Công trình đường thủy - Chương 4

15 668 0
Công trình đường thủy - Chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh mục ký hiệu Chương 1: Khái niệm chung Chương 2: Quy hoạch tuyến chỉnh trị Chương 3: Tuyến chỉnh trị Chương 4: Tính toán kè mỏ hàn Chương 5: Tính toán đập khóa Chương 6: Kè hướng dòng Chương

Chương 4. Tính tốn kè mỏ hàn Chương 4 TÍNH TỐN KÈ MỎ HÀN. Trong các cơng trình chỉnh trị sơng kè mỏ hàn có một vai trò quan trọng, nó có tác dụng thu hẹp mặt cắt lòng sơng và làm tăng lưu tốc của dòng chảy, do đó có thể xói hoặc giữ vững lòng sơng ở độ sâu thiết kế. Kè mỏ hàn được xâydựng tính từ bờ cho đến mép của tuyến chỉnh trị. Kè mỏ hàn có thể nằm về 1 phía hoặc cả 2 phía của tuyến chỉnh trị. Tuỳ theo từng địa hình cụ thể mà hướng của kè hợp với trục của tuyến các góc khác nhau, góc hợp này phải tính (gọi là góc tối ưu). Sự làm việc của kè mỏ hàn với các góc khác nhau có tác dụng khác nhau. Thơng thường kè hướng ngược chiều dòng chảy. H−íng dßng ch¶yH−íng dßng ch¶yKÌ ng−ỵc chiỊu dßng ch¶yKÌ xu«i chiỊu dßng ch¶y Hình 4-1 Sơ đồ đặt kè Kè hướng ngược theo chiều dòng chảy có tác dụng tốt hơn là kè hướng xi dòng chảy. Bởi vì khi kè bị ngập, nước chảy qua mặt kè sẽ có phương ⊥ trục kè, đối với kè ngược chiều dòng chảy, nước mặt sẽ hướng từ trong ra ngồi, nước đáy chảy vào trong tạo thành dòng xoắn đưa bùn cát vào khoảng giữa hai các kè, với kè xi chiều dòng chảy sẽ ngược lại, nước mặt sẽ hướng từ ngồi vào trong, nước đáy chảy từ trong ra ngồi tạo thành dòng xoắn đưa bùn cát vào tuyến. Trong trường hợp kè khơng ngập thì tác dụng của hai trường hợp là như nhau. Các thí nghiệm cho thấy khi kè hướng ngược theo chiều dòng chảy, khoảng khơng gian giữa các kè bị bồi và lòng dẫn được xói sâu. Do đó khi thiết kế kè, người ta thường thiết kế ngược chiều dòng chảy. Do góc hợp của kè và dòng chảy phụ thuộc vào chiều cao và chiều dài kè trong đó chiều cao của kè chưa biết, chính vì vậy đầu tiên người ta phải giả định góc hợp của kè. Sau khi xác định được chiều dài và cao trình đỉnh kè sẽ xác định lại góc hợp của kè. Từ đó xác định lại chiều dài kè. 4.1. Xác định chiều dài kè: 4-1 Chương 4. Tính toán kè mỏ hàn Dựa vào sơ đồ vạch tuyến chỉnh trị, bố trí các công trình chỉnh trị, dựa vào vị trí của kè, góc hợp giả định, đo chiều dài kè trên bình đồ. Chiều dài này có thể dùng để so sánh khối lượng của các phương án khi thiết kế sơ bộ, xác định góc tối ưu. Trong thiết kế kỹ thuật chiều dài kè sẽ được xác định lại khi đã có góc tối ưu. 4.2. Xác định cao trình đỉnh kè: Vì kè là loại công trình tác động vào dòng chảy bằng cách thu hẹp lòng sông, tăng vận tốc của phần diện tích tự do nên cao trình đỉnh kè được xác định ứng với MNTT của lưu lượng tạo lòng kiệt. 4.2.1. Xác định vận tốc tính toán: Cao trình đỉnh kè được xác định sao cho vận tốc của phần diện tích tự do đạt VTT- vận tốc trung bình của mặt cắt đảm bảo xói. VTT = 0,8.Kdf.Vxói (4-1) Kdf - hệ số dự phòng có giá trị bằng 1,2 ÷ 1,3; Vxói - vận tốc xói của bùn cát (khi bùn cát chuyển động với số lượng lớn). Vxói = 1,3Vkhông xói; (4-2) Theo Gôntrarốp vận tốc không xói xác định như sau: Vkhông xói = 3.0 [3,0%502,0%90%50max0014,0 +⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛dddT] (4-3) d50%- đường kính hạt (m) với suất bảo đảm 50% trên đường cấp phối hạt; d90%- đường kính hạt (m) với suất bảo đảm 90%; Tmax - độ sâu lớn nhất của mặt cắt có kè. 4.2.2. Tính KTD: Sau khi xác định được VTT cần xác định hệ số KTD đó là tỷ số giữa lưu lượng đảm bảo xói và lưu lượng tự nhiên của phần diện tích tự do: KTD = QTD/QTDTN (4-4) Trong đó: QTD = VTTωTD (4-5) QTDTN - lưu lượng đi qua phần mặt cắt tự do trước khi có kè và được xác định bằng cách vẽ đường luỹ tích lưu lượng của mặt cắt có kè (Xem động lực học sông biển); ωTD- diện tích tự do còn lại của lòng sông tính từ vị trí kè. 4-2 Chương 4. Tính toán kè mỏ hàn BLKSQtdtnQTLQ Hình 4-2. Sơ đồ xác định QTDTN4.2.3. Xác định cao trình đỉnh kè: Từ mực nước thiết kế đến mực nước chỉnh trị ta giả định 3 cao trình kè khác nhau, ứng với mỗi cao trình kè ta cần tính các đại lượng sau: ωL- diện tích nước chảy trên mặt kè; ωK- diện tích của kè; ωG- diện tích mặt cắt lòng sông tính đến cao trình đỉnh kè. ωωωkltdgzMNTTkω Hình 4-3. Sơ đồ phân chia các diện tích. Xác định các tỷ số: KL = ωL/ωK- hệ số ngập của kè; m = ωK/ωG- hệ số chiếm chỗ của kè. Xây dựng hệ thống đồ thị: - Đường quan hệ KL = ƒ1(ZK); - Đường quan hệ ml = ƒ2(ZK); - Đường quan hệ KL = ƒ3 (m), đường này được xây dựng bằng cách từ 3 giá trị ZK ta xác định được ba cặp giá trị m và KL, cả ba đường được xây dựng trên cùng một hệ đồ thị (hình 4-4). 4-3 Chương 4. Tính toán kè mỏ hàn kmlKlK =f (z)2m=f (z)lK =f (m)13lK =f (m,KTD)4Z Hình 4-4. Đồ thị xác định cao trình đỉnh kè. Từ giá trị KTD dựa vào hệ thống đồ thị thực nghiệm ta xác định được đồ thị KL=f4(m,KTD). 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 Kl0.10.20.30.40.5m0.0 0.5 1.0 1,5 2.0 2.5 3.0 3.5 Kl0.10.20.30.40.5mKm=1,01,11,21,31,41,51,6Km=1.01,11,21,31,41,51,6 Hình 4-5. Đồ thị thực nghiệm Đồ thị bên trái được áp dụng cho kè thứ nhất, đồ thị bên phải đối với kè thứ hai trở đi (tính theo chiều dòng chảy), đường nét liền dành cho các kè có khoảng cách 3LK, nét đứt cho các kè có khoảng cách 1,5LK. Giao điểm của hai đồ thị f3 và f4 là nghiệm của m, KL đảm bảo cho vận tốc dòng chảy trong ωTD đạt VTT. Gióng lên đường f1, trục ZK ta xác định được cao trình đỉnh kè. Phương pháp trên dùng để xác định cao trình đỉnh kè khi kè hợp với trục dòng chảy góc 900±(10 ÷ 15)0. Trong trường hợp góc lệch khỏi trục 900 mà ≥ từ (10 - 15)0 thì người ta dùng phương pháp khác để xác định cao trình đỉnh kè. ωkzkωlωBLBMNCTtd Hình 4-6. Sơ đồ các diện tích mặt cắt theo phương pháp hai. 4-4 Chương 4. Tính toán kè mỏ hàn Trước hết tính toán lưu lượng đi qua phần mặt cắt tự do QTD như phương pháp một: QTD = ωTDVTT (4-6) Sau đó xác định lưu lượng trên qua mặt đập ứng với lưu lượng tạo lòng trong sông: QL = QTL - QTD (4-7) Tính tỷ số: QL/QTL. Từ tỷ số này, dựa vào hệ thống đồ thị thực nghiệm xác định đại lượng: A = ωL/(ω-ωK) (4-8) ω- diện tích mặt cắt sông. ω = ωTD + ωK + ωL; (4-9) Hoặc xác định A bằng cách giải phương trình bậc 2 biểu diễn mối quan hệ giữa lưu lượng chảy tràn và diện tích nước trên mặt kè: 0)6,012,1(2=−+−TLLQQAAα (4-10) α - góc hợp giữa trục kè và dòng chảy tính bằng Radian. 0,0 0,05 0,10 0,15 0,250,050,100,150,200,25klωωω−klQQ4509001350 Hình 4-7. Đồ thị thực nghiệm Từ hệ thống đồ thị trên tìm được A. Khi đó ta tìm ωL bằng công thức: KLAω−ωω=; ωL = A(ωTD+ωL); ωL(1-A)=A. ωTD; A1ATDL−ω=ω (4-11) Từ ωL ta tìm được cao trình đỉnh kè ZK như sau: ZK = MNTT - ωL/LK (4-12) 4-5 Chương 4. Tính toán kè mỏ hàn LK- hình chiếu của kè lên mặt cắt ngang. Phương pháp thứ hai đơn giản hơn phương pháp thứ nhất, do đó khi thiết kế nên dùng. 4.3. Góc tối ưu của kè với dòng chảy: Góc tối ưu của kè được xác định dựa vào đồ thị thực nghiệm. Nó phụ thuộc vào hai tỷ số: ThBLKK,, hK - chiều cao trung bình của kè, T - chiều sâu trung bình của mặt cắt có kè. Có ThKgióng lên đườngBLK, gióng lên trục α ta sẽ tìm được góc tối ưu. 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,94050607080Lk/B=0,50.40.30,20,1Thkα hình 4-8. Đồ thị thực nghiệm xác định góc tối ưu Sau khi đã tìm được góc α tối ưu hiệu chỉnh lại chiều dài kè còn cao trình của kè thì không cần hiệu chỉnh. Khi tính toán cho một nhóm kè, cao trình của các kè sẽ khác nhau, nếu các cao trình sai khác với cao trình trung bình của nhóm ít hơn 10% thì cả nhóm lấy cao trình bằng nhau và bằng cao trình trung bình. Nếu lớn hơn 10% các cao trình giữ nguyên như cũ. 4.4. Độ dốc dọc thân kè: MNTTMNTKZk Hình 4-9. Sơ đồ xác định độ dốc dọc kè. Trong tính toán cao trình đỉnh kè không đổi dọc theo chiều dài kè, tuy nhiên để cho kè không gây tác động bất thường đến lòng dẫn thì kè sẽ có một độ dốc dọc nào đó, thường từ 1:100 đến 1:300. Độ dốc dọc phải đảm bảo sao cho cao trình đầu kè không thấp hơn mực nước thiết kế, diện tích của kè trong thực tế không nhỏ hơn diện tích của kè theo lý thuyết. Vị trí của cao trình mặt kè là điểm giao của mặt kè thực tế và mặt kè lý thuyết, để đơn giản, thông thường lấy điểm giữa của kè. 4-6 Chng 4. Tớnh toỏn kố m hn Trong trng hp kố quỏ di, trỏnh cao trỡnh u kố quỏ thp v cao trỡnh gc kố quỏ cao, thõn kố cú th chia thnh nhiu on cú dc dc khỏc nhau, phn gn gc kố ly dc nh (cú th bng 0) vỡ nú ớt nh hng n dũng chy. 4.5. Khong cỏch gia cỏc kố: BDòng chảySK Hỡnh 4-10. S xỏc nh khong cỏch gia cỏc kố. Khi dũng chy i qua kố thỡ biờn ca dũng nc s m dn ra v vt ra ngoi tuyn chnh tr. Khi ú cn cú kố th 2 gi biờn ca tuyn chnh tr, do ú khong cỏch gia 2 kố khụng c quỏ ln lm cho dũng nc i vo min gia 2 kố, nhng cng khụng c quỏ ngn gõy lóng phớ. Khi thit k s b cú th ly khong cỏch gia cỏc kố theo cỏc iu kin sau: - i vi on sụng thng SK = (2ữ3)LK; - i vi on nm trờn b li SK = (3ữ4)LK; - i vi on nm trờn b lừm SK = (1ữ2)LK. Trong thit k k thut thỡ khong cỏch gia cỏc kố cú th tớnh theo cụng thc A.I. Pobedonsevi: 1K.ChS2C2KK= (4-13) hK- chiu cao TB ca kố; C - h s sờdi ca mt ct cú kố, nu trờn on sụng thỡ C ly giỏ tr trung bỡnh ca cỏc mt ct; - h s cn dũng nc ca kố; KC - h s chim ch ca kố; v KC c xỏc nh qua th. 6/11TnC = trong ú n - h s nhỏm lũng sụng xỏc nh theo cụng thc: 12/13/2 =tbVITn I - dc mt nc, Vtb - vn tc trung bỡnh ti mt ct cú kố. 4-7 Chng 4. Tớnh toỏn kố m hn 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,70,20,40,60,81,0kll+045=090= Hỡnh 4-11. th xỏc nh Trong ú - gúc nghiờng ca mỏi dc thng lu kố 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,51,21,41,61,82,02,22,42,62,8m=0,20,40,6KLKC Hỡnh 4-12. th xỏc inh KCKC= f(KL,m), Kl v m ó bit trong phn xỏc nh cao trỡnh nh kố theo phng phỏp 1. Ngoi ra cú th xỏc nh theo cụng thc sau: KKLS à= (4-14) Trong ú à l h s thc nghim ph thuc vo h s cn ca dũng chy xỏc nh theo cụng thc: TBCg22= (4-15) Giỏ tr ca à c tra trờn th (4-13) khi bit , Thk, BLk, maxTT : 4-8 Chương 4. Tính toán kè mỏ hàn Hình 4-13. Đồ thị xác định µ Trong trường hợp đoạn sông cong thì khoảng cách giữa các kè sẽ được tính theo công thức sau: - Bờ lồi (kè nằm về phía bờ lồi): SK =ρ.θ (4-16) ρ = r0 + LK; (4-17) ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+=1ln1ln.0002rLrBBrLKKµθ (4-18) Trong đó: r0- bán kính cong của bờ lồi. - Bờ lõm: (Kè nằm về phía bờ lõm). SK = ρ.θ ρ = r0.BLKrB/101−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+ (4-19) θ = µ.()BrBLK+0ln. (4-20) 4.6. Vận tốc tại các vị trí xung yếu của kè: Vận tốc đầu kè có thể xác định bằng cách lập bình đồ dòng chảy, lấy vận tốc của bó dòng đi sát đầu kè, hoặc xác định theo công thức thực nghiệm sau: Khi 5,01,0 ≤≤BLk và 1TTk=; 4-9 Chương 4. Tính toán kè mỏ hàn ⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎠⎞⎜⎝⎛++=22,01BlVVktbdk (4-21) Khi 1TT1,0k≤≤ ta có: ⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎠⎞⎜⎝⎛−+⎟⎠⎞⎜⎝⎛++=22446,0046,19,05,12,01TTTTBLVVkkktbdk (4-22) Trong đó: Vtb - vận tốc trung bình của mặt cắt có kè; Tk - chiều cao đầu kè; T - chiều sâu trung bình của mặt cắt có kè. Vận tốc lớn nhất tràn trên mặt kè nằm trong khoảng hai mực nước: mực nước ngang mép bãi, mực nước trên cao trình kè 0,2m, lấy gần đúng theo công thức sau: LLtrQkVω⋅= (4-23) Trong đó: QL - lưu lượng trên mặt kè, xác định từ phương trình 4-10, khi đã biết cao trình đỉnh kè; Lω- diện tích nước trên mặt kè; k - hệ số thực nghiệm biểu thị mối quan hệ của vận tốc tràn trên đầu kè và vận tốc tràn trung bình, lấy bằng 1,25. 4.7. Tính toán thuỷ lực kè: Khi thiét kế kỹ thuật, việc tính toán thủy lực nhằm kiểm tra vận tốc sau kè so với vận tốc vtt xem hệ thống kè có đảm bảo kỹ thuật hay không. Trường lưu tốc tính toán được lý tưởng hóa là dạng enlip đằng sau mặt cắt co hẹp. - Nếu lưu tốc trung bình sau kè nhỏ hơn vtt thì phải tăng chiều dài kè hoặc giảm khoảng cách giữa các kè. - Nếu lưu tốc trung bình sau kè lớn hơn vtt thì phải giảm chiều dài kè hoặc tăng khoảng cách giữa các kè. Phương pháp tính toán thủy lực dựa trên một số giả thiết sau: - Trong khoảng từ phía sau mặt cắt co hẹp đến hết vùng nước xoáy ở hạ lưu kè trị số của môđul vector lưu tốc của dòng chảy và thành phần dọc của nó coi như khác nhau rất ít. tại mặt cắt co hẹp vector lưu tốc song song với trục của dòng chảy. - Tại tuyến đặt kè, tại mặt cắt co hẹp, và tại mọi mặt cắt bất kỳ ở phía sau mặt cắt co hẹp trị số lưu tốc trung bình trên đường thủy trực, phân bố theo phương ngang theo quy luật enlip. 4-10 [...]... Chương 4. Tính tốn kè mỏ hàn Chương 4 4- 1 4. 1. Xác định chiều dài kè: 4- 1 4. 2. Xác định cao trình đỉnh kè: 4- 2 4. 3. Góc tối ưu của kè với dòng chảy: 4- 6 4. 4. Độ dốc dọc thân kè: 4- 6 4. 5. Khoảng cách giữa các kè: 4- 7 4. 6. Vận tốc tại các vị trí xung yếu của kè: 4- 9 4. 7. Tính tốn thuỷ lực kè: 4- 1 0 4- 1 5 Chương 4. Tính tốn kè mỏ hàn [] ( ) 222 21 21)()( xCyCm −−+= γαφαφ ( 4- 3 3)... −−+= γαφαφ ( 4- 3 3) )( αφ - hàm tích phân xác suất ∫ − = α π αφ 0 2 )( 2 dte t ( 4- 3 4) Với: y xa .2 1 1 γ α − = ; y xa .2 1 2 γ α + = ( 4- 3 5) γ - Hệ số kinh nghiệm γ = 0, 04; 2 1 c B a = ( 4- 3 6) 2 1 1 a C = ( 4- 3 7) π γ yC z .2 = ( 4- 3 8) () 2 1 .2 1 .' ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + − −= y xa exaA γ ( 4- 3 9) () 2 1 .2 1 ." ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − − += y xa exaA γ ( 4- 4 0) 4. 7.3.2 Kiểm tra lưu tốc... một hệ đồ thị (hình 4- 4 ). 4- 3 Chương 4. Tính tốn kè mỏ hàn k m l K l K =f (z) 2 m=f (z) l K =f (m) 1 3 l K =f (m,K TD ) 4 Z Hình 4- 4 . Đồ thị xác định cao trình đỉnh kè. Từ giá trị K TD dựa vào hệ thống đồ thị thực nghiệm ta xác định được đồ thị K L =f 4 (m,K TD ). 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 Kl 0.1 0.2 0.3 0 .4 0.5 m 0.0 0.5 1.0 1,5 2.0 2.5 3.0 3.5 Kl 0.1 0.2 0.3 0 .4 0.5 m K m = 1 , 0 1 , 1 1 , 2 1 , 3 1 , 4 1 , 5 1 , 6 K m = 1 . 0 1 , 1 1 , 2 1 , 3 1 , 4 1 , 5 1 , 6 ... góc với mặt cắt co hẹp. 4- 1 2 Chương 4. Tính tốn kè mỏ hàn ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ++= 2 2,01 B l VV k tbdk ( 4- 2 1) Khi 1 T T 1,0 k ≤≤ ta có: ⎪ ⎪ ⎭ ⎪ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎪ ⎩ ⎪ ⎪ ⎨ ⎧ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −+ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ++ = 2 2 44 6,0 046 ,19,0 5,1 2,01 T T T T B L VV kk k tbdk ( 4- 2 2) Trong đó: V tb - vận tốc trung bình của mặt cắt có kè; T k - chiều cao đầu kè; T - chiều sâu trung bình của... v 3 với: 2 31 c B xx == ; 0 2 =x c lLyyy −=== 321 3 321 vvv v tb ++ = ( 4- 4 1) tt tb v v k = ( 4- 4 2) L - khoảng cách giữa hai kè. Nếu k < 1 thì tăng chiều dài kè hoặc giảm khoảng cách giữa các kè, nếu k ≥ 1,15 thì giảm chiều dài kè hoặc tăng khoảng cách giữa các kè. 4- 1 4 Chương 4. Tính tốn kè mỏ hàn 4. 7.2.2. Tính lưu tốc tại mặt cắt co hẹp: Gọi b c , h c , V c là chiều rộng,... cao trình kè 0,2m, lấy gần đúng theo công thức sau: L L tr Q kV ω ⋅= ( 4- 2 3) Trong đó: Q L - lưu lượng trên mặt kè, xác định từ phương trình 4- 1 0, khi đã biết cao trình đỉnh kè; L ω - diện tích nước trên mặt kè; k - hệ số thực nghiệm biểu thị mối quan hệ của vận tốc tràn trên đầu kè và vận tốc tràn trung bình, lấy bằng 1,25. 4. 7. Tính tốn thuỷ lực kè: Khi thiét kế kỹ thuật, việc tính tốn thủy. . .Chương 4. Tính tốn kè mỏ hàn B L K S Q tdtn Q TL Q Hình 4- 2 . Sơ đồ xác định Q TDTN 4. 2.3. Xác định cao trình đỉnh kè: Từ mực nước thiết kế đến mực nước chỉnh trị ta giả định 3 cao trình kè khác nhau, ứng với mỗi cao trình kè ta cần tính các đại lượng sau: ω L - diện tích nước chảy trên mặt kè; ω K - diện tích của kè; ω G - diện tích mặt cắt lịng sơng tính đến cao trình đỉnh kè.... ω ω ω k l td g z MNTT k ω Hình 4- 3 . Sơ đồ phân chia các diện tích. Xác định các tỷ số: K L = ω L /ω K - hệ số ngập của kè; m = ω K /ω G - hệ số chiếm chỗ của kè. Xây dựng hệ thống đồ thị: - Đường quan hệ K L = ƒ 1 (Z K ); - Đường quan hệ m l = ƒ 2 (Z K ); - Đường quan hệ K L = ƒ 3 (m), đường này được xây dựng bằng cách từ 3 giá trị Z K ta xác định được ba cặp giá trị m và K L , cả ba đường được xây dựng... lên đường f 1 , trục Z K ta xác định được cao trình đỉnh kè. Phương pháp trên dùng để xác định cao trình đỉnh kè khi kè hợp với trục dịng chảy góc 90 0 ±(10 ÷ 15) 0 . Trong trường hợp góc lệch khỏi trục 90 0 mà ≥ từ (10 - 15) 0 thì người ta dùng phương pháp khác để xác định cao trình đỉnh kè. ω k z k ω l ω B L B MNCT td Hình 4- 6 . Sơ đồ các diện tích mặt cắt theo phương pháp hai. 4- 4 Chương. .. được xác định theo phương trình bậc 3 sau: () 0 2 2 23 =++− i ii ciic vhg vvhgv ε ( 4- 2 5) Trong đó: g - gia tốc trọng trường g=9,81(m/s 2 ); ε i - hệ số co hẹp chiều rộng i c i b b = ε xác định bằng công thức sau: ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −+ = 2 0 2 0 1 1 2 . ε ε ε g v h h i i i i ( 4- 2 6) ε 0 - hệ số co hẹp diện tích xác định theo cơng thức: ii cc hb hb . . 0 = ε Phương trình trên được giải bằng . ∫−=απαφ0..2)(2dtet ( 4- 3 4) Với: yxa.211γα−=; yxa.212γα+= ( 4- 3 5) - Hệ số kinh nghiệm γ = 0, 04; 21cBa = ( 4- 3 6) 211aC = ( 4- 3 7) πγyCz.2= ( 4- 3 8) ()21.21.'⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+−−=yxaexaAγ. công thức: KLAω−ωω=; ωL = A(ωTD+ωL); ωL(1-A)=A. ωTD; A1ATDL−ω=ω ( 4- 1 1) Từ ωL ta tìm được cao trình đỉnh kè ZK như sau: ZK = MNTT - ωL/LK ( 4- 1 2) 4- 5 Chương

Ngày đăng: 17/10/2012, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan