Cụng trỡnh bn v cụng trỡnh hng tu Chng11 CễNG TRèNH BN V CễNG TRèNH HNG TU 1. Ch dn chung 11.1. Cỏc cụng trỡnh bn dựng cho cỏc on tau u ch qua õu, cn phi c b trớ trong gii hn ca on kờnh dn k vi õu cú chiu di bng Lkd (xem iu 4.23) 11.2. Tuyn bn cn phi b trớ v phớa phi nu tu bố chuyn ng theo qui tc bờn phi; cũn nu chuyn ng theo qui tc bờn trỏi thỡ phi b trớ tuyn bn v phớa trỏi ca ng vn ti i vi cỏc on tu vo õu. Khi kờnh dn khụng i xng, ci thin iu kin chuyn ng ca cỏc tu i ra khi õu hoc cỏc tu ch qua õu nờn dch chuyn v phớa b mt on khụng ln hn 0,5bc so vi mt ngoi ca m bờn u õu (hỡnh 7b). Trong trng hp ny cú th ni tip tuyn bn vi õu bng 1 ng hng tu vo õu thng hoc cong. Theo nhng iu kin b trớ cụng trỡnh (thớ d khi trc ca ng vn ti trong kờnh v trc õu khụng song song vi nhau hoc khi cú mt rng d trờn ng vo õu u mi thu li trờn sụng) cho phộp b trớ tuyn bn to thnh mt gúc ti 30 so vi mt õu(hỡnh 7c), khi ú u phớa xa õu ca tuyn bn phi ni tip vi ranh gii ca lung tu i. u cụng trỡnh bn phi cú nhng on cong chuyn tip vi b, dng ca nhng on ú phi ly tng t vi cụng trỡnh hng tu ca vo (xem iu 14.11). liờn lc cụng trỡnh bn vi b cn lm cỏc cu qua li vi khong cỏch gia chỳng khụng ln hn 200m. Tim âuTim âuTim âuRanh giới luồng tàu điRanh giới luồng tàu điRanh giới luồng tàu điRanh giới luồngLbLththLLLbththL<0.15B cthLLthLb33a)b)c)tàu đi Hỡnh 11-1. B trớ cụng trỡnh bn v hng tu trong kờnh dn ca cỏc õu tu mt tuyn khi tu bố chuyn ng v bờn phi a- B trớ tuyn bn khụng dch chuyn; b- B trớ tuyn bn dch chuyn v mt phớa b; 11-1 Chương 11: Công trình bến và công trình hướng tàu c- Bố trí tuyến bến lệch đi 1 góc so với mặt âu. 11.5. Đối với âu tàu trên đường thuỷ loại I và II chiều dài tuyến bến tính từ mép thượng lưu của đầu âu thượng hoặc từ mép hạ lưu của đầu âu hạ (kể cả chiều dài của tường hướng ở phía tàu vào âu) cần lấy bằng: a) Khi chuyển động một chiều (hình 8): Lb = lo + lđt - lt min (11-1) b) Khi chuyển động hai chiều (hình 8,9): Lb = lđt + l2 - alt min (11-2) Trong đó: lđt: chiều dài đoàn tàu ; l2: được xác định theo mục 4.23; lt min: chiều dài chiếc tàu nhỏ nhất hoặc của một đoạn trong đoàn bè tính toán lớn nhất a : hệ số, bằng 0,4 khi bố trí công trình bến trong kênh hoặc sau đê bảo vệ chống sóng; đối với công trình bến không được được bảo vệ chống tác động của sóng do gió thì a = 0; l0: khoảng cách nhỏ nhất từ mép đầu âu tới đoàn tàu đợi qua âu, lấy theo điều kiện đậu của tàu. lbblblbllb11212b)a) Hình 11-2. Bố trí công trình bến và hướng tàu của âu hai tuyến trong kênh dẫn. a- Bố trí tuyến bến theo đường kéo dài của các tường biên của âu b- Bố trí tuyến bến thượng lưu theo đường kéo dài của các tường giữa của âu; 1- Bến của tuyến âu chuyển động 2 chiều; 2- Bến của tuyến âu chuyển động 1 chiều. 11-2 Chương 11: Công trình bến và công trình hướng tàu 11.6. Đối với các âu trên đường thuỷ loại III và IV chủ yếu vận tải theo 1 chiều, cho phép giảm chiều dài bến đến mức bằng chiều dài hữu ích của buồng âu; ngoài phạm vi chiều dài đó theo đường kéo dài của tuyến bến cần bố trí các trụ tàu ở bên bờ. Trong trường hợp vận tải theo cả hai chiều trên đường thuỷ loại III và IV, chiều dài tuyến bến của âu cũng được phép giảm đến mức bằng chiều dài hữu ích của buồng âu nhưng phải đặt bến trong vùng đậu của tàu theo sơ đồ chuyển động 2 chiều đó, cho phép làm gián đoạn giữa công trình bến và tường hướng tàu trong phạm vi của vùng gián đoạn cần đặt các trụ buộc tàu ở trên bờ. Hình 11-3. Sơ đồ chuyển động trên kênh dẫn tới âu (để xác định chiều dài tuyến bến) 1- Quỹ đạo chuyển động của trọng tâm tàu. 2- Đường mớn nước tính toán của tàu. 11.7. Đối với các âu có bộ phận lấy nước và tháo nước ở ngoài kênh dẫn, khi chuyển động 1 chiều cần lấy chiều dài tuyến bến bằng: Lb = lđt - alt min (11-3) Khi đó cần phải bố trí đoàn tàu đợi qua âu ở bên cạnh mặt ngoài của đầu âu; còn khi bố trí cửa sửa chữa hoàn toàn hay 1 phần ở ngoài đầu âu thì bố trí đoàn tàu trước hõm của các cửa đó. 11.8. ở các âu hai tuyến nên thiết kế một tuyến để chuyển động 2 chiều, còn tuyến kia cho chuyển động 1 chiều. Chiều dài tuyến bến được xác định theo điếu 11.5 tương ứng đối với tuyến chuyển động 1 chiều hoặc 2 chiều. Đối với tuyến âutàu chuyển động 1 chiều tuyến bến chỉ được bố trí ở phía gần cửa vào âu. 11.9. Trong các trường hợp, khi mà tuyến bến theo điều kiện bố trí, đặt ở giữa 2 tuyến âu, đường kéo dài ở khoảng không gian giữa các buồng âu là có lợi, thì cần xác định chiều dài tuyến bến và bố trí nó theo các điều 11.5 -11.7. Khi tàu và bè qua âu bằng biện pháp kéo từ trên bờ thì các tuyến bến cần bố trí ở cả 2 miền thượng, hạ lưu, trên đoạn kéo dài của khoảng không gian giữa các buồng âu. 11.10. Cần bố trí tường hướng tàu theo cả 2 bên của kênh dẫn và tiếp giáp với mặt ngoài của đầu âu bằng cách chuyển tiếp dần dần từ chiều rộng của kênh đến chiều rộng của buồng âu, đảm bảo điều kiện thuận lợi và an toàn cho chuyển động của các đoàn tàu khi ra và vào âu. Ở các âu 2 tuyến, trên phần từ phía thượng lưu và hạ lưu tiến đến khoảng không gian giữa các buồng âu cần bố trí các bến nhỏ tiếp xúc với tường mặt ngoài của tường đầu âu và tạo với nó 1 đường viền chung. 11.11. Mặt ngoài của các tường hướng tàu và của các bến nhỏ phải nối tiếp với mặt ngoài của tường đầu âu theo đường lượn đều, không được có chỗ nào nhô ra. Hình dạng trên mặt bằng của các bến nhỏ phải là đường lượn cong. Các tường hướng tàu trên mặt bằng có thể cong hoặc thẳng, hơn nữa nên làm dạng cong cho các tường đối diện với tường hướng tàu vào âu; các tường hướng tàu vào âu có thể làm cong với bán kính không nhỏ hơn 0,2lđt trong các trường hợp khi tuyến bến dịch chuyển khá nhiều so với tường âu. Đường viền của tường hướng cong và bến nhỏ có thể thiết kế 11-3 Chương 11: Công trình bến và công trình hướng tàu theo 1 phần của vòng tròn có cùng 1 bán kính hay vài bán kính khác nhau, hoặc theo 1 kiểu đường cong. 11.12. Dạng trên mặt bằng của các tường hướng tàu vào âu hình cong, trong phạm vi chiều rộng của luồng tàu đi đi ở mức mớn nước có tải tính toán và mực nước tính toán cao nhất, cần phải thoả mãn điều kiện sao cho góc b (xem hình 7) giữa hướng tiếp tuyến với mặt tường hướng vào trục âu không vượt quá 250 cho tường hướng tàu vào âu đối với các các âu trên đường thuỷ loại I và II và 300 đối với âu trên đường thuỷ loại III và IV. Đối với các tường đối diện với tường hướng tàu vào âu thì góc đó có thể lớn gấp đôi. 11.13. Cần phải xác định chiều dài tường hướng tuỳ thuộc vào chiều dài chiếc tàu tính toán lđt. Hình chiếu trên trục âu của phần công tác của tường hướng tàu, nằm trong phạm vi chiều rộng của luồng tàu đi, khi mực nước vận tải cao nhất cần phải lấy lớn hơn 1/2lđt cho tường hướng tàu vào âu và 1/3 lđt cho tường ở phía đối diện. Trong trường hợp khi mà tường hướng tàu và tuyến bến là phần kéo dài của tường âu và nằm trên cùng 1 đường thẳng với nó thì không cần quy định chiều dài tường hướng tàu. 11.14. Hình dạng trên mặt bằng các đoạn tường hướng tàu vào âu và tường ở phía đối diện, nối liền phần công tác của bến với bờ, nên làm lượn tròn với bán kính không nhỏ hơn 0,2lđt, nếu theo điều kiện thuỷ lực không đòi hỏi phải mở rộng dòng chảy 1 cách từ từ hơn nữa. 11.15. Chiều rộng độ vượt cao của các mặt bằng trên các công trình bến và hướng tàu trên mực nước vận tải cao nhất lấy theo các điều 3.16 và 3.17. Độ chìm sâu của phần chân các kết cấu mặt ngoài của các công trình bến và hướng tàu so với mực nước vận tải thấp nhất cần phải không nhỏ hỏn 1m và không nhỏ hơn 1,2 lần mớn nước của bè nếu theo điều kiện thuỷ lực không đòi hỏi phải đặt sâu hơn nữa. 2. Các kiểu kết cấu công trình bến và hướng tàu 11.16. Các công trình bến và công trình hướng tàu có thể làm theo kiểu cố định hay kiểu phao. 11.17. Các kiểu kết cấu cố định bao gồm: các tường liền khối hoặc tường cừ, các tường phân cách (không đắp đập) liền khối trên đài cọc, các mố đứng riêng biệt ở giữa có kết cấu nhịp, các mố bên đứng riêng biệt có liên hệ với nhau hoặc liên hệ với bờ bằng các cầu công tác. Chỉ cho phép làm các công trình bến ở dạng mố riêng biệt và dạng trụ buộc tàu ở bên bờ đối với các âu trên đường thuỷ loại III và IV và khi có ít bè đi lại trên tuyến đường thuỷ đó. 11.18. Kết cấu cố định của các công trình bến và hướng tàu bằng bê tông cốt thép có thể là liền khối, lắp ghép và ứng suất trước. Trong nền đá thì nên thiết kế công trình bến và hướng tàu dưới dạng lớp áo bảo vệ. 11.19. Công trình theo kiểu phao bao gồm: các thùng phao bằng gỗ, kim loại và bêtông cốt thép, các giàn phao bằng gỗ. 11.20. Đối các âu trên đường thuỷ loại III và IV được phép sử dụng các kết cấu gỗ làm công trình bến và hướng tàu. Các bộ phận bằng gỗ không cần thay thế (cố định) của các công trình bến cần phải đặt thấp hơn mực nước vận tải thấp nhất (xem điều 3.1). 11.21. Kết cấu các công trình bến và hướng tàu nên làm cố định khi chiều cao của chúng không quá 20m và khi dao động mực nước không quá 6m. Khi chiều cao 11-4 Chương 11: Công trình bến và công trình hướng tàu hoặc dao động mực nước lớn hơn (>6m) nên xem xét cả công trình bến và hướng tàu có thể di động khi mực nước thay đổi. Trong các trường hợp đó việc chọn kiểu kết cấu cần phải tiến hành trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án công trình bến và hướng tàu theo kiểu cố định và theo kiểu phao.11.22. Khi đất cho phép đóng cọc và khi dao động mực nước không lớn, đối với những đoạn đắp đất nên sử dụng tường bê tông cốt thép và bê tông ít cốt thép trên đài cọc cao, còn đối với những đoạn không đắp đất thì dùng kết cấu bên trên kiểu hộp hoặc giàn không gian bằng bê tông ít cốt thép và bê tông cốt thép đặt trên đài cọc cao. 11.23. Chỉ nên xây dựng tường bến theo kiểu liên tục (đặc) khi cần tạo ra một mặt bằng ở bờ kênh, hoặc khi tường đó đồng thời là tường phân cách hoặc tường bảo vệ. Khi đó cần chú ý rằng công trình hướng tàu theo kiểu tường chắn đất đặc có đất đắp ở phía sau tường đôi khi đồng thời được sử dụng làm công trình hướng tàu cùng với các tường cánh gà của đầu âu. 11.24. Trên toàn bộ chiều cao từ đỉnh đến độ sâu tính toán ở mực nước vận tải thấp nhất, các công trình bến và công trình hướng tàu cần phải có mặt ngoài thẳng đứng nhẵn. 11.25. Nên xây dựng các kết cấu tường bến bằng bê tông cốt thép lắp ghép thông thường cũng như bê tông cốt thép ứng suất trước. 3. Các điều kiện làm việc tính toán của các công trình bến và công trình hướng tàu 11.26. Các công trình bến cần phải được tính toán chịu tác dụng của trọng lượng bản thân công trình với các tải trọng thường xuyên và tạm thời, và chịu tác dụng của lực va chạm của tàu khi tới gần, cũng như tác dụng của buộc tàu. Trong trường hợp cần thiết tính đến cả áp lực sóng. 11.27. Công trình hướng tàu phải được tính toán chịu tác dụng của trọng lượng bản thân công trình với các tải trọng tạm thời và thường xuyên, và lực va đập của tàu. 11.28. Để giảm trị số tính toán của lực do tàu va đập vào công trình bến và hướng tàu, theo điều 8.28, nên xét đến khả năng sử dụng các thiết bị giảm va đập nếu khi có luận chứng kinh tế - kỹ thuật thích đáng. 11-5 . tuyến âu chuyển động 2 chiều; 2- Bến của tuyến âu chuyển động 1 chiều. 1 1-2 Chương 11: Công trình bến và công trình hướng tàu 11. 6. Đối với các âu trên. từ mép đầu âu tới đoàn tàu đợi qua âu, lấy theo điều kiện đậu của tàu. lbblblbllb11212b)a) Hình 1 1-2 . Bố trí công trình bến và hướng tàu của âu hai tuyến

Ngày đăng: 17/10/2012, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan