Công trình đường thủy - Chương 8

14 516 0
Công trình đường thủy - Chương 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh mục ký hiệu Chương 1: Khái niệm chung Chương 2: Quy hoạch tuyến chỉnh trị Chương 3: Tuyến chỉnh trị Chương 4: Tính toán kè mỏ hàn Chương 5: Tính toán đập khóa Chương 6: Kè hướng dòng Chương

Chương 8. Kết cấu các công trình chỉnh trị Chương 8 KẾT CẤU CÁC CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ 8.1. Vật liệu xây dựng: VLXD (vật liệu xây dựng) công trình chỉnh trị sông cần đạt những yêu cầu sau: - Tại chỗ, rẻ tiền, số lượng nhiều, khai thác đơn giản, có thể huy động được sự đóng góp của nhân dân. - Bền, dẻo, thích hợp với sự biến hình của lòng sông chống xói và khó bị mục nát. Các vật liệu thường dùng là: - Đất: tuỳ theo điều kiện làm việc (tiếp xúc hay không tiếp xúc với dòng chảy) mà sử dụng các loại đất thích hợp. - Đá: trừ các loại đá bị phá hoại trong nước và các loại đá có khối lượng riêng quá bé <1,7T/m3 thì tất cả các loại đá hộc, dăm, cuội, sỏi đều sử dụng được, có thể sử dụng thêm xỉ gang, sắt của các nhà máy luyện thép. - Tre: thường dùng tre tươi, tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà có thể để cả cây hay dùng riêng thân, cành tre non, già, nhỏ, to đều có thể dùng được. - Cây thân gỗ và gỗ: thường dùng các loại cây gỗ già, dai, có khi sử dụng cả cành cây tươi và tán lá của chúng nhất là những loại nhãn, duối. - Kim loại: đã gia công thành thép hình, thép tròn (cốt BT), dây cáp, dây mạ kẽm, đinh, ốc vít . - Xi măng: tuỳ theo chỗ mà sử dụng các loại mác xi măng khác nhau, có thể dùng mác: 200, 250, 300, 400. - Có thể dùng các loại nhựa đường, hắc ín. Ngoài ra còn có thể dùng dây leo, dây gai, bao tải, vải sợi tổng hợp và vải địa kỹ thuật. 8.2. Cấu kiện công trình: 8.2.1. Bó rồng: 0.1-0.15m0.33mBã rång Hình 8-1. Kết cấu của bó rồng. Đó là các bó cành tre xếp nối nhau dài không vượt quá 10÷12m, đường kính mỗi bó từ 10 ÷ 15cm, buộc lạt tre hoặc dây thép cách nhau từ 25 ÷ 30cm, bó rồng cần chú ý đều đặn trên toàn chiều dài. Khi xếp các cành ngọn, gốc nên phân bố xen nhau. Buộc lạt chặt vừa để có thể đóng cọc xiên qua, nhưng không được lỏng quá dễ bị xộc xệch, hư hỏng, rồng cần phải tươi, bó xong sử dụng ngay, nếu chưa sử dụng đến cần bảo quản dưới nước. 8.2.2. Rồng: Là loại cấu kiện hình trụ, lớp bó rồng đựợc xếp kín mặt ngoài làm áo, ruột bằng đá hộc hay đất sét, đường kính rồng từ 0,6 ÷ 0,8m dài từ 8 ÷ 10m. Dùng dây thép hay lạt tre 8-1 Chương 8. Kết cấu các công trình chỉnh trị buộc cách nhau 0,8 ÷1m, đầu rồng được nhét kín và buộc chụm lại. Rồng được gia công trên bờ rồi lăn xuống hay gia công trên thuyền, chở đến nơi đã được định vị rồi thả xuống. 8-10m0.8-1m0.6-0.8m 0.4-0.5mBã rångRång Hình 8-2. Kết cấu rồng. 8.2.3. Rọ đá: Đan bằng tre hay dây thép mạ kẽm. Mắt rọ cần đảm bảo để đá khỏi lọt, tuỳ theo đá đã có mà xác định kích thước của mắt rọ. Rọ tre thường đan có hình trụ đường kính từ 0,8 ÷ 1m và dài từ 2 ÷ 4m. Rọ thép thường dùng loại dây thép kích thước 2,5 ÷ 4mm, dây φ6 ÷ φ8 làm khung. Nếu dây được mạ kẽm, rọ thép giữ được từ 8 ÷ 12 năm. Rọ thép có thể gia công thành hình hộp hoặc hình trụ. 0.8-1m2-4m3m1m Hình 8-3. Kết cấu rọ đá. 8.2.4. Các khối kỳ dị: Tetrapod, dipod v.v . là các khối BTCT(bê tông cốt thép) được đúc sẵn trên bờ có hình dạng kỳ dị, mục đích là để các liên kết lại với nhau. Các khối này được sử dụng ở các đoạn bờ chịu tác dụng mạnh của sóng và dòng chảy như đê biển. a)b)c) d)e)f)g) 8-2 Chng 8. Kt cu cỏc cụng trỡnh chnh tr Hỡnh 8-4. Kt cu cỏc khi k d. a. Stebit, b. Dipod, c. Tribar, d. Gecsalek, e.Tetraerd, f. Tetrapod, g.Akmon 8.2.5. Bố chỡm: Cú 3 loi thng dựng ú l bố chỡm cnh cõy, bố chỡm BTCT v bố chỡm BT nha. Bố chỡm dựng gia c chõn cụng trỡnh v cú tỏc dng chng xúi. Bố chỡm cnh cõy bao gm: 2 tm phờn an bng bú rng, kp lp cnh cõy, lau sy n gia kt thnh 1 bố hỡnh vuụng hay hỡnh ch nht, c ỏnh chỡm bng cỏch xp ỏ lờn trờn mt bố. Bố chỡm cú kớch thc tu theo yờu cu ca cụng trỡnh thng l 8 x 10 x 0,4m. Bờn ngoi cựng, dựng cỏc bú rng hay cnh cõy ln an thnh li ụ vuụng kớch thc 0,8 ữ 1m. Bố chỡm BTCT thng dựng cỏc tm BT 0,5x0,5x0,2m ct l cỏc dõy thộp 5ữ6. Bố chỡm BT nha thng dựng cỏt 66%, t 22%, nha ng 12% ch to cỏc tm dy 5cm v cú ct li thộp cú cỏc kớch c 5x10cm. 8.3. Cụng trỡnh gia c b: 8.3.1. Kt cu gia c chõn b: i vi gia c b cỏc vựng khỏc nhau, cú cỏc bin phỏp gia c khỏc nhau, ti chõn b cú bin phỏp gia c c bit vi 2 tỏc dng: - Khụng cho cỏc vt liu trờn mỏi dc trt xung di. - Chng xúi chõn mỏi dc. Cú nhiu hỡnh thc gia c chõn b: - Nu chõn b thoi cú th dựng bố chỡm ph mt. - Nờu chõn b dc dựng cỏc loi kt cu cụng trỡnh hoc l thng ng hoc l cú dc ln. Cọc gỗĐá lát (hoặc xếp)Bè chìmCátCọc BTCTDầm mũĐá látBán chânGia cố bờ bằng cọc BTCTGia cố dạng chuồng Hỡnh 8-5. Mt s kt cu gia c chõn b Ngoi cỏc phng phỏp trờn cú th dựng cỏc phng phỏp hn hp hoc dựng cỏc lng th ỏ gi chõn khay hay cú th kt hp gia ỏ vi bú rng, cc tre. 8-3 Chng 8. Kt cu cỏc cụng trỡnh chnh tr Bê tôngCátBè chìm1mĐá đổ Hỡnh 8-6. Gia c chõn b bng r ỏ v khi bờ tụng. Đá látRồngĐá đổRồng1.5Cọc treĐá đổ0.3CátBó rồng1:1,51:21:2 Hỡnh 8-7. Gia c chõn b bng ỏ hc, bú rng 8.3.2. Gia c b mt mỏi dc: 8.3.2.1. c im v yờu cu: Phn gia c b mt nm trong phm vi MN lờn xung, l phn gia c chớnh trong cụng trỡnh gia c b. Trong khu vc ny b mt gia c chu tỏc ng ca dũng chy, súng, nc ngm . trỏnh lỳn st, gia c b mt ch xõy dng sau khi lng th ta ó n nh (mỏi dc trờn b t ti mỏi dc n nh). Nu nh mỏi dc ca vt liu gia c < mỏi dc ca t b thỡ ta cn bt mỏi dc ca t b. Trong trng hp b quỏ cao (trờn 5m) thng s dng t 2 ữ 3 dc, phn di thoi hn phn trờn, ti im thay i dc cú th t cỏc bc c tu theo yờu cu, thụng thng t 0,5 ữ 1m. Nu trong phn ny cú nhiu hot ng kinh t, hot ng ca con ngi thỡ b trớ cỏc bc thang lờn xung, chỳ ý n cnh quan mụi trng. Ni cú tu neo u thỡ b trớ neo v tr neo. S phỏ hoi ca phn gia c b mt mỏi dc l vt liu gia c cú th b lỳn st hay t góy do ti trng súng hoc do mt vt liu phớa bờn trong phn gia c. 8-4 Chng 8. Kt cu cỏc cụng trỡnh chnh tr Kt cu lp gia c cú th l cỏc loi sau: - Gia c bng ỏ hc ; - Gia c bng ỏ hc lỏt khan; - Gia c bng ỏ xõy; - Gia c bng BTCT; - Gia c bng BT nha. 8.3.2.2. Gia c bng ỏ hc: Gia c mỏi dc bng ỏ hc l gii phỏp c s dng rng rói nht, ỏ hc c ph lờn b mt theo 3 phng phỏp: ri, lỏt khan v xõy. - ỏ hc ri: ri trờn mỏi dc l bin phỏp thi cụng n gin, cú th c gii hoỏ nhng tn nhiu ỏ v kộm m quan, gii phỏp ny cú kt qu tt khi cú kớch thc ca ỏ v mỏi dc ca b tho món iu kin qui nh, cỏc loi vt liu c trn ln m bo chốn chc v liờn kt tng th. Kớch thc ca ỏ tiờu chun c tớnh theo cụng thc xỏc nh ng kớnh hay cụng thc xỏc nh trng lng tng ng vi cỏc iu kin do dũng chy v súng gõy ra, ỏ c chn sao cho t l gia kớch thc ln nht v nh nht khụng ln hn 3. - ỏ hc lỏt khan: cỏc viờn ỏ c t sỏt cnh nhau sao cho khe h gia chỳng khụng quỏ 5cm v chốn vo cỏc khe h ny cỏc hũn ỏ cú kớch thc bộ. B mt c gia c bng ỏ lỏt khan tng i bng phng v m bo m quan. Lỏt khan c gi l m bo v mt k thut khi khụng nhc c 1 hũn ỏ riờng l lờn hay khụng dch chuyn c cỏc viờn ỏ v phn lừm ca b mt trờn chiu di 2m khụng ln hn 0,1d. Chớnh vỡ vy phũng hin tng phong hoỏ hay phỏ hoi do lỳn gõy ra ngi ta ch tin hnh sau khi lỳn cụng trỡnh ó tt lỳn. Lỏt khan tin hnh bng 1 ữ 2 lp. Nu lỏt bng 2 lp thỡ lp trờn ỏ cú kớch thc > lp di, phõn b u ỏp lc trờn mt dc v bo v c vt liu trong on gia c thỡ di lp ỏ lỏt khan cú lp ỏ dm v tng lc ngc. Khe lỳn b trớ cỏch nhau t 15ữ20m. 1-2mm=1.5-2.0Đá hộc lát khanLớp đá dăm dày 15cmLớp cát thô dày 15cmĐất bờ Hỡnh 8-8. Kt cu gia c bng ỏ lỏt khan. - ỏ xõy: nhng ni cú súng ln, dũng chy mnh, kớch thc viờn ỏ khụng ln thỡ ngi ta phi xõy. Cn phi phõn bit ỏ lỏt khan vi ỏ xõy. i vi ỏ lỏt khan ngi ta ch mch trờn b mt, cũn i vi ỏ xõy ngi ta va ri t ỏ lờn xõy. Do vic xõy ỏ cn s dng va ximng nờn nn t phi n nh trỏnh phỏ hoi cc b. Trong trng hp b xõy cao trờn 3m thỡ b trớ l thoỏt nc ngm lm gim ỏp lc t phớa bờn trong. Phn trc ca l thoỏt nc cn t lp lc gi t b. 8-5 Chng 8. Kt cu cỏc cụng trỡnh chnh tr Lớp lọcống thoát nớcĐá xâyLớp đệmm=1:2 Hỡnh 8-9. Gia c chõn b bng ỏ xõy 8.3.2.3. Gia c bng BT v BTCT Loi gia c ny dựng n vt liu t tin v ũi hi cỏc iu kin k thut cao v thi cụng nờn ch dựng trong trng hp b chu tỏc dng mnh ca dũng chy v súng. - BT ti ch: BT ti ch nu khụng cú ct pha cú th thc hin c trờn mỏi dc t 1ữ2,5. Tu theo khong cỏch gia cỏc khe ca kt cu t 3ữ4m, din tớch ca mi ụ t 2,5ữ4m2. Khe kt cu rng t 2ữ3cm chy ngang v chy dc theo b. Khe nhit cỏch nhau t 20ữ30m, di lp BT cn cú lp m l ỏ dm, dc theo cỏc khe cn cú tng lc ngc. - BTCT ti ch c s dng nhng vựng cú súng c bit ln hay trờn kờnh quan trng. T l ct thộp ly theo 2 phng t 0,3ữ0,5%. - BT ỳc sn: cho phộp c ch to mt ni v ch n ni khỏc gia c, thun tin cho thi cụng v cht lng ca cỏc tm BT bo m, tiờu hao vt liu ớt hn so vi ti ch. Cỏc tm BT cú th hỡnh ch nht, hỡnh vuụng hay lc giỏc. Kớch thc ca cỏc tm ph thuc vo kh nng chu lc v tớnh cht BT. Chiu dy ca cỏc tm c xỏc nh t iu kin n nh v chng y ni. Cỏc tm cn liờn kt vi nhau to thnh mt liờn kt mm, chỳng cú th c ni vi nhau bng dõy cỏp, ct thộp ch hay cỏc khp. Lp m di tm BT cú chiu dy t 20ữ30 cm cú tng lc ngc dc theo cỏc khe h. 8.3.2.4. Gia c bng bitum Vt liu bitum v cỏc ch phm ca nú c s dng gia c b ngy cng nhiu do tớnh n hi, chng thm v thi cụng n gin. Cú nhiu hỡnh thc gia c bng bitum nh ỏ dm thõm nhp nha, BT ỏtphan. 8.4. Kt cu kố - p: 8.4.1. Cụng trỡnh bng t: 8.4.1.1. Kố t: 8-6 Chương 8. Kết cấu các công trình chỉnh trị 6785A-AAA1:41:82134 Hình 8-10. Kết cấu kè đất. 1 - gốc kè; 2 - thân kè; 3 - đầu kè; 4 - bè chìm; 5 - đá dìm bè; 6 - mái dốc thượng lưu; 7 - mặt kè; 8 - mái dốc hạ lưu. Đây là loại công trình được xây dựng khá phổ biến và rẻ tiền, người ta có thể tạo kè đất bằng các cách sau: - Dùng tàu hút hay tàu cuốc; - Đổ đất bằng sà lan, gầu ngoạm, máy ủi; - Có thể dùng biện pháp tổng hợp: dùng tàu hút để bồi lớp đất dưới còn lớp trên cạn thi công khô bằng máy ủi; - Do làm bằng đất nên kè dễ bị xói. Kè đất phải được bảo vệ bằng gia cố bề mặt, mái dốc, chân kè. Bề rộng mặt kè từ 1,5÷2m, độ dốc thân kè từ 1:100÷1:300, độ dốc gốc kè từ 1:10÷1:25, mái dốc đầu kè 1:8. Bề mặt kè có thể được gia cố hay không phụ thuộc vào tính toán vận tốc dòng chảy và khả năng chống xói của vật liệu. Phía dưới thân kè có đệm chống xói, đệm chống xói có thể toàn bộ thân kè hay một phần của kè phụ thuộc vào lớp đất tại nơi xây dựng kè. Nếu lớp đất khó xói chỉ cần bè chìm ở đầu kè. Nếu lớp đất tại phần gốc kè dễ bị xói phải gia cố sang 2 bên để bảo vệ gốc kè. Trong trường hợp đất tốt không cần phải gia cố gốc kè. 8.4.1.2. Đập đất: 1:4-1:61:5-1:12152341:10-1:250.5-0.7L Hình 8-11. Kết cấu đập đất. 1 - gốc đập; 2 - mặt đập; 3 - mái dốc thượng lưu; 4 - mái dốc hạ lưu; 5- thân đập. Phần nằm ngang của đập chiếm 0,5÷0,7L, phần gốc đập nối liền với bờ có độ dốc tăng dần từ 1:100÷1:300 sau đó tăng đến 1:10÷1:25. Phần chân đập có thể có đệm chống 8-7 Chương 8. Kết cấu các công trình chỉnh trị xói hay không phụ thuộc vào nền đất, các vật liệu gia cố mặt đập phụ thuộc vào tính toán, có thể sử dụng đá đổ, cuội, sỏi, đá dăm để làm vật liệu gia cố, trong trường hợp vật liệu gia cố có kích thước bé thì mái dốc của đập có thể từ 1:4÷1:6 trong trường hợp dùng đá đổ thì mái dốc từ 1:1,5÷1:3 và phần trên mặt nước có mái dốc là 1:1. Phần chân của lớp gia cố bằng đá đổ có thể có lăng thể đá. Có 2 dạng lăng thể đá như sau: Hình 8-12. Kết cấu lăng thể chân mái dốc. Các lăng thể đá có thể thay thế được bè chìm trong trường hợp vận tốc dòng chảy là 2,5m/s. 8.4.2. Công trình bằng đá: 8.4.2.1. Kè đá: >8m>10m >515-25m10-15m>8m>5m>2m>8m1:31:100-1:3001:20-1:251/6-1/10L Hình 8-13. Kết cấu kè đá. Công trình bằng đá cho phép chống chịu được tác động các dòng chảy có tốc độ lớn, không phải thi công tầng lọc ngược, do đó việc xây dựng kè đá tương đối dễ dàng. Đá được chở đến nơi xây dựng bằng sà lan sau đó đổ thành các lớp, các lớp trên của kè hay đập thi công bằng thủ công sao cho đá được sắp xếp một cách có trật tự. Dưới chân các công trình bằng đá thường dùng bè chìm. Bề rộng mặt kè từ 1,5÷2m, mái dốc thượng lưu 1:1÷1:1,5 mái dốc hạ lưu nhỏ hơn thượng lưu do tác dụng của nước tràn trên mái dốc và áp lực thấm, thường bằng 1:1,5÷1:2, mái dốc đầu kè 1:3 hay nhỏ hơn (do nước chảy mạnh). Độ dốc thân kè tăng từ 1:100÷1:300 đến 1:10÷1:25 để tránh tác động đột ngột của kè tới dòng chảy, gây xói bất thường. Dưới chân kè đặt lớp bè chìm dày từ 0,35÷0,45m, về phía TL bè chìm phủ thêm một đoạn từ 2÷4m, về phía hạ lưu từ 5÷10m (do tác dụng của dòng chảy trên mái dốc hạ 8-8 Chương 8. Kết cấu các công trình chỉnh trị lưu lớn hơn so với thượng lưu). Tại đầu kè bè chìm phủ về phía TL > 5m, phía HL >8m, chiều dài bè đệm cần phải phủ kín chiều dài hố xói. Việc sử dụng bè chìm làm tăng giá thành công trình do đó có thể chỉ đặt ở đầu kè hay xung quanh kè phụ thuộc địa chất. Tại gốc kè nếu như địa chất yếu thì cần gia cố về 2 phía của gốc kè và kè đào sâu vào bờ khoảng 10m, đối với bờ tốt mà không bị xói lở thì không cần cắm sâu gốc kè vào trong bờ và không cần gia cố sang hai bên. Kết cấu kè hướng dòng, kè điều chỉnh lưu lượng, đập đinh tương tự như kè mỏ hàn. 8.4.2.2. Đập đá: 15-25m10-15m>5m2-5m6-12m1:10-1:251:100-1:3002m1/6-1/10L1/3L Hình 8-14. Kết cấu đập đá Mặt đập rộng từ 1,5÷2m, mặt dốc TL 1:1÷1:1,5, mái dốc HL 1:1,5÷1:2. Chân đập đặt bè chìm, phần phủ về phía TL từ 2÷5m, HL từ 6÷12m, phải phủ kín hố xói hạ lưu, mái dốc hạ lưu nhỏ hơn thượng lưu, chiều dài bè chìm lớn hơn là do tác dụng của dòng chảy trên mái dốc lớn hơn và áp lực thấm. Nếu như nền đất cứng thì không cần đặt bè chìm. Gốc kè cắm sâu vào bờ 10m nếu đất bờ dễ xói lở, 2 bên gốc cần gia cố về phía TL từ 10÷15m, HL từ 15÷25m. Với bờ không bị xói lở thì không cần gia cố, đập nối trực tiếp với bờ và không cần cắm sâu vào bờ 10m. 8.4.3. Công trình bằng cọc: Công trình bằng cọc có thể là đập khóa hoặc kè mỏ hàn, cọc được đóng thành hàng bao gồm các cọc đơn hoặc một nhóm cọc (thường là 3 cọc). Các hàng cách nhau 1÷2m, trong mỗi hàng, các cọc cách nhau khoảng 1m, đường kính cọc thường lấy bằng 0,16÷0,2m. Tại phần đầu kè thường dùng các cọc có đường kính to hơn. Để các hàng cọc có tác dụng mạnh tới dòng chảy, các hàng cọc được đóng theo ô bàn cờ. Chiều sâu của cọc được xác định theo tính toán phụ thuộc vào đất nền và dòng chảy, thông thường bằng 2÷2,5m cho cọc đơnvà 2,5÷3m cho nhóm cọc. Để tăng cường khả năng chịu lực của cọc, người ta liên kết các đầu cọc lại với nhau bằng các thanh giằng dọc. Tại khu vực đất bị xói, cần phải có lớp đệm chống xói (tương tự bè chìm của kè mỏ hàn), trên đệm chống xói có đá để dìm bè, cọc đóng xuyên qua bè. 8-9 Chương 8. Kết cấu các công trình chỉnh trị Hình 8-15. Kết cấu công trình đập khoá bằng cọc Cọc BTCT còn dùng để làm lõi của kè, đập bằng đá hoặc đất nhằm tăng khả năng ổn định trượt của công trình. Ngoài các dạng công trình trên cọc còn được đóng liền nhau tạo thành kè, đập đặc, đề phòng xói chân công trình, người ta cũng dùng bè đệm để chống xói, hoặc gia cố bằng đá, đá dăm, sỏi, cuội. Cao trình của các công trình này được tính như các công trình bình thường. Hình 8-16. Kết cấu kè mỏ hàn bằng cọc đóng liền nhau, 1 - bè chìm; 2 - cọc. 8.4.4. Công trình bằng cọc có phên chắn: Kè cọc có phên chắn là kè làm bằng một hàng cọc trên đầu cọc có dầm liên kết (có thể dùng nẹp của sắt chữ U ốp hai bên), phía thượng lưu treo phên nứa, kè cọc có thể kín hoặc hở tùy theo phên kín hay hở. Kích thước cơ bản của kè cọc tương tự như kè mỏ hàn bằng đá đổ. Điểm khác biệt trong tính toán là xác định chiều sâu chôn cọc và cốt thép trong cọc. Cấu tạo kè cọc có phên chắn như hình sau: 8-10 [...]... cọc tre. 8- 3 Chương 8. Kết cấu các cơng trình chỉnh trị 6 7 8 5 A-A A A 1:4 1 :8 2 1 3 4 Hình 8- 1 0. Kết cấu kè đất. 1 - gốc kè; 2 - thân kè; 3 - đầu kè; 4 - bè chìm; 5 - đá dìm bè; 6 - mái dốc thượng lưu; 7 - mặt kè; 8 - mái dốc hạ lưu. Đây là loại cơng trình được xây dựng khá phổ biến và rẻ tiền, người ta có thể tạo kè đất bằng các cách sau: - Dùng tàu hút hay tàu cuốc; - Đổ đất bằng... kè. 8. 4.1.2. Đập đất: 1 : 4 - 1 : 6 1 : 5 - 1 : 1 2 1 5 2 3 4 1:1 0-1 :25 0. 5-0 .7L Hình 8- 1 1. Kết cấu đập đất. 1 - gốc đập; 2 - mặt đập; 3 - mái dốc thượng lưu; 4 - mái dốc hạ lưu; 5- thân đập. Phần nằm ngang của đập chiếm 0,5÷0,7L, phần gốc đập nối liền với bờ có độ dốc tăng dần từ 1:100÷1:300 sau đó tăng đến 1:10÷1:25. Phần chân đập có thể có đệm chống 8- 7 Chương 8. Kết cấu các cơng trình. .. đá. Có 2 dạng lăng thể đá như sau: Hình 8- 1 2. Kết cấu lăng thể chân mái dốc. Các lăng thể đá có thể thay thế được bè chìm trong trường hợp vận tốc dòng chảy là 2,5m/s. 8. 4.2. Cơng trình bằng đá: 8. 4.2.1. Kè đá: >8m >10m >5 1 5-2 5m 1 0-1 5m >8m >5m >2m >8m 1 : 3 1:10 0-1 :300 1 : 2 0 - 1 : 2 5 1/ 6-1 /10L Hình 8- 1 3. Kết cấu kè đá. Cơng trình bằng đá cho phép chống chịu được tác... cần cắm sâu gốc kè vào trong bờ và không cần gia cố sang hai bên. Kết cấu kè hướng dòng, kè điều chỉnh lưu lượng, đập đinh tương tự như kè mỏ hàn. 8. 4.2.2. Đập đá: 1 5-2 5m 1 0-1 5m >5m 2-5 m 6-1 2m 1 : 1 0 - 1 : 2 5 1:10 0-1 :300 2m 1/ 6-1 /10L 1/3L Hình 8- 1 4. Kết cấu đập đá Mặt đập rộng từ 1,5÷2m, mặt dốc TL 1:1÷1:1,5, mái dốc HL 1:1,5÷1:2. Chân đập đặt bè chìm, phần phủ về phía TL từ 2÷5m, HL từ 6÷12m,... chống xói có đá để dìm bè, c ọc đóng xun qua bè. 8- 9 Chương 8. Kết cấu các cơng trình chỉnh trị Hình 8- 4 . Kết cấu các khối kỳ dị. a. Stebit, b. Dipod, c. Tribar, d. Gecsalek, e.Tetraerd, f. Tetrapod, g.Akmon 8. 2.5. Bè chìm: Có 3 loại thường dùng đó là bè chìm cành cây, bè chìm BTCT và bè chìm BT nhựa. Bè chìm dùng để gia cố chân cơng trình và có tác dụng chống xói. Bè chìm cành cây bao... chảy trên mái dốc hạ 8- 8 Chương 8. Kết cấu các cơng trình chỉnh trị Hình 8- 1 7. Cấu tạo kè cọc có phên chắn. Hình dưới là sơ đồ biểu thị sự làm việc của cọc. Do khó xác định được vị trí điểm xoay D trên cọc trong đất, nên để đơn giản trong tính tốn, được phép sử dụng sơ đồ lực tác động tương đương ở hình thứ 2 để thiết kế cọc. Sơ đồ tính theo: ( “tiêu chuẩn ngành 14 TCN 84 – 91 Bộ Thuỷ Lợi xuất... dụng: - Không cho các vật liệu trên mái dốc trượt xuống dưới. - Chống xói ở chân mái dốc. Có nhiều hình thức để gia cố chân bờ: - Nếu chân bờ thoải có thể dùng bè chìm phủ mặt. - Nêu chân bờ dốc dùng các loại kết cấu công trình hoặc là thẳng đứng hoặc là có độ dốc ln. Cọc gỗ Đá lát (hoặc xếp) Bè chìm Cát Cọc BTC T Dầm mũ Đá lát Bán chân Gia cố bờ bằng cọc BTCT Gia cố dạng chuồng Hỡnh 8- 5 . Một... theo u cầu của cơng trình thường là 8 x 10 x 0,4m. Bên ngồi cùng, dùng các bó rồng hay cành cây lớn đan thành lưới ơ vng kích thước 0 ,8 ÷ 1m. Bè chìm BTCT thường dùng các tấm BT 0,5x0,5x0,2m cốt là các dây thép φ5÷φ6. Bè chìm BT nhựa thường dùng cát 66%, đất 22%, nhựa đường 12% để chế tạo các tấm dày 5cm và có cốt lưới thép có các kích cỡ 5x10cm. 8. 3. Cơng trình gia cố bờ: 8. 3.1. Kết cấu gia... Thuỷ Lợi xuất bản năm 1991”). Hình 8- 1 8 : Sơ đồ thực. Hình 8- 1 9 : Sơ đồ tính tốn. Ngun tắc thiết kế là: độ sâu chôn cọc t phải sâu hơn độ sâu kể từ điểm N tới đáy sơng t o thì cọc mới ổn định. Độ vượt sâu này càng lớn thì cọc càng ổn định, nhưng quá lớn sẽ dẫn đến lãng phí. Mục đích của việc tính cọc là: - Xác định nội lực để tính cốt thép cho cọc; - Xác định độ sâu chơn cọc t tìm lực E'.. .Chương 8. Kết cấu các cơng trình chỉnh trị lưu lớn hơn so với thượng lưu). Tại đầu kè bè chìm phủ về phía TL > 5m, phía HL >8m, chiều dài bè đệm cần phải phủ kín chiều dài hố xói. Việc sử dụng bè chìm làm tăng giá thành cơng trình do đó có thể chỉ đặt ở đầu kè hay xung quanh kè phụ thuộc địa chất. Tại gốc kè . ỏtphan. 8. 4. Kt cu kố - p: 8. 4.1. Cụng trỡnh bng t: 8. 4.1.1. Kố t: 8- 6 Chương 8. Kết cấu các công trình chỉnh trị 6 785 A-AAA1:41 :82 134 Hình 8- 1 0. Kết. bằng đá: 8. 4.2.1. Kè đá: >8m>10m >51 5-2 5m1 0-1 5m>8m>5m>2m>8m1:31:10 0-1 :3001:2 0-1 :251/ 6-1 /10L Hình 8- 1 3. Kết cấu kè đá. Công trình bằng

Ngày đăng: 17/10/2012, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan