1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Nghịch lý thị trường nội địa

5 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 169,31 KB

Nội dung

Bài viết của thạc sĩ Huỳnh Tuấn Cường đã vẽ nên bức tranh tổng thể chỉ cho 4 sản phẩm: lúa - gạo, cà phê, điều nhân, hồ tiêu để đánh giá cán cân xuất khẩu - tiêu thụ nội địa nhằm nêu lên nghịch lý của 4 mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới của Việt Nam.

NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – NGHỊCH LÝ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Ths Huỳnh Tuấn Cường (*) C ó nhiều lý lẽ Việt Nam (VN) q trình cơng nghiệp hóa, kinh tế chuyển thành quốc gia cơng nghiệp thực tế phủ nhận VN quốc gia nông nghiệp Các mặt hàng nông sản, xuất (XK) chủ lực VN đứng hàng“ top” giới, thị trường nội địa sao? Câu câu hỏi chưa có lời giải đáp thức thật chưa có khảo sát qui mơ tiến hành vấn đề Để tìm hiểu thực trạng tình hình tiêu thụ nội địa vài mặt hàng nông sản XK chủ lực VN, phạm vi viết cố gắng vẽ nên tranh tổng thể cho sản phẩm: lúa-gạo, cà phê, điều nhân, hồ tiêu để đánh giá cán cân xuất khẩu-tiêu thụ nội địa nhằm nêu lên nghịch lý mặt hàng nông sản XK hàng đầu giới VN 30 Khoa học & Ứng dụng Số 13 - 2010 LÚA GẠO: Tổng quan: Lúa gạo mặt hàng nông sản đưa thị trường giới với số lượng giá trị lớn thuộc loại VN (1989) mặt hàng XK chủ lực, chi phối thị trường giới số lượng tiếp tục nguồn sống cho 70% hộ nông dân VN Ở VN lúa gạo gieo trồng 50% diện tích đất nơng nghiệp Diễn biến diện tích lượng lúa-gạo sản xuất hàng năm VN biểu diễn theo đồ thị 1.1 sau: Đồ thị 1.1: Sản lượng, diện tích lúa gạo Việt Nam năm 2000-2008 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt nam Qua đồ thị cho thấy, tổng diện tích lúa hàng năm có xu hướng giảm liên tục, sản lượng lại có biến động tăng Điều thể trình độ thâm canh lúa VN có tiến định Bảng 1.1: Sản xuất, xuất lúa gạo Việt Nam Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng Xuất Tiêu thụ Tỷ lệ tiêu sản xuất (nghìn nội địa thụ nội (nghìn gạo) (nghìn địa (%) lúa) gạo) 2000 7.666,3 32.529,5 3.476,7 18.341,9 84,07% 2003 7.452,2 34.568,8 3.810,0 19.376,4 83,57% 2004 7.445,3 36.148,9 4.063,1 20.183,1 83,24% 2005 7.329,2 35.832,9 5.254,8 18.779,5 78,14% 2006 7.324,8 35.849,5 4.642,0 19.403,4 80,69% 2007 7.201,0 35.867,5 4.557,5 19.500,0 81,06% 2008 7.399,6 38.630,5 4.670,0 21.240,7 81,98% 2009 7.440,1 38.890,0 6.000,0 20.084,8 77,00% Nguồn: Tổng cục Thống kê + Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nông thôn, 2010 Bảng số liệu 1.1 cho thấy sản lượng sản xuất tăng số lượng XK tăng khơng phải kéo theo giá trị XK tăng, tiêu phải phụ thuộc vào yếu tố cầu đầu giới gạo Tiêu thụ nội địa: Bảng 1.1 cho thấy lượng gạo tiêu thụ nội địa hàng năm 70% tổng sản lượng Tỷ lệ tiêu thụ nội địa ngày giảm lượng sản xuất ngày cao quan trọng người dân ngày tiêu thụ nhiều thực phẩm thay gạo Số 13 - 2010 Khoa học & Ứng dụng 31 Là nước XK gạo hàng đầu giới chuyện khó tin lại diễn ra: gạo ngoại nhập chiếm lĩnh gần hết thị trường gạo chất lượng cao nội địa VN Tại tỉnh Miền Tây Nam Bộ gạo Campuchia, Thái Lan chiếm từ 50%-80% quầy kinh doanh gạo Tại Miền Bắc, trước loại gạo tám thơm Hải Hậu, Dự hương, Bắc hương coi “nhất bảng” loại gạo cao cấp Thái Lan dần chiếm lĩnh thị trường Ở TP.HCM gạo ngoại đa dạng gạo xuất xứ Thái Lan, Campuchia có gạo Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan, Mỹ, … Trên thực tế, người dân thích ăn gạo nhập ngoại giá hợp lý, mùi thơm hơn, ngon gạo loại trồng VN chủ yếu lúa mùa dài ngày Trong đó, loại chất lượng cao VN Nàng Hương Chợ Đào, Nàng Nhang, Tám Xoan gạo có nguồn gốc nước ngồi Khaodawk Mali thơm ngon cơm diện tích lại khơng nhiều, sản lượng q nên khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ gạo cấp cao thị trường Bên cạnh loại gạo cao cấp VN tiếng bị pha trộn giống bị lai tạp nhiều Chính nấu thành cơm, gạo ngoại ln ngon thơm lâu gạo VN Dù từ thực tế người dân VN, nơi XK gạo đứng hàng thứ giới lại ăn gạo ngoại một nghịch lý buộc ngành chức phải suy nghĩ Trong tập trung vào sản xuất gạo cấp thấp để phục vụ XK gạo ngoại nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nội địa nhu cầu sử dụng gạo cao cấp người tiêu dùng nước tăng lên nhiều HẠT ĐIỀU: Tổng quan: Cây điều cơng nghiệp lâu năm, thích hợp với khí hậu nhiệt đới Ở VN điều trồng từ Nam đèo Hải Vân trở vào với khu vực có diện tích lớn: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Phú Yên, Ninh Thuận, Kể từ có Quyết định Thủ tướng Chính phủ đề án phát triển điều đến năm 2010, ngành sản xuất điều phát triển mạnh mẽ diện tích, suất, sản lượng điều thô, nhân điều kim ngạch XK Hai năm gần đây, kim ngạch XK nhân điều đứng thứ tư sau gạo, cao su, cà phê mặt hàng có lợi cạnh tranh cao thị trường giới Tuy diện tích điều phân phối rộng nước cận xích đạo, tại, cơng nghệ sản xuất chế biến tập trung Ấn Độ, Việt Nam, Brazil, Hiện nay, Ấn Độ dẫn đầu với công suất chế biến gần triệu điều thô/năm, VN xếp thứ với công suất 731.700 tấn/năm Các nước Châu Phi hầu hết xuất điều thô Gắn liền với công suất chế biến, Ấn Độ Việt Nam nước XK nhân điều lớn giới Theo số liệu thống kê 2010 Bộ Công thương, sản lượng công suất chế biến đứng hàng thứ sau Ấn Độ Việt Nam lại nước có số lượng XK nhân điều đứng đầu giới ngày gia tăng 32 Khoa học & Ứng dụng Bảng 2.1: Diện tích, sản lượng xuất điều Việt Nam 2000-2009 Năm Diện Sản lượng Xuất Trị giá tích (ha) (tấn) (tấn) (triệu USD) 2000 195.576 67.599 34.200 167,32 2001 198.914 70.006 43.709 151,75 2002 240.300 128.800 62.207 209,00 2003 257.900 159.300 83.399 284,50 2004 282.113 206.407 105.051 435,89 2005 327.800 232.000 108.790 501,51 2006 444.200 340.000 130.000 486 2007 421.000 400.000 152.000 654 2008 350.000 350.000 167.000 920 2009 398.100 293.500 177.200 850 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2010 Tiêu thụ nội địa: Hiện nay, Việt Nam nước xuất điều lớn giới, nhiên doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh điều bỏ ngỏ thị trường nước Số liệu cho biết lượng tiêu thụ cụ thể sau: Bảng 2.2: Lượng tiêu thụ điều nhân nội địa (1995-2005) Năm 1995 2000 2001 2002 2004 2005 Sản lượng tiêu thụ nội địa (tấn) 600 700 800 1.300 2.100 2.075 Tỷ lệ so tổng sản lượng (%) 2,20 2,01 1,81 2,05 1,96 1,87 Nguồn: Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, 2007 Năm 2010, Theo thống kê của Bộ Công thương, thị trường tiêu thụ nhân hạt điều qua chế biến nước chiếm tỷ lệ nhỏ từ 1,81% – 2,2% so với sản lượng nhân hạt điều qua chế biến Nếu làm phép so sánh lấy lượng xuất tiêu thụ nội địa năm 2006 Việt Nam Ấn Độ để đối chiếu sau: Bảng 2.3: Tỷ trọng xuất tiêu thụ nội địa Việt Nam-Ấn Độ năm 2006 Việt Nam Ấn Độ Tỷ lệ xuất 97% 50% Tỷ lệ tiêu thụ nội địa 3% 50% Nguồn: Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, 2006 Như thấy, so với Ấn Độ, thị trường tiêu thụ nội địa điều nhân Việt Nam nhỏ bé Ấn Độ quốc gia có ngành cơng nghiệp chế biến điều lớn, họ xuất 40%-50%, tiêu thụ nước chiếm tới 50%-60% Vì mà ngành điều Ấn Độ chủ động thị phần Việt Nam có nhiều nét tương đồng với Ấn Độ tốc độ tăng trưởng kinh tế, Số 13 - 2010 lớn lên tầng lớp trung lưu, phát triển hệ thống bán lẻ đại tốc độ tăng công suất chế biến điều , đầu điều nhân Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường xuất Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến số lượng nhân hạt điều ăn liền tiêu thụ nước chiếm thị phần nhỏ : - Các doanh nghiệp kinh doanh điều quan tâm bỏ ngỏ thị trường nội địa, sản phẩm hàng hóa đơn điệu, việc tiếp thị quảng bá sản phẩm - Phần lớn nhân hạt điều ăn liền tiêu thụ nước nhân chất lượng thấp, không đạt tiêu chuẩn xuất - Giá bán nhân hạt điều ăn liền siêu thị, cửa hàng cao cấp cao nhiều so với nhân hạt điều xuất cao loại hạt khác - Các sản phẩm chế biến từ nhân hạt điều bày bán rộng rãi vào dịp Tết Nguyên Đán (trong vòng 15 - 30 ngày/năm), cửa hàng cao cấp - Sản phẩm ăn liền từ nhân hạt điều hấp dẫn người tiêu dùng nội địa chưa tạo thói quen tiêu dùng, giá bán lại cao HỒ TIÊU: Tổng quan: Hồ tiêu thuộc họ nho, thành chùm, thường sau năm, thích hợp khí hậu nhiệt đới Hồ tiêu du nhập vào VN từ cuối kỷ 19 phải đến năm 1980 phát triển trồng diện rộng Trong năm gần đây, ngành hồ tiêu VN có phát triển vượt bậc diện tích, sản lượng kim ngạch XK, trở thành quốc gia sản xuất XK tiêu hàng đầu, chiếm 50% sản lượng tiêu XK toàn giới Theo số liệu thống kê Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế VN nước sản xuất XK tiêu lớn giới với khoảng 100.000 tấn/năm, tiếp đến Ấn Độ 50.000 tấn, Brazil 35.000 tấn, Indonesia 25.000 tấn, Malaysia Trung Quốc 23.000 Sri Lanka 18.000 tấn… Bảng 3.1: Sản lượng hồ tiêu Việt Nam so với giới Năm Sản lượng VN (tấn) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 22.000 30.000 36.000 56.000 75.000 85.000 100.000 95.000 105.000 100.000 Sản lượng Tỷ lệ Việt Nam/ giới (tấn) giới 206.284 218.234 259.186 308.195 341.060 362.160 323.480 314.270 289.900 290.000 10,7% 13,7% 13,9% 18,2% 22,0% 23,5% 30,9% 30,2% 37,1% 34,4% Nguồn: Báo cáo ngành hồ tiêu Việt Nam, Techcombank, 2008 Tiêu thụ nội địa: Mặc dù VN nước sản xuất hồ tiêu đứng đầu giới mức tiêu thụ hồ tiêu nội địa lại thấp Số 13 - 2010 nước kể Cụ thể, bình quân năm VN tiêu thụ khoảng 3.500 tiêu (khoảng 3,5% tổng lượng sản xuất) nước khác lại tiêu thụ hồ tiêu gấp nhiều lần như: Ấn Độ 42.000 (82% sản xuất), Trung Quốc 26.500 (phải nhập từ 15-20% sản lượng), Indonesia 16.000 (64% sản lượng), Sri Lanka 7.260 (40,3% sản lượng), Brazil 5.000 (14,3% sản lượng) Malaysia 4.800 (20,8% sản lượng), … Việc số lượng tiêu thụ áp lực lớn ngành hồ tiêu Việt Nam thị trường XK có vấn đề CÀ PHÊ: Tổng quan: Cà phê thức đưa vào trồng VN từ năm 1870 Đến năm 1975, diện tích cà phê nước có khoảng 13.000 ha, cho sản lượng 6.000 Sau 1975, cà phê VN phát triển mạnh tỉnh Tây Nguyên nhờ có vốn từ Hiệp định hợp tác liên Chính phủ với nước: Liên Xơ cũ, CHDC Đức, Bungary, Tiệp Khắc Ba Lan, đến năm 1990 có 119.300 Từ 1986 phong trào trồng cà phê phát triển mạnh, đến có 500.000 ha, đạt sản lượng 1.000.000 Ngành cà phê nước ta có bước phát triển nhanh vượt bậc Chỉ vòng 15-20 năm trở lại đưa sản lượng cà phê nước tăng lên hàng trăm lần vượt khỏi tầm kiểm soát ngành Nhà nước nguyên nhân gây khủng hoảng thừa Hiện giá cà phê giảm liên tục đến mức thấp kỷ lục 30 năm lại gây điêu đứng cho toàn ngành thua lỗ cho DN nông dân Hiện cà phê Robusta chiếm gần hết diện tích sản lượng VN đồng thời nước đứng đầu giới XK cà phê Robusta, chiếm 43% thị trường toàn cầu năm 2007 Cà phê xếp thứ sau gạo danh mục hàng nông sản xuất VN Sản phẩm XK chủ yếu VN cà phê nhân sống (99%), loại cà phê hòa tan xuất Tuy nhiên, hoạt động XK tiềm ẩn rủi ro, giá bị chi phối thị trường giới.  Sau chục năm phát triển, vỡ dù thừa nhận “cường quốc cà phê giới” VN “cường quốc” sản xuất XK cà phê nhân xô nên giá trị gia tăng mang lại vơ ỏi, bấp bênh Bảng 4.1 Sản xuất xuất cà phê Việt Nam 2000 DT gieo trồng (nghìn ha) 561,9 DT thu SL cà phê Khối lượng hoạch nhân (nghìn XK (nghìn (nghìn ha) tấn) tấn) 477,0 802,5 733,9 2003 510,2 480,5 793,7 749,4 2004 496,8 479,1 836,0 816,2 2005 497,4 483,6 752,1 712,7 2006 497,0 483,2 985,3 970,9 2007 506,4 487,9 961,2 929,2 2008 525,1 500,2 996,3 944,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2009 Khoa học & Ứng dụng 33 Tình hình tiêu thụ nội địa: Nếu bình quân người nước khu vực Bắc Âu tiêu dùng 10 kg cà phê năm, khu vực Tây Âu từ 5-6 kg cà phê/năm, VN đạt 0,64 kg năm VN đứng thứ XK cà phê giới, sau Braxin (chiếm 30%-40% thị phần giới) trước Colombia, nhiên Việt Nam chưa xem thị trường tiêu thụ cà phê Với sản lượng hàng năm từ 800.000-1.000.000 tấn, lượng tiêu thụ nội địa 10% nước thành viên ICO tiêu thụ nội địa năm lên đến 25,16% sản lượng VN thị trường tiêu thụ lớn với 85 triệu dân, nhiên DN ngành cà phê chưa tâm vào thị trường để chia sẻ bớt áp lực tiêu thụ giảm bớt phụ thuộc nhiều vào thị trường giới Tỷ lệ sản phẩm dành cho XK (hơn 90%) cao gây sức ép cho ngành, thị trường XK có vấn đề ngành cà phê dễ rơi vào khủng hoảng thừa Theo dự báo, mức tiêu thụ nội địa phải chiếm từ 20% tổng sản lượng có khả giảm bớt áp lực KẾT LUẬN: Theo kết nghiên cứu Công ty nghiên cứu thị trường GfK, doanh số bán lẻ nước tăng 20,5%, từ 45,2 tỉ USD năm 2007 lên 54,3 tỉ USD năm 2008 Theo kết khảo sát số phát triển bán lẻ toàn cầu AT Kearney, năm 2008 VN giành vị trí thứ mức độ hấp dẫn nhờ có tốc độ tăng trưởng cao, mức độ cạnh tranh thị trường thấp, dân số trẻ mức chi tiêu tăng ấn tượng… Bên cạnh đó, qua số liệu phân tích ngành hàng nơng sản XK chủ lực VN đưa vài nhận xét sau: - Các mặt hàng nông sản XK chủ lực VN chiếm lĩnh thị trường giới sản lượng sức tiêu thụ nội địa lại yếu - Thị trường nội địa với 85 triệu dân, có sức tiêu thụ lớn hàng nông sản chưa khai khác hết tiềm hội - Giá nông sản giới bấp bênh kéo theo nhu cầu không ổn định Điều khiến ngành nơng sản VN nhiều lần rơi vào tình khó khăn lệ thuộc vào thị trường giới - Việt Nam chưa có nghiên cứu tiêu thụ nông sản nước Số liệu tiêu thụ ước tính từ số lượng XK, sản lượng điều tra hộ 34 Khoa học & Ứng dụng - Một nguyên nhân khiến mặt hàng nông sản chủ lực VN chưa phát triển bền vững dựa vào thị trường giới, khơng có giải pháp đa dạng hố thị trường, đặc biệt thị trường nước - Rất nhiều quốc gia nông sản giới gần triển khai chiến lược tiêu thụ nông sản nội địa VN chưa có chuyển biến lớn lĩnh vực Như vậy, với nhận xét cho thấy ngành hàng nông sản XK chủ lực Việt Nam có vấn đề chung, “bấp bênh” Mặc dù số lượng giá trị XK ngành hàng đứng vị trí số 1, số giới chưa cho thấy vững chắc, vững thị trường quốc tế vững thị trường “nhà” Ở thị trường quốc tế số lượng chi phối giá trị XK phụ thuộc vào nhà tiêu thụ quốc tế VN khơng có quyền định phụ thuộc vào thị trường với điệp khúc “được mùa giá” nhà đầu muốn giá phải theo Riêng thị trường nước ngành hàng nhường sân chơi phân khúc “ngon nhất” cho nhà phân phối nước chưa hướng dẫn thị trường chấp nhận sản phẩm Điều dẫn đến nghịch lý ngành hàng nông sản xuất chủ lực nói lực áp đảo thị trường quốc tế số lượng lại mong manh sân nhàthị trường nội địa thị trường giới suy thối áp lực tiêu thụ dồn trở lại người nông dân Trong giai đoạn Nhà nước đẩy mạnh chủ trương “người VN dùng hàng VN” cộng với suy thoái kinh tế giới chưa phục hồi vững vàng, cần thiết cho DN VN tận dụng hội để khai thông, củng cố thị trường nội địa, làm sở bước giới cách vững vàng hơn, tránh phụ thuộc nhiều vào thị trường quốc tế Theo ơng Trương Đình Tuyển, ngun Bộ trưởng Bộ Thương mại, doanh nghiệp cần thay đổi tư theo quan điểm “lấy thị trường nước làm điểm tựa, thị trường XK quan trọng” Bên cạnh đó, phía Nhà nước nên phát triển mạnh hạ tầng thương mại, bao gồm hệ thống chợ đầu mối hàng nông sản, lập thêm vựa, kho hàng nông sản, tăng xúc tiến thương mại hàng nông sản thị trường nước, tăng công tác tuyên truyền, vận động tinh thần “Người Việt dùng hàng Việt”…nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ hàng nông sản sản xuất nước (*) Giảng viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh trường ĐH Tôn Đức Thắng Tài liệu tham khảo Báo cáo khảo sát thực tế “Hỗ trợ phát triển ngành điều Dak Lak” thực E.D.E Consulting For Coffee, tháng 2/06 Hồ sơ ngành hàng hạt điều, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng thơn, Trung tâm tư vấn sách Nông nghiệp, Báo cáo ngành điều năm 2007, 2008, 2009 Techcombank Báo cáo ngành cà phê năm 2007, 2008, 2009 Techcombank Báo cáo ngành gạo năm 2007, 2008, 2009 Techcombank Báo cáo ngành hồ tiêu năm 2007, 2008, 2009 Techcombank www.vinacas.com.vn, vinanet.vn, vneconmy.com.vn, argoviet.org vn, viettrade.gov.vn, customs.gov.vn; http://xttm.agroviet.gov.vn Số 13 - 2010 ... lượng xuất tiêu thụ nội địa năm 2006 Việt Nam Ấn Độ để đối chiếu sau: Bảng 2.3: Tỷ trọng xuất tiêu thụ nội địa Việt Nam- Ấn Độ năm 2006 Việt Nam Ấn Độ Tỷ lệ xuất 97% 50% Tỷ lệ tiêu thụ nội địa 3%... VN chiếm lĩnh thị trường giới sản lượng sức tiêu thụ nội địa lại yếu - Thị trường nội địa với 85 triệu dân, có sức tiêu thụ lớn hàng nông sản chưa khai khác hết tiềm hội - Giá nông sản giới bấp... Việt Nam chưa xem thị trường tiêu thụ cà phê Với sản lượng hàng năm từ 800.00 0-1 .000.000 tấn, lượng tiêu thụ nội địa 10% nước thành viên ICO tiêu thụ nội địa năm lên đến 25,16% sản lượng VN thị

Ngày đăng: 04/02/2020, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w