Bài giảng Quy hoạch đô thị và điểm dân cư: Bài 2 - ThS. KTS Nguyễn Ngọc Uyên, ThS. KTS. Nguyễn Quang Vinh

45 51 0
Bài giảng Quy hoạch đô thị và điểm dân cư: Bài 2 - ThS. KTS Nguyễn Ngọc Uyên, ThS. KTS. Nguyễn Quang Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quy hoạch đô thị và điểm dân cư - Bài 2: Quá trình hình thành và phát triển đô thị - Đô thị hóa cung cấp cho người đọc các kiến thức: Lược khảo về quá trình phát triển đô thị thế giới, khái quát quá trình phát triển đô thị Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐiỆN Ths KTS NGUYỄN NGỌC UYÊN NỘI DUNG  I Lược khảo trình phát triển thị giới II Khái qt q trình phát triển đô thị Việt Nam Thời kỳ cổ đại Đô thị thời trung đại Đô thị thời cận đại Thời kỳ cổ đại •30.000 đến 1000 năm trứơc Công nguyên đến năm 500 sau Công nguyên • Phát triển mạnh - từ 9000 năm trước Cơng ngun • Đơ thị xuất vùng Lưỡng Hà (Ai Cập), vùng Tiểu Á, Trung Á, Ấn Độ Trung Quốc • Nhiều hình thức quan niệm xây dựng thị hình thành Bản đồ quốc gia cổ đại Phương Tây Quan điểm định cư Các điểm dân cư xây dựng dọc ven sông, nguồn nước coi yếu tố tồn Về kinh tế: Các sở sản xuất nông nghiệp thương mại coi động lực phát triển Về xã hội: Nền tảng dân tộc tôn giáo lấy làm tôn cho họat động trung tâm trị Về an ninh quốc phịng: Người cổ xưa coi trọng, họ xây dựng điểm dân cư tập trung nơi dễ dàng quan sát kẻ địch công Cấu trúc đô thị Đô thị cổ Ai Cập • Người Ai Cập cổ đại sống tập trung dọc theo bờ sơng Nin • Xây dựng khu lăng mộ: Kim tự tháp điển hình cho tư tưởng uy quyền nhà nước vua chúa • Đơ thị cổ đại Ai Cập hạ lưu sơng Nin thường hình chữ nhật, xây dựng vào khoảng 3500 năm trước CN Phân khu chức rỏ ràng: cung điện Pharaon, chủ nô, nơ lệ • Chịu ảnh hưởng mặt tơn giáo.Thành phố quy hoạch theo dạng đa tâm thờ thần mặt trời Mặt Tp.Kahun Cấu trúc đô thị Phân chia kiến trúc tôn giáo dân dụng Vật liệu khác Tượng nhân sư kim tự tháp Gizeh • Nền văn minh ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới: văn hóa, triết học, nghệ thuật, kiến trúc,… Hi Lạp cổ đại • Các thành bang rời rạc, mang tính nhỏ lẻ • Thành phố bàn cờ Hyppodamus điểm đặc trưng quy hoạch Hi Lạp cổ đại • Bố cục mặt thành phố chia thành lô phố theo hệ thống đường cờ với hai hướng Nam Bắc Đơng Tây; • Khoảng cách đường khoảng từ 30 m đến 50 m Mặt thành phố Priene Hi Lạp NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐƠ THỊ CỔ VIỆT NAM Việt Nam nơi giao thoa văn minh lớn : Nho giáo từ Trung quốc, Phật giáo từ Ấn Độ Việc chọn vị trí xây dựng thị, ngồi yếu tố kinh tế giao thông thuận tiện, yếu tố quốc phịng, là” Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ”, Thuyết lý Tam Tài “THIÊN, ĐỊA, NHÂN” Ứng dụng nguyên tắc Thuật Phong thủy: Thanh long, bạch hổ, tiền án, hậu chẩm Tình hình phát triển điểm dân cư đô thị đến kỉ thứ XVIII Dấu vết đô thị nước ta thành Cổ Loa hay gọi Loa thành tả ngạn sông Hồng - trung tâm trị nước Âu Lạc với khả phòng thủ cao Nằm vùng đất cao (thế kỉ TCN), - Vị trí quan trọng, tiếp cận tất hệ thống giao thơng thủy kiểm sốt tồn vùng Nối sông hồng, sông cầu MẶT BẰNG THÀNH CỔ LOA điểm dân cư tập trung đông lúc giờ, dân số ước tính tới hàng ngàn người THÀNH CỔ LOA (Địa điểm xây dựng Đông Anh cách Hà Nội 17 Km phía tây bắc) Ghi chú: VỊNG (8Km) VÒNG (6,5 Km) VÒNG (1,6 Km) SƠNG HỒNG Đền AN DƯƠNG VƯƠNG ĐÌNH CỔ LOA TƯỜNG THÀNH - Sự tiến định cư từ vùng trung du (phú thọ) thời hùng vương đồng phát triển kỹ thuật lúa nước MẶT BẰNG THÀNH CỔ LOA THÀNH HOA LƯ Hoa Lư kinh đô triều đại Đinh, Tiền Lê xây dựng từ kỷ IX, thuộc xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh Hà Nam Ninh cách Hà nội 100km phía Nam Hoa Lư nằm thung lũng phẳng, dãy núi đá vôi tường thành tự nhiên cao sừng sững hiểm trở Sau lưng dãy núi lón phía Nam chạy từ Tây-Bắc đổ xuống biển Đơng Hình thành vịng thành, đơng, tây, nam Diện tích 300 Phía Bắc cánh đồng rộng lớn có sơng Hồng chảy qua làm thành chiến hào án ngữ từ xa Đồng thời mạch giao thông đường thủy liên hệ thuận tiện với miền nước Đền Vua Lý Thái Tổ Cửa Đông vào khu di tích Hoa Lư Phong cảnh cố nhìn từ núi Mã Yên THÀNH THĂNG LONG Thăng Long xây dựng thời Lý Thái Tổ: vòng thành: kinh thành, hoàng thành, tử cấm thành Triều Lê dổi tên Đơng Đơ có tu sưả, mở rộng thành Đại la Hồng thành với bố cục hình L Năm 1804 Gia Long cho xây dựng Hà Nội theo kiểu Vauban Pháp có dạng hình vng nhọn góc tường Zíc-zắc Thành cao m dày 16 m, bên ngồi có hào sâu rộng 16 m chu vi 16 km mở cửa cưả có vọng gác Đoan Mơn - cửa vào Hồng thành Thăng Long xưa Thành Tây Đô Tây Đô kinh đô nước Đại Nghiêu Hồ Qúy Ly lập năm 1397 Tây Đô xây dựng vịtrí hiểm trở phù hợp với tính phòng thủ quân : Bắc dựa vào núi Voi, Nam : núi đốn chắn lối, Tây : núi Hắc khuyển dịng sơng Bái chạy quanh bao bọc Thành xây dựng hình chữ nhật : 900 x 700 m, toàn mặt ghép đá khối 2mx1x0,7 m ; chiều cao thành 6m, bề rộng mặt thành : 4m Mặt Thành quay vế hướng Nam , có cổng xây đá có xây dựng vọng lâu MẶT BẰNG THÀNH NHÀ HỒ Cổng Nam Thành Nhà Hồ Đô thị thời nhà Nguyễn Dưới thời nhà Nguyễn, đô thị khác bắt đầu phát triển Nguyễn Ánh cho xây dựng lại thành Hà Nội khu vực Quốc Tử Giám để củng cố quyền phương Bắc Hàng loạt tỉnh thành xây dựng khắp nơi tồn quốc đặt móng cho hệ thống quản lí hành triều đình Các dạng thành qch thời kì : Loại hình vng Loại hình vng với cung mở rộng cạnh tạo nên góc nhọn góc thành số biến dạng nhỏ cạnh  Loại hình đa giác 5,6 cạnh  Huế bắt đầu xây dựng vào năm 1830 khu vực Chánh dinh Quy hoạch thành Huế dựa nguyên tắc thiết kế thành phố kiến trúc sư Vaubae nhà truyền đạo Pháp Adevan huy  Tổng thể quy hoạch kiến trúc cố Huế bố trí dự thuyết Phong Thủy mẫu mực Kinh thành lấy làm chủ thể bố cục tồn thị, hình vng kinh thành tượng trưng cho đất với ba lớp thành (Kinh thành, Hoàng thành Tử Cấm thành) Mặt kinh thành Huế Ngọ Môn - Biểu tượng Kinh thành Huế Hồ Tịnh Tâm Điện Thái Hoà Hoàng thành THUYẾT PHONG THỦY TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VIỆT NAM CẤM THƯ Bản đồ Sài Gòn 1975 Sơ đồ thành Bát quái KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN CHƯƠNG ... 1.000.000 dân : triệu dân, Trong đĩ : - Paris (thế kỷ XIII) - Bizance (năm 1453) - Paris (thế kỉ XV) - Venise (đầu kỷ XV) - Paris (năm 1784) : : : : : 100.000 dân 180.000 dân 20 0.000 dân khoảng 20 0.000... PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ VIỆT NAM Tình hình phát triển điểm dân cư đô thị đến kỉ thứ XVIII Đô thị thời nhà Nguyễn NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ CỔ VIỆT NAM... • Dân số đơng đúc: - Lạc Dương (thế kỉ VI) : - Nam Kinh (thế kỉ VI) : - Trường An (thế kỷ VII – X) - Hàng Châu (năm 127 5) : - Bắc Kinh (cuối kỷ XVIII) 500.000 dân 1.000.000 dân : 1.000.000 dân

Ngày đăng: 05/02/2020, 03:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan