Phát triển thị trường khoa học và công nghệ tại Việt Nam

3 85 0
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới, khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, lĩnh vực này cũng chịu những ảnh hưởng không nhỏ, nhất là ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu trong chính sách phát triển quốc gia

DIỄN ĐÀN KHOA HỌC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM ThS NGUYỄN THỊ MAI - Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Trong tiến trình phát triển kinh tế giới, khoa học cơng nghệ đóng vai trò quan trọng việc nâng cao xuất lao động, hiệu sản xuất Trong bối cảnh tồn cầu hóa, lĩnh vực chịu ảnh hưởng không nhỏ, nước phát triển Việt Nam Đảng Nhà nước ta xác định khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu sách phát triển quốc gia Tuy nhiên, để thị trường phát triển theo lộ trình xu thế giới, cần nhận diện rõ thách thức toàn cầu hóa lĩnh vực này, để có giải pháp ứng phó kịp thời Từ khóa: Thị trường, khoa học cơng nghệ, hội nhập, sở hữu trí tuệ In the process of world economic development, science and technology plays an important role in improving labor productivity and production efficiency In the context of globalization, the sector is also having a great impact, especially in developing countries like Vietnam The Party and State have also identified science and technology as a top national policy in national development policy However, in order for this market to develop in line with the roadmap and trends of the world, it is necessary to identify the challenges of globalization in this field in order to have a timely response Keywords: market, science and technology, integration, intellectual property T rong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển có lực khoa học cơng nghệ (KH&CN) thấp, kinh tế chưa phát triển Việt Nam, nội dung phát triển thị trường KH&CN không dừng lại việc gia tăng số lượng thương mại hóa sản phẩm KH&CN; gia tăng giao dịch chủ thể tham gia thị trường KH&CN mà phải nâng cao chất lượng phát triển thị trường Do đó, việc xác định mơ hình nội dung phát triển thị trường KH&CN phù hợp vấn đề quan trọng nước phát triển, có Việt Nam 104 Thực trạng phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Đến nay, Việt Nam hội nhập tham gia đầy đủ hiệp định, điều ước quốc tế có liên quan đến thị trường KH&CN như: Tham gia Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu tài sản trí tuệ (Hiệp định TRIPS) WTO tháng 1/2007; Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; Công ước Ro-ma bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm chống lại chép trái phép… Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế phần tác động tích cực đến việc gìn giữ thương hiệu uy tín doanh nghiệp, hạn chế tình trạng bắt chước, làm giả nhãn hiệu hàng hố kiểu dáng cơng nghiệp; Nâng cao lực khả đổi tổ chức KH&CN Việt Nam Để tận dụng hiệu hội ứng phó với thách thức mà việc hội nhập đem lại, 10 năm trở lại đây, Đảng Nhà nước đặc biệt trọng sửa đổi, bổ sung kiện toàn sở pháp lý hỗ trợ KH&CN thị trường KH&CN phát triển Điển ngày 1/6/2013, Quốc hội thơng qua Luật KH&CN số 29/2013/QH13 thay cho Luật KH&CN số 21/2000/QH10 Tiếp theo đó, 9/11/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2075/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 Trong đó, nêu rõ: Thị trường KH&CN phận cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có vai trò then chốt việc tạo môi trường thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ; nâng cao lực KH&CN quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất TÀI CHÍNH - Tháng 5/2017 nước… Nhờ đó, thị trường KH&CN Việt Nam đến gia tăng quy mô lẫn tốc độ phát triển Loại hình hàng hóa thị trường KH&CN ngày đa dạng phong phú Các hình thức giao dịch thị trường KH&CN theo đa dạng hơn, gồm có hình thức như: Giao dịch mua, quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, giao dịch chuyển giao công nghệ thiết bị, máy móc, cơng nghệ t chủ thể tham gia thị trường Nhìn chung, thị trường KH&CN Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, tận dụng nhiều hội trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Điều thể cụ thể quy mô tốc độ phát triển thị trường KH&CN nước ta vài năm trở lại đây: Thứ nhất, số lượng sản phẩm KH&CN (bao gồm: Số lượng văn bảo hộ cấp; Cơ cấu văn bảo hộ cấp; Nguồn gốc văn bảo hộ cấp; Các loại hình giao dịch văn bảo hộ) có chiều hướng gia tăng; Nhận thức sản phẩm KH&CN thành phần kinh tế phát triển theo hướng thị trường BẢNG 1: SỐ LƯỢNG VĂN BẰNG BẢO HỘ Năm 2011 2012 2013 2014 Người Việt Nam 7.256 11.645 16.823 17.054 Người nước 4.997 6.402 8.547 7.684 Tổng 12.253 18.047 25.370 24.738 Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Thứ hai, loại hình giao dịch văn bảo hộ xem xét hai nội dung bản, giao dịch quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp giao dịch quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Trong lượng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ tăng khơng qua năm, loại hình chuyển giao có thay đổi rõ nét giai đoạn trước năm 2005 sau 2005 Đối với loại hình chuyển giao Việt Nam Nước ngoài: Trong giai đoạn 2000-2009 số lượng hợp đồng thay đổi không nhiều qua năm Tuy nhiên, từ sau năm 2009 có chuyển biến lớn số lượng giao dịch so với năm trước Điều cho thấy, từ năm 2009 đến tác động cùa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đến lượng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp từ chủ thể nước sang chủ thể Việt Nam có thay đổi đáng kể Thứ ba, thị trường nước hình thành nhiều loại dịch vụ KH&CN (điển hình như: kiểm định mẫu nguyên liệu sản phẩm, giám định sản phẩm KH&CN, pháp lý sở hữu công nghệ chuyển giao công nghệ, dịch vụ tài chính), bước đầu đáp ứng nhu cầu mua bán sản phẩm KH&CN thị truờng KH&CN Thứ tư, số lượng DN KH&CN có chuyển biến chất lẫn lượng Năm 2008 có 150 DN đăng ký DN KH&CN, đến năm 2015 số tăng lên 220 DN Bên cạnh yếu tố thuận lợi, trình phát triển thị trường KH&CN nước ta tồn số hạn chế định sau: Một là, so với nhu cầu phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giá trị lượng hàng hóa KH&CN giao dịch nước ta chưa nhiều Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực tạo động lực lớn, để hình thành nên tổ chức KH&CN khu vực DN khu vực tư nhân, sức ép cạnh tranh quốc tế ngày lại tăng Ba là, chất lượng phát triển thị trường KH&CN tăng lên so với yêu cầu đặt nhiều bất cập Bốn là, thị trường KH&CN nước ta trình độ thấp, yếu tố cấu thành thị trường chưa phát triển đồng bộ; Năng lực nhiều chủ thể thị trường KH&CN thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững kinh tế nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Năm là, giai đoạn từ 2005 đến nay, số lượng tổ chức nghiên cứu phát triển nước ta tăng lên đáng kể, nhiên tốc độ tăng không đồng Cụ thể như: Tổng số tổ chức nghiên cứu phát triển tăng từ 1.320 tổ chức năm 2005 lên 1.830 vào năm 2015 Trong đó, số lượng tổ chức thuộc khu vực nhà nước tăng từ lên 694 tổ chức (năm 2005) lên 935 vào năm 2015; Khu vực tập thể tăng từ 556 tổ chức (năm 2005) lên 790 vào năm 2015; Khu vực tư nhân tăng từ 70 tổ chức (năm 2005) lên 105 tổ chức vào năm 2015 Các tổ chức nghiên cứu phát triển khu vực nhà nước thuộc ngành chiếm tỷ lệ lớn (gần 70%), đó, tỷ lệ tổ chức thuộc trường đại học, học viện DN nhà nước lại chiếm tỷ lệ nhỏ (hon 30%) Điều phản ánh hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển nước ta mang tính độc lập, liên kết, đan xen với khối đại học khối DN chưa nhiều… Đề xuất, khuyến nghị Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, biết tận dụng hội thị trường KH&CN 105 DIỄN ĐÀN KHOA HỌC Việt Nam phát triển, nhiên để tranh thủ hội đến từ hội nhập, đòi hỏi nỗ lực Nhà nước chủ thể thị trường KH&CN Xuất phát từ thực tế trên, viết đề xuất vài khuyến nghị, giúp phát triển thị trường KH&CN Việt Nam hiệu Cụ thể như: Thứ nhất, hồn thiện hệ thống sách sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh: Rà sốt lại hệ thống văn bàn pháp luật, sách sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh nhằm khắc phục quy định không thống văn bản; Xoá bỏ bất cập tiếp tục bổ sung, hồn thiện hệ thống sách này, đặc biệt văn quy định chi tiết như: nghị định, thông tư sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh nhằm thúc đầy phát triển thị trường KH&CN phù hợp với cam kết Việt Nam định chế quốc tế khu vực (WTO, APEC, ASEAN ) Tổng số tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam tăng từ 1.320 tổ chức năm 2005 lên 1.830 vào năm 2015 Trong đó, tổ chức nghiên cứu phát triển khu vực nhà nước thuộc ngành chiếm tỷ lệ lớn (gần 70%), đó, tỷ lệ tổ chức thuộc trường đại học, học viện doanh nghiệp nhà nước lại chiếm tỷ lệ nhỏ (hon 30%) Thứ hai, hồn thiện sách đầu tư từ NSNN cho phát triển thị trường KH&CN: Tăng cường đầu tư từ NSNN cho phát triển thị trường KH&CN trọng tâm hoàn thiện hệ thống chế, sách đầu tư vào phát triển sở hạ tầng; Phát triển tổ chức trung gian thúc đẩy nhu cầu đổi công nghệ DN Nâng tỷ lệ chi cho KH&CN từ NSNN hàng năm năm tới lên mức - % tổng chi ngân sách ứng với 3% GDP Thứ ba, thực sách ưu đãi thuế linh hoạt để thúc đẩy phát thị trường KH&CN Cụ thể như: Miễn giảm thuế để khuyến khích DN đầu tư vào hoạt động đổi công nghệ (như: Sản xuất thử nghiệm, sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ); Miễn thuế cho hoạt động trung gian, môi giới thị trường KH&CN (như: triển lãm, giới thiệu sản ,hẳm hội chợ công nghệ, thiết bị); Miễn giảm tiền thuê đất để làm nơi nghiên cứu, sản xuất sản phẩm cho DN tổ chức KH&CN; Cho phép để lại phần lãi thu nhập trước thuế DN để đầu tư vào dự án phát triển cơng nghệ quan có thẩm quyền phê duyệt 106 Thứ tư, đảm bảo tạo điều kiện cho chủ thể tham gia thị trường KH&CN tiếp cận nguồn vốn tín dụng với lãi suất thấp Nguồn vốn hướng vào việc phục vụ chủ thể tiên phong nghiên cứu phát triển cơng nghệ, với tiêu chí lượng vốn thời gian vay hợp lý, lãi suất ưu đãi thủ tục vay linh hoạt Thứ năm, hoàn thiện sách nhập cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam: Nhằm khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến hạn chế công nghệ cũ, lạc hậu từ nước vào Việt Nam, Nhà nước cần ban hành quy định thẩm định công nghệ chuyển giao vào Việt Nam Mục đích nhằm tăng cường công tác kiểm tra chất lượng công nghệ thông qua nội dung như: Xác định rõ tiêu chuẩn; Những giới hạn định công nghệ chuyển giao; Thực giám định kiểm tra công nghệ chuyển giao tổ chức; Nắm bắt thông tin lực công nghệ, trình độ cơng nghệ quốc gia, tập đồn quốc tế Tóm lại, thị trường KH&CN ngày có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Căn vào bối cảnh điều kiện thực tiễn, thị trường KH&CN Việt Nam phải có nhận thức đầy đủ quan điểm phát triển thị trường, là: Phát triển nhanh rút ngắn sở tận dụng hội trình hội nhập kinh tế quốc tế; Chú trọng toàn diện số lượng, chất lượng đồng yếu tố cấu thành; Phải có lộ trình mơ hình phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta; Phải đảm bảo hài hồ loại lợi ích chủ thể thị trưòng KH&CN; Phải đặt tổng thể phát triển chung kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa Việt Nam  Tài liệu tham khảo: Luật Khoa học công nghệ năm 2014; Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam; Sách Viện Chiến lược sách KH&CN; NXB Khoa học kỹ thuật – 2003; TS Đinh Văn Ân – ThS Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Phát triển thị trường KH&CN Hà Nội: Thực trạng giải pháp – Hà Nội tháng 8/2004; Kỷ yếu hội thảo: “Thị trường công nghệ vấn đề đầu tư đổi công nghệ Việt Nam”, Hà Nội ngày 15/05/2003 – Do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương tổ chức; Nguyễn Đình Hương (2006) Phát triển các loại thị trường nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị; Hoàng Xuân Long, Kinh nghiệm của Trung Quốc về vấn đề thương mại hóa các hoạt động KH&CN, Tạp chí Thông tin Khoa học và Xã hội, số 12/2000; Nguyễn Khắc Minh (2005), Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, NXB Khoa học và kỹ thuật ... thể thị trưòng KH&CN; Phải đặt tổng thể phát triển chung kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa Việt Nam  Tài liệu tham khảo: Luật Khoa học công nghệ năm 2014; Công nghệ phát triển thị trường. .. ngồi vào Việt Nam: Nhằm khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến hạn chế cơng nghệ cũ, lạc hậu từ nước ngồi vào Việt Nam, Nhà nước cần ban hành quy định thẩm định công nghệ chuyển giao vào Việt. .. tư từ NSNN cho phát triển thị trường KH&CN: Tăng cường đầu tư từ NSNN cho phát triển thị trường KH&CN trọng tâm hồn thiện hệ thống chế, sách đầu tư vào phát triển sở hạ tầng; Phát triển tổ chức

Ngày đăng: 04/02/2020, 04:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan