1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuong 8 tr353 398

57 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

Chơng VIII Bồi dỡng lực tự học cho học sinh I Một số vấn đề chung Sự cần thiết Bồi dỡng lực tự học cho học sinh điều quan trọng cần thiết điều kiƯn hiƯn ThËt vËy, thêi gian tù häc lµ lúc em có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo yêu cầu, phong cách riêng với tốc độ thích hợp Điều giúp em nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dỡng phơng pháp học tâp kỹ vận dụng tri thức, mà dịp tốt để em rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo điều mà không cung cấp đợc em không thông qua hoạt động thân, phẩm chất cần thiết cho phát triển thành đạt lâu dài ngời Trong thời đại mà khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng nh nay, nhà trờng dầu tốt đến không đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng phát triển sống Vì vậy, có tự học, tự bồi dỡng ngời bù đắp đợc cho lỗ hổng kiến thức để thích ứng với yêu cầu sống phát triển Nh vậy, tự học phẩm chất quan trọng mà nhà trờng đại cần trang bị cho học sinh, có ích không em ngồi ghế nhà trờng mà bớc vào sống Khái niệm tự học Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm lịch sử xã hội loài ngời nói chung thân ngời häc 97 Cã nhiỊu c¸ch tù häc kh¸c nhau: - Tù häc díi sù híng dÉn cđa thÇy nh tù häc cđa häc sinh, sinh viªn, thùc tËp sinh, nghiªn cøu sinh - Tù häc kh«ng cã sù híng dẫn thầy: trờng hợp thờng liên quan đến ngời trởng thành, nhà khoa học - Tự học sống: Thờng gặp nhà văn, nhà văn hoá, nhà kinh tế, nhà trị xã hội Nh vậy,hình thức đối tợng tự học phong phú đa dạng Đối với ngời suốt đời có lẽ phải kinh qua dạng tự học Tuy nhiên lý thuyết tự học đợc nghiên cứu phổ biến, nên đến nhìn chung, ngời tự tìm tòi rút kinh nghiệm, để xác định cho phơng pháp tự học riêng Tuy nhiên, nhiều ngời việc làm dễ Vì vậy, đẩy mạnh công tác nghiên cứu tự học điều kiện cần thiết để góp phần nâng cao chất lợng hiệu tự học II Nội dung hoạt động tự học Để tự học có hiệu cần phải làm gì, theo qui trình nào, vấn đề, câu hỏi đặt cho ngời tự học, cho cácthầy giáo ngời hớng dẫn em tự học Đây câu hỏi khó, nội dung tự học phụ thuộc vào đối tợng cụ thể, nhng ta nêu lên nội dung cần thiết cho đối tợng nh sau: - Chuẩn bị cho hoạt động tự học Giai đoạn gồm bớc sau đây: + Xác định nhu cầu động cơ, kích thích hứng thú học tập 98 Việc làm nhằm khởi phát hoạt động tự học ngời học phải tự kích thích, động viên mình, làm cho tự cảm thấy cần thiết hứng thú bắt tay vào việc học, qua việc xác định ý nghĩa quan trọng vấn đề nghiên cứu, tinh thần trách nhiệm công việc, cảm giác hứng thú nội dung vấn đề phơng pháp làm việc Đây việc làm quan trọng em nhỏ độ tuổi thiếu niên, họ đình trò chơi yêu thích để bắt tay vào học tập điều dễ Giây phút ngắn, nhng đòi hỏi tâm phải vận dụng sức mạnh ý chí Đối với ngời trởng thành, mục đích đời rõ, ý thức trách nhiệm công việc đợc xác định, học tập trở thành niềm vui, vinh dự ý nghĩa sống, việc xác định động cơ, kích thích hứng thú học tập nói chung không đặt nh với ngời trẻ tuổi, nhng không có, suy cho ngời, có nhu cầu, hứng thú riêng đa dạng + Xác định mục đích nhiệm vụ tự học Khi có động hứng thú ngời học phải trả lời câu hỏi học để làm gì? học gì? Đối với đa số học sinh, sinh viên nói chung học tập nhiệm vụ thời gian làm việc tơng đối tập trung, lại có hớng dẫn thầy, nên việc xác định mục đích, nhiệm vụ học tập việc cụ thể hoá tập, nhiệm vụ mà thầy giáo giao Vấn đề đặt số không nhiều học sinh khá, giỏi họ muốn tự học thêm điều yêu thích Đối với ngời công tác, việc xác định mục đích, nhiệm vụ tự học gặp nhiều khó khăn, bị chi phối nhiều yếu tố mà trớc hết thời gian hạn hẹp, nhu cầu, 99 điều kiện sống thực tế xa mục ®Ých cc ®êi Nhng, nh×n chung, ®Ĩ viƯc tù häc có hiệu quả, mục đích nhiệm vụ tự học phải có tính chất thiết thực, vừa sức có tính định hớng cao cố gắng tập trung dứt điểm vấn đề thời kỳ định + Xây dựng kế hoạch Để việc học tập có hiệu quả, điều quan trọng phải chọn trọng tâm công việc, phải xác định học chính, quan trọng nhất, có tác động trực tiếp đến mục đích Bởi nội dung cần phải học nhiều, mà sức lực thời gian có hạn, việc học tập dàn trải, phân tán việc học hiệu Điều quan träng nhng thùc tÕ ngêi ta l¹i thêng Ýt ý nên có ảnh hởng lớn đến kết tự học Sau xác định đợc trọng tâm, phải xếp công việc cho hợp lý lôgic nội dung nh thời gian Điều giúp cho công việc đợc trôi chảy tiết kiệm - Tự lực nắm nội dung học vấn Đây giai đoạn quan trọng chiếm nhiều thời gian nhất, giai đoạn định khối lợng kiến thức, kỹ tích luỹ đợc nh phát triển ngời, nghĩa định thành công tự học Giai đoạn gồm nhiều bớc, sau bớc bản: + Lựa chọn tài liệu hình thức tự học nh: Sách vở, báo chí, tranh ảnh, số liệu thống kê, kỷ yếu hội thảo, báo cáo tổng kết, cácvăn kiện  Nghiªn cøu lý luËn, dù giê, tham gia héi thảo, xemine, thực tế 100 Đây bớc ban đầu cần thiết, không chọn đợc sách vở, tài liệu tốt việc tích luỹ tài liƯu sÏ hÕt søc chËm cho vµ nhiỊu sai lệch Tuy nhiên, thực tế nhiều ngời không thấy hết tầm quan trọng vấn đề này, thấy tài liệu đọc, đọc hệ thống, làm lãng phí thời gian chất lợng thấp + Tiếp cận thông tin: Quá trình tự nhận thức thực đợc thờng diễn dới dạng chủ yếu sau đây: Đọc sách Nghe giảng Xemine, hội thảo Làm thí nghiệm Tham quan, điều tra, khảo sát thực tiễn Đối với học sinh nghe giảng dạng thờng đợc sử dụng nhất, nhng nghe giảng phải tiến hành theo tinh thần chủ động, độc lập Càng lên lớp trên, thí dụ, nghiên cứu sinh chủ yếu lại đọc sách, làm thí nghiệm Do tầm quan trọng cần thiết phải nâng cao chất lợng tiếp nhận thông tin khâu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng trình tự học, thời gian gần có nhiều công trình luận án Tiến sĩ nghiên cứu vấn đề này, thí dụ "Xây dựng trình làm việc độc lập với sách tài liệu học tập cho sinh viên" Trần Văn Hiếu (năm 1999); "Bồi dỡng cho học sinh phơng pháp thực nghiệm " Nguyễn Văn Hoà (năm 2002) nhiên, công trình đợc phổ biến thực tiễn + Xử lý thông tin Thông tin đợc tiếp nhận cần phải có gia công, xử lý sử dụng đợc Việc xử lý có nhiều giai đoạn, 101 giai đoạn đầu thờng tập trung vào việc làm cho gọn lại có hệ thống để dễ lu giữ bao gồm khâu: Tóm tắt; Xây dựng sơ đồ grap; Phân loại; Tiếp có thể: Phân tích - tổng hợp; So sánh; Trừu tợng hoá - khái quát hoá để bớc đầu đề xuất + Vận dụng thông tin để giải vấn đề Đây giai đoạn khó khăn trình tự học Các vấn đề thờng gặp ngời học lµ:  Lµm bµi tËp;  Lµm thÝ nghiƯm;  Viết báo cáo; Xử lý tình Điều đáng lu ý nhiều lúc tập hợp đợc khối lợng thông tin lớn, nhng không giải đợc vấn đề Trong trờng hợp nên ý đến số vấn đề sau: Phạm vi giải vấn đề nên vừa phải, không rộng để tập trung đào sâu vào số vấn đề nhằm phát Nhợc điểm lớn việc tổ chức nghiên cứu có lẽ phạm vi nghiên cứu đề tài rộng Điều không cho phép nghiên cứu cách sâu sắc, tỷ mỷ vấn đề tìm Lựa chọn vấn đề then chốt, nhằm giải đợc mâu thuẫn chủ yếu cản trở phát triển hệ thống cần nghiên cứu 102 Để giải vấn đề làm thay đổi môi trờng mà hệ thống tồn Thay đổi yếu tố tạo nên hệ thống biện pháp để giải vấn đề Thí dụ, thay thớc gỗ, thớc nhựa thớc vải hay thép dát ta đợc thớc "cuộn" với độ dài lớn mà kích thớc lại gọn nhẹ Thay đổi mối liên hệ yếu tố Thí dụ: thay dây đơn dây bện độ dẻo độ bền dây dẫn điện tăng lên + Phổ biến thông tin Các kết học tập, nghiên cứu cần đợc phổ biến để mở rộng tác dụng xã hội Các hình thức phổ biến thông dụng là: Qua sách, báo; Qua xemine, hội thảo, báo cáo khoa học; Qua phim ảnh; Qua phát VTTH; Qua mạng internet - Kiểm tra đánh giá Kết tự học phải đợc kiểm tra đánh giá Tự kiểm tra đánh giá cho có hiệu loại vấn đề đặt cho công tác tự học * * * Hệ thống hoá vấn đề trình bày ngắn gọn chi tiết hoá thêm số vấn đề cụ thể hình dung đợc nội dung việc tự học nh sau: 103 Bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học Qui trình chung Các bớc cụ thể A Chuẩn bị: Kích thích động viên, xây dựng kế hoạch I Xác định nhu cầu, động cơ, kích thích hứng thú Xác định nhu cầu, động a) Xác định nhu cầu xã hội, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ b) Nhu cầu cá nhân, lợi Ých vËt chÊt tinh thÇn KÝch thÝch høng thó: a) Hứng thú nhận thức; b) Hứng thú đạo đức; c) Hứng thú thẩm mĩ II Xác định mục đích, nhiệm vụ tự học Xác định mục đích a) ý thøc mơc ®Ých, nhiƯm vơ; b) Lùa chän mục đích, nhiệm vụ cụ thể; c) Xác định yêu cầu chất lợng số lợng Xác định nhiệm vụ III Xây dựng kế hoạch B Tự lực nắm nội dung học vấn IV Lựa chọn tài liệu, hình thức tự học Sách vở, báo chí a) Căn để lựa chọn; b) Xây dựng th mục; c)Xác định trình tự đọc; d) Xác định tài liệu đọc Đi thực tế, làm thí nghiệm, a) Căn để xác định hình thức; b) Chuẩn bị nghiên nội dung, ph¬ng tiƯn c) TriĨn khai; d) Xư lý kết cứu lý luận V Tiếp nhận thông tin Đọc sách a) Xác định mục đích yêu cầu; b) Đọc mục lục, đọc hiểu; c)Đọc kỹ, ghi chép; d) Phát vấn đề, nêu câu hỏi Nghe giảng a) Nghe; b) ghi; c) Hệ thống hoá, nhớ; d) Phát vấn đề, nêu câu hỏi Xemine, hội thảo a) Chuẩn bị; b) Nghe-Ghi; c) Hỏi; d) Thảo luận 10 Tham gia, điều tra, khảo a) Xác định mục đích, nhiệm vụ; b) Xây dựng sát công cụ; c) Điều tra; d) Xử lý số liệu điều tra VI Xử lý thông tin 11 Tóm tắt a) Đọc; b) Làm dàn bài; c) Diễn đạt lời t tởng cách có hệ thống, hoàn chỉnh 12 Xây dựng sơ đồ grap a) §äc; b) Chän t tëng chÝnh (®Ønh grap); c) Chän mối liên hệ (cung grap); d) Xây dựng grap 13 Phân loại a) Xác định mục đích dấu hiệu phân loại; b) Lựa chọn yếu tố có dấu hiệu vào nhóm 14 Phân tích - tổng hợp a) Xác định mục đích phân tích; b) Chọn vấn đề phạm vi phân tích; c) Chia nhỏ; d) Tổng hợp, phát 15 So sánh a) Mục đích so sánh; b) Nội dung so sánh; c) Kết 16 Trừu tợng hoá Khái quát hoá a) Mơc ®Ých TTH-KQH; b) Lùa chän u tè chung; c) Tìm qui luật, phân loại 104 VII Vận dụng thông tin để giải vấn đề 17 Làm tập Bài tập toán, tập KHTN, KHXH có cách giải khác 18 Làm thí nghiệm a) Xác định vấn đề; b) Nêu dự đoán; c) Đề xuất phơng án; d) Làm thí nghiệm; e) Kết luận; g, ứng dụng 19 Viết báo cáo a) Mục đích báo cáo; b) Đề cơng báo cáo; c) Viết báo cáo; d) Thảo luận, hoàn thiện 20 Xử lý tình a) Xác định vấn đề, mâu thuẫn chính; b) Cấu trúc vấn đề yếu tố ảnh hởng đến vấn đề; c) Các biện pháp xử lý C Kiểm tra, đánh giá VIII Kiểm tra IX Đánh giá Qua "Bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học" thấy hoạt động tự học công việc phức tạp Suốt trình dạy học dài lâu, ngời thầy phải trang bị cho học sinh hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ việc tự học theo kế hoạch khoa học có hệ thống, mong giúp em tự học có kết ngồi ghế nhà trờng, nh phát huy bớc vào sốn III Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tự học Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tự học ngời học Phải điều khiển, phối hợp nhân tố trình tổ chức tự học đạt đợc chất lợng hiệu mong muốn Sau nhân tố chính: - Bản thân ngời học, phải ý đến: + Động lực (động cơ, nhu cầu); + Tố chất, khiếu bẩm sinh; + Trình độ lý luận trải nghiệm thực tiễn; + Kỹ tự học; + Phẩm chất, ý chí, xúc cảm - Thầy giáo, cha mẹ, bạn bè xã hội nói chung + Thầy giáo ảnh hởng trực tiếp quan trọng tới trình tự học qua nội dung, phơng pháp, phơng tiện hình thức tổ chức dạy học Ngoài ra, thái độ, mối quan hệ thầy trò 105 có ảnh hởng nhiều đến chất lợng dạy học nói chung nh chất lợng tự học + Cha mẹ, anh em gia đình, họ hàng nguồn động viên tinh thần quí giá liên tục, đồng thời nơi kiểm tra, đánh giá chặt chẽ nghiêm khắc, nguồn cung cấp tài phơng tiện cho ngời học + Bạn bè nhóm nhỏ có tác dơng rÊt quan träng viƯc trao ®ỉi, tranh ln, giúp đỡ học tập nhằm vợt qua khó khăn, làm nẩy nở t tởng khoa học mới, phát triển lòng yêu khoa học củng cố niềm tin thân cộng đồng - Các điều kiện vật chất tinh thần nh: Sách vở, thời gian, tài chính, môi trờng đạo đức lành mạnh gia đình nhà trờng xã hội nhân tố quan trọng làm cho phát triển nhân cách nói chung, mà ngời đọc khó làm đợc điều có kết quả, không nói đến tự học Tất nhân tố cần đợc xem xét dới dạng tổng thể giải vấn đề tự học phải phát kịp thời lỗ hổng, điểm yếu để bổ sung, khắc phục, nhằm tạo phát triển hài hoà, cân đối; Đồng thời phải tìm đợc "cái huyệt" nhằm tạo động lực để thúc đẩy trình tự học IV Một sè vÊn ®Ị cÊp thiÕt Thêi gian qua, chóng ta ý nhiều đến việc tìm kiếm đờng nâng cao chất lợng tự học Tuy nhiên vận động nhà trờng theo hớng chậm chạp, không thoả mãn yêu cầu xã hội Trớc mắt, lý luận có lẽ nên tập trung giải số vấn đề quan trọng sau đây: Xây dựng động học tập cho ngời học Xây dựng động học tập cho học sinh vấn đề quan trọng việc bồi dỡng tinh thần tự 106 Phơng pháp Nội dung hoạt động Diễn giảng nêu - Tạo tình có vấn đề vấn đề - Thầy trò giải vấn đề qua thủ thuật: Đặt câu hỏi để em suy nghĩ trả lời Thuyết trình Đặt vấn đề để em trao đổi, thảo luận tìm cách giải vấn đề Tự đọc - Các em đọc giáo trình, tài liệu - Viết tóm tắt, lập sơ đồ, biểu bảng Thảo luận nhóm - Học sinh đợc chia thành nhiều nhóm nhỏ để thảo luận số vấn đề thầy giáo nêu lên - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp - Thầy giáo tổng kết Phơng pháp trực - Xem băng hình quan: Sử dụng băng - Thảo luận hình - Thầy giáo tỉng kÕt Lµm bµi tËp, thùc hµnh - Làm tập, thực hành - Thảo luận, kết luận Tỉ chøc cho häc - Häc sinh b¸o c¸o vấn đề đợc sinh thuyết trình, chuẩn bị trớc báo cáo - Cả lớp nghe, trao đổi thảo luận - Thầy giáo tổng kết Xemine - Cả lớp chuẩn bị - Một hai em báo cáo - Cả lớp thảo luận 139 - Thầy giáo tổng kết Nhìn chung, thực tiễn dạy học, phơng pháp luôn đợc sử dụng dạng phối hợp với nhau, tuỳ theo nghệ thuật s phạm ngời thầy Mặt khác, hình thức tổ chức dạy học, dạng hoạt động cần đợc phối hợp cách hợp lý: Kết hợp hình thức lớp với hình thức học tập theo nhóm lớp, phối hợp dạng hoạt động chung có tính chất tập thể, toàn lớp, với hoạt động cá nhân hoạt động tổ nhóm Điều vừa phát huy đợc tính tích cực, tự lực cá nhân, vừa giúp đỡ, phối hợp với học tập, thoả mãn nhu cầu giao tiếp sinh viên làm cho họ vui vẻ, hứng thú Trong điều kiện đó, thầy giáo có dịp sát em giúp đỡ họ học tập có hiệu III Kiểm tra, đánh giá kết học tập Kiểm tra đánh giá Trong trình dạy học kiểm tra, đánh giá luôn có vai trò quan trọng, nhân tố cấu thành trình dạy học; biện pháp thu thông tin phản hồi, từ điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp với mục tiêu, góp phần phát triển trí tuệ, rèn luyện, củng cố hệ thống trí thức phơng pháp học tập; kích thích học sinh vơn tới đạt kết cao học tập Có thể nói, kiểm tra, đánh giá động lực, thúc đẩy trình đào tạo tự đào tạo Đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập Ngày quan niệm đại dạy học dạy cách học, nghĩa dạy phơng pháp: Phơng pháp luận, phơng pháp nhận thức, phơng pháp tự học kiểm tra, đánh giá tiến hành nh cũ Hiện cách dạy chuyển từ trung tâm từ truyền đạt tri thức sang hớng dẫn 140 cách học việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên tất yếu phải thay đổi theo hớng Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập cần đáp ứng yêu cầu sau: Thực nghiêm túc qui chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại sinh viên đảm bảo xác, công bằng, khách quan Đổi nội dung kiểm tra, việc kiểm tra không dừng lại yêu cầu tái tri thức, lặp lại kĩ học, mà trọng kiểm tra lực độc lập, sáng tạo, lực tự học em Nội dung kiểm tra phải đảm bảo tính toàn diện mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ, khả vận dụng kiến thức Ra đề kiểm tra thi theo hớng bồi dỡng lực tự học, làm cho em cã thãi quen rÌn lun phong c¸ch tù häc, đáp ứng yêu cầu đề Khi đánh giá kết học tập tiêu chí kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phơng pháp t xác định nh nay, cần coi trọng tiêu chí sau: + Suy nghĩ độc lập, không rập khuôn cách máy móc theo sách, theo thầy + Giải quyết, trình bày vấn đề sáng tạo + Bộc lộ kiến thức tìm tòi thông qua tự học, trao đổi với thầy, với bạn + Cập nhật thông tin đọc đợc, thu thập đợc tài liệu, phơng tiện truyền thông thực tiễn Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá Để bồi dỡng lực tự học cho học sinh thầy giáo cần thực yêu cầu sau: 141 - Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác Ngoài việc kiểm tra định kỳ, thi học phần nên kiểm tra thờng xuyên vào đầu tiết học Điều có t¸c dơng kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa học viên, tránh tình trạng hàng ngày sinh viên lơ với việc học hành, đến kỳ thi lao đầu vào học - Cần thực hình thức thi: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm - Cần đa dạng hoá hình thức đánh giá nh: Kiểm tra, thi, làm tập thực hành, viết thu hoạch tác phẩm, làm tiểu luận Đổi khâu chấm, chữa bài, đánh giá kết học tập Xa nay, đánh giá kết học tập việc làm thầy giáo, học sinh đối tợng đợc đánh giá Trong dạy học theo hớng tổ chức để giúp sinh viên tự học, việc bồi dỡng lực tự học cho sinh viên đợc xem nh mục tiêu giáo dục, đồng thời với việc đánh giá thầy cần bồi dỡng cho trò khả tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm học tập mình, đánh giá lẫn nhau, để điều chỉnh cách học cho có hiệu Có thể phân biệt cách kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hớng bồi dỡng lực tự học với kiểm tra, đánh giá kiểu truyền thống đặc điểm sau: T T Kiểm tra, đánh giá kiểu truyền thống Kiểm tra đánh giá theo hớng bồi dỡng lực tự học Chú trọng kiểm tra tri Chú trọng kiểm tra lực thức, kỹ năng, kỹ xảo độc lập, sáng tạo, lực tự học 142 Đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập theo theo tiêu chí: Kiến tiêu chí: độc lập, sáng thức, kỹ năng, kỹ xảo tạo Thầy giữ vị trí độc tôn Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá tự đánh giá đánh giá lẫn trò Sự khác cách dạy học truyền thống cách dạy học theo hớng tổ chức tự học cho học viên tóm tắt nh sau: 143 Về mặt Dạy học truyền thống D¹y häc theo híng tỉ chøc tù häc cho häc viên Mục tiêu Trang bị kiến thức, kỹ Trang bị kiến thức, kỹ năng + bồi dỡng lực tự học Đặc Hoạt động thầy Coi trọng hoạt động điểm trò Coi trọng truyền thụ Chú trọng phát huy kiến thức lực tự học Chuẩn Chỉ thiết kế hoạt Thiết kế hoạt động bị giáo án động dạy dạy + hoạt động học Nội dung đợc thiết kế Nội dung đợc thiết kế theo mạch thẳng theo mạch nhánh Quá GV giảng trình lên lớp GV giảng + tổ chức hoạt động học viên Phơng pháp chủ yếu Kết hợp nhiều phơng thuyết trình, độc pháp, tổ chức tự học thoại, chiều cho học sinh tổ chức hoạt động Tạo nhiều hôi học học tập học sinh tập cho học sinh: câu hỏi, tập, thảo luận Học sinh thụ động nghe HS: Chủ động nghe giảng giảng Tham gia hoạt động; đọc tài liệu, làm tập, thảo luận Kiểm Chú trọng kiểm tra Kiểm tra, đánh giá 144 tra - kiến thức, kỹ năng, kỹ kiến đánh giá xảo thức thức, kỹ lực vận dụng tri độc lập, sáng tạo, lực tự học Gv giữ độc quyền Kết hợp đánh giá đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Biên soạn giáo trình theo hớng bồi dỡng phơng pháp tự học Để dạy học theo hớng tăng cêng båi dìng PPTH cho häc sinh nhÊt thiÕt ph¶i cải tiến nội dung theo hớng đó, nội dung định phơng pháp Giáo trình, sách giáo khoa phơng tiện vật chất chứa đựng nội dung dạy học, tài liệu thức, chỗ dựa khoa học tin cậy để thầy giáo giảng dạy, tài liệu học tập học sinh Do đó, soạn giáo trình theo định hớng bồi dỡng PTTH việc làm tránh I Một số yêu cầu Một giáo trình đợc viết theo định hớng bồi dỡng phơng pháp tự học cho học viên phải đạt yêu cầu sau: Giáo trình phải phối hợp logic khoa học logic trình nhận thức Mục đích giáo trình công bố phát khoa học, mà chủ yếu giúp học viên lĩnh hội cách có hiệu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ khoa học tơng ứng ứng dụng chúng vào thực tiễn Do đó, giáo trình phải cung cấp đợc kiến thức bản, có hệ thống môn học; cụ thể hoá đợc nội dung phơng pháp môn học theo chơng trình đào tạo đợc biên soạn cho đối tợng cụ thể Nh vậy, 145 giáo trình tạo điều kiện nhận thức thuận lợi cho học viên tự học, tự nghiên cứu Mỗi giáo trình môn học nói chung đợc chuyển hoá từ khoa học tơng ứng Sự sáng tạo trình chuyển hoá đợc thể việc lựa chọn, bố cục, diễn đạt nội d ung khoa học cho phù hợp với sở tâm lý học lĩnh hội học viên Giáo trình phải hợp kim logic khoa học logic trình nhận thức Điều kiện s phạm thuận lợi giúp học viên dễ dàng định hớng vận dụng có hiệu phơng pháp tự học để nghiên cứu nội dung giáo trình theo nhiệm vụ tự học đặt Giáo trình phải có tác dụng hớng dẫn tự học Khi biên soạn giáo tình phải đặc biệt ý đến việc đạo, hớng dẫn học tập cho học sinh, nghĩa ý đến chức phơng pháp giáo trình Thông qua nghiên cứu giáo trình, học viên không lĩnh hội đợc tri thức khoa học, mà quan trọng lĩnh hội đợc phơng pháp nhận thức khoa học Điều tạo điều kiện khả giúp em tự học suốt đời phát triển đời họ Giáo trình hớng dẫn em tự học thông qua việc giao cho họ "mệnh lệnh" học tập dới dạng: câu hỏi, tập, gợi ý, dẫn, tình có vấn đề, thảo luận, tra cứu Qua đó, học viên học tập đợc phơng pháp t giải vấn đề, cách trình bày có hệ thống, cách diễn đạt vấn đề ngôn ngữ viết Tất hoạt động giúp họ tái hiện, củng cố, khắc sâu tri thức học II Một số nguyên tắc Việc biên soạn giáo trình theo hớng bồi dỡng phơng pháp tự học cần tuân theo số nguyên tắc sau đây: - Về nội dung: Phù hợp với mục tiêu, chơng trình dạy học cấp có thẩm quyền ban hành Giáo trình phải bảo đảm: tính hệ thống, 146 tính khoa học, tính bản, tính thực tiễn Giáo trình vừa bảo đảm mặt tri thức khoa học vừa đảm bảo thực đợc nhiệm vụ bồi dỡng phơng pháp tự học thông qua nội dung cách trình bày nội dung giáo trình - Về phơng pháp: Giáo trình phải đạo đợc phơng pháp tự học cho học sinh học lớp, mà giúp em trình tự học, tự nghiên cứu nhà Từng mục, chơng đến toàn giáo trình, đòi hỏi ngời viết phải nghiên cứu kỹ nội dung khoa học, cấu trúc, đề mục, văn phong cho có tác dụng bồi dỡng phơng pháp tự học em sử dụng giáo trình - Về trình bày văn Trình bày giáo trình viết theo định hớng bồi dỡng phơng pháp tự học cho học sinh phụ thuộc vào cách thiết kế nội dung theo hớng Vì cách diễn đạt nội dung hình thức thể trang viết phải linh hoạt Bố cục nội dung trình bày không thiết theo mạch thẳng nh giáo trình nay, mà nhiều cách để thể t tởng bồi dỡng phơng pháp tự học Phần lớn giáo trình nay, đặc biệt giáo trình đại học viết theo lỗi cũ, trọng đến nội dung, trình bày đầy đủ kiến thức sách cần lĩnh hội, mà cha quan tâm đến phơng pháp thu nhập thông tin sáng tạo thông tin coi nhẹ yêu cầu phát triển trí tuệ, bồi dỡng nhân cách ngời học Vì viết giáo trình cần coi trọng phần hớng dẫn tự học qua việc biên soạn hệ thống câu hỏi tập từ dễ đến khó Đặc biệt cần có câu hỏi tập vận dụng vào thực tiễn để ngời học tự rèn kỹ tự kiểm tra - đánh giá đợc kết qủa tự học Ngoài ra, cần tăng cờng cách viết theo hớng sau: 147 a Trình bày thực chất, khái quát vấn đề gợi hớng phân tích để học viên tự triển khai tiếp trình nghiên cứu b Giới thiệu học sinh đọc sách, tài liệu, liên hệ vận dụng thực tiễn tranh luận Những gợi ý có tác dụng tạo nhu cầu động lực nội tại, có tác dụng thúc đẩy em tự học cách tự giác c Thiết kế tình dạy học bao gồm: tập, định hớng nghiên cứu, câu hỏi nêu vấn đề hớng dẫn học giáo trình, tài liệu Cần giảm tối đa việc trình bày: a Những thông báo buộc ngời học phải công nhận ghi nhớ máy móc Điều làm cho häc sinh lêi suy nghÜ, h¹n chÕ t cách học tập độc lập b Những lập luận luận tuý lý thuyết, trừu tợng, dẫn ®Õn c¸ch häc tËp kinh viƯn, tù ln, xa rêi tác phong quan sát, phê phán, đề xuất sáng kiến gắn liền với thực tiễn c Những thông tin phục vụ thiết thực cho mục tiêu học tập Không giáo trình trình thiên cung cấp tri thức khoa học, nên cha gắn chặt với mục tiêu đào tạo Do đó, làm hạn chế chất lợng đào tạo d Những câu trả lời làm sẵn dẫn ®Õn viƯc häc viªn häc thơ ®éng, thiÕu tÝch cùc nghiên cứu, tìm tòi III Qui trình biên soạn Qui trình biên soạn giáo trình trình tự công việc, bớc phải làm từ bớc chuẩn bị đến bớc sản phẩm, để giáo trình đảm bảo chất lợng việc biên soạn giáo trình có hiệu Việc biên soạn giáo trình thờng phải tuân theo bớc sau đây: 148 Bớc Nghiên cứu lý luận Một giáo trình thờng tập thể tác giả biên soạn Để bảo đảm tính quán, soạn giáo trình cần ý điểm sau đây: - Tổ chức tập huấn để thống vấn đề lý luận phơng pháp tự học cho tác giả biên soạn - Tự nghiên cứu vấn đề lý luận phơng pháp tự học nhằm phục vụ trực tiếp cho việc viết giáo trình Bớc 2: Xác định nội dung giáo trình Bớc có tính chất định hớng quan trọng mặt phơng pháp luận xác định t tởng cấu trúc nội dung Mỗi tác giả biên soạn chơng trình cần biên soạn đề cơng, nêu lên mục đích, yêu cầu chơng trình mục nội dung khoa học chơng mục Cần nêu lên điểm mới, đặc điểm giáo trình viết cho học sinh tự học Về hệ thống tri thức, kỹ cần phân làm loại: Những tri thức, kỹ đơn giản, dễ hiểu, học sinh tự đọc; Những nội dung phức tạp cần có hớng dẫn, giải thích; Những vấn đề cần đào sâu, cần đọc tài liệu tra cứu, thảo luận, làm tập nắm vấn đề Bớc 3: Viết giáo trình Bớc khó khăn, phức tạp giải trực tiếp vấn đề nêu Nó đòi hỏi trình làm việc tỷ mỷ, dày công đầy sáng tạo tác giả Trong trình viết giáo trình tác giả luôn phải giải đáp vấn đề sau: Những chỗ cần thông báo kiến thức? Thông báo kiến thức gì? Dung lợng bao nhiêu? 149 Những chỗ cần hớng dẫn, cần tập, cần đặt câu hỏi? Những chỗ cần giới thiệu tài liệu tham khảo, tài liệu gì? Những chỗ cần làm bảng hệ thống, cần vẽ sơ đồ, xây dựng mô hình Những chỗ cần thảo luận, tổ chức xemine? Đó vấn đề cần lu ý viết giáo trình cho hoạt động tự học Bớc 4: Biên tập giáo trình Giáo trình sau đợc biên soạn cần đợc biên tập, trớc hết, chủ biên Trong trình biên tập cần ý đến: Những vấn đề chung nh giáo trình có thoả mãn mục đích, yêu cầu đề không? Cấu trúc có bảo đảm tính thống nhất, cân đối không? Hệ thống tri thức có xác không? Hệ thống phơng pháp có đảm bảo giúp học sinh tự học không ? Ngoài chủ biên, mời chuyên gia có trình độ chuyên môn cao biên tập Bớc 5: Thẩm định giáo trình Giáo trình thờng đợc thẩm định Hội đồng với thủ tục cần thiết nh: Có nhận xét phản biện Có chất vấn trả lời chất vấn uỷ viên Hội đồng tác giả Có đánh giá thức Hội đồng thẩm định 150 Để kết thẩm định đợc tốt, trớc đa Hội đồng thẩm định, giáo trình thờng đợc thảo luận, góp ý hội nghị chuyên gia Bớc 6: Hoàn thiện giáo trình Giáo trình đợc sửa chữa hoàn thiện nhiều lần sở góp ý chuyên gia, đặc biệt Hội đồng thẩm định, đem in ấn IV Sử dụng giáo trình Giáo trình có phát huy đợc tác dụng hay không, có góp phần nâng cao chất lợng dạy học hay không phụ thuộc vào cách sử dụng giáo trình thầy giáo Trong quy trình sử dụng giáo trình, thầy giáo nên lu ý số điểm sau đây: Về nguyên tắc chung - Giáo trình phơng tiện dạy học, công cụ tay thầy giáo Vì giáo trình viết theo hớng bồi dỡng phơng pháp tự học cho học sinh, nên thầy giáo phải ngời có t tởng đổi theo hớng giáo trình phát huy đợc tác dụng - Khi viết giáo trình, tác giả hớng tới đối tợng định, điều kiện không gian thời gian định Vì phải điều chỉnh giáo trình cho phù hợp với đối tợng, không gian thời gian mà ngời thầy giảng dạy điều cần thiết quan trọng đặc biệt - Sự điều chỉnh diễn nhiều mặt: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức bảo đảm cân đối, hài hoà trình dạy học nói chung Về vấn đề cụ thể Quan trọng sử dụng trình lên lớp trình chiếm nhiều thời gian nhất, đợc tổ chức khoa học tơng tác thầy - trò xẩy trực tiếp nên tích cực 151 có hiệu Việc sử dụng giáo trình có nhiều hình thức, nhng nên ý hớng dẫn em đọc giáo trình: Đọc lớt, Đọc nguyên văn, Đọc sâu, có tóm tắt - Sử dụng tµi liƯu lóc häc ë nhµ, lóc chn häc bài, làm tập, chuẩn bị xemine - Sử dụng giáo trình ôn tập Nhiệm vụ học tập lúc thờng nặng, số lợng câu hỏi, tập nhiều Nếu hớng dẫn thầy giáo chắn em gặp nhiều khó khăn tự học Tài liệu tham khảo Trần Văn Hiếu Xây dựng trình làm việc độc lập với sách tài liệu học tập cho sinh viên Luận án Tiến sĩ giáo dục học HN.1999 Mai Văn Hoá Những giải pháp bồi dỡng phơng pháp tự học cho học viên đào tạo sĩ quan trờng Đại học Quân Luận án Tiến sĩ giáo dục học HN.2004 Trần Thị Trúc Biện pháp tổ chức tự học lớp cho sinh viên dạy chơng" Ngời thầy giáo trờng THCS" trờng Cao đẳng S phạm Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Giáo dục häc HN 2005 152 153

Ngày đăng: 06/02/2020, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w