1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường trong khu vực tư nhân

13 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 355,53 KB

Nội dung

Nội dung của bài viết tổng hợp các kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường trong khu vực tư nhân trên thế giới, một số nguyên nhân cơ bản hạn chế đầu tư của khu vực tư nhân cho bảo vệ môi trường và các biện pháp đã và đang được sử dụng trên thế giới để giải quyết các nguyên nhân trên.

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/318553055 Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường trong khu vực tư nhân (international experience on enhancing Working Paper · February 2017 CITATIONS READS 41 1 author: Nam Hoang Nguyen National Economics University 12 PUBLICATIONS 0 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: USAID green annamites project on "Feasibility Assessment for Payment for Forest Environmental Services (PFES) Expansion in Quang Nam and Thua Thien Hue provinces, Vietnam" View project ADB CDTA 8592 VIE: Improving Payment for Forest Ecosystem Service Implementation View project All content following this page was uploaded by Nam Hoang Nguyen on 20 July 2017 The user has requested enhancement of the downloaded file Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường khu vực tư nhân Nguyễn Hồng Nam Khoa Mơi trường Đơ thị, Đại học Kinh tế Quốc dân nguyenhoangnam275@gmail.com Mở đầu Môi trường tự nhiên điều kiện cho kinh tế phát triển kinh tế phát triển sở tạo nên biến đổi mơi trường tự nhiên Đó mối quan hệ chặt chẽ mà quốc gia cần phải quan tâm trình lập kế hoạch phát triển Với quan điểm đó, phát triển kinh tế đơi với bảo vệ môi trường cách tiếp cận nhiều quốc gia giới lựa chọn Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường từ năm 2005 rõ: “Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” (Khoản 3, Điều 3, Luật BVMT năm 2005) Luật xác định“Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư phát triển” (Khoản 5, Điều 5, Luật BVMT năm 2005) Vì vậy, kể từ năm 2006, ngân sách cho bảo vệ môi trường Việt Nam thường xuyên chiếm 1% tổng ngân sách Nhà nước hàng năm, liên tục tăng nhanh Năm 2015, tổng chi ngân sách cho bảo vệ môi trường 11400 tỷ đồng, gần gấp đôi so với năm 2010 (Thời báo tài chính, 2016) Tuy nhiên, hoạt động phát triển kinh tế nhận nhiều nguồn đầu tư khác nhau, hoạt động bảo vệ môi trường dựa nhiều vào ngân sách nhà nước Vì vậy, viết nghiên cứu “Các kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường khu vực tư nhân”, nhằm đa dạng hóa nguồn đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường, giảm phụ thuộc vào ngân sách nhà nước Bài viết tổng hợp kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường khu vực tư nhân giới Kết cấu viết bao gồm bốn phần chính: Ngồi phần mở đầu, Phần bàn số nguyên nhân hạn chế đầu tư khu vực tư nhận cho bảo vệ mơi trường; Phần trình bày biện pháp sử dụng giới để giải nguyên nhân nêu phần 2; cuối kết luận Một số nguyên nhân hạn chế đầu tư khu vực tư nhân cho bảo vệ môi trường Trong bối cảnh vấn đề môi trường ngày trở nên khó kiểm sốt ngân sách nhiều quốc gia suy giảm, đầu tư tư nhân coi động lực quan trọng cho công tác bảo vệ môi trường giới Hiện nay, khái niệm đầu tư tư nhân cho bảo vệ môi trường không đầu tư cho bảo vệ môi trường doanh nghiệp mà bao gồm hoạt động đầu tư lĩnh vực bảo vệ môi trường xã hội nói chung, ví dụ doanh nghiệp chuyên hoạt động lĩnh vực xử lý rác thải, xử lý nước thải, Tại châu Âu, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường giảm 5,2% đầu tư tư nhân tăng 3,2% giai đoạn 2006-2014 Tới năm 2014, đầu tư tư nhân chiếm 59% tổng đầu tư lĩnh vực toàn châu Âu (Eurostat, 2016) Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu điểm nhận định đầu tư tư nhân lĩnh vực bảo vệ môi trường nước ta thấp, chưa tương xứng với đầu tư từ ngân sách nhà nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2016; Hồng, 2008; Minh, 2013) Nhằm tìm giải pháp thúc đẩy đầu tư tư nhân cho bảo vệ môi trường, phần viết bàn số nguyên nhân làm hạn chế hoạt động Đây nguyên nhân phát sinh khách quan chủ quan trình phát triển, xuất nhiều kinh tế, có Việt Nam Thứ nguyên nhân từ thói quen đầu tư quy mơ doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân So với nhiều lĩnh vực đầu tư khác, bảo vệ môi trường lĩnh vực Do đó, doanh nghiệp chưa có thói quen chưa tạo trào lưu đầu tư để hỗ trợ q trình hoạt động Ngoài ra, doanh nghiệp tham gia lĩnh vực phải đối mặt với nhiều rủi ro người đầu, rủi ro thiếu thông tin, kinh nghiệm rủi ro lợi nhuận, giá trị mơi trường thường khó đo đếm đánh giá khác khu vực Một nhà đầu tư lĩnh vực cô lập carbon (carbon capture and storage) thành cơng châu Úc, phải đối mặt với nhiều rủi ro bắt đầu Trung Quốc hay Việt Nam, nước chưa có người mua thị trường Ngồi ra, quy mơ doanh nghiệp tư nhân nhỏ doanh nghiệp thường không ý tới yếu tố môi trường Tại Việt Nam, theo thông tư 16/2013/TT-BTC ban hành ngày 08/02/2013, khoảng 96% doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp vừa nhỏ Đặc điểm doanh nghiệp số vốn tương đối (dưới 100 Tỷ đồng) nên thường phải ưu tiên khoản mục đầu tư nhỏ, ngắn hạn, quay vòng vốn nhanh Trong đó, đầu tư cho bảo vệ mơi trường thường có chi phí ban đầu lớn q trình vận hành dài Ví dụ, nhà máy xử lý nước thải nhỏ cần “Đầu tư cho bảo vệ môi trường doanh nghiệp bao gồm tất khoản chi để hình thành tài sản doanh nghiệp nhằm thu gom, xử lý, kiểm sốt, giảm thiểu, phòng ngừa hay loại bỏ ô nhiễm/chất ô nhiễm trình hoạt động sản xuất” (Hồng, 2008) tính toán đầu tư cho giai đoạn từ 10-15 năm, với chi phí ban đầu hàng tỉ đồng Vì vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ thường có xu hướng tránh né lĩnh vực đầu tư Thứ hai, hệ thống quản lý mơi trường chưa tạo chế cạnh tranh công cho doanh nghiệp Đặc biệt đáng lưu ý, thiệt hại môi trường thường không giới hạn phạm vi địa lý nhỏ hẹp Ví dụ, doanh nghiệp sản xuất thép xả thải gây nhiễm tỉnh gây ảnh hưởng tới nguồn nước doanh nghiệp thép tương tự tỉnh khác Vậy biện pháp khiến doanh nghiệp thứ nội hóa chi phí ngoại ứng tiêu cực mà họ gây (như áp dụng thuế, phí, giấy phép xả thải chuyển nhượng,…), biện pháp khơng triệt để sản phẩm thép doanh nghiệp thứ hai có lợi so với doanh nghiệp thứ hai Kết doanh nghiệp thép khơng có động lực đầu tư giảm thải bảo vệ mơi trường, chí họ muốn xả nhiều Điều dễ xảy công tác quản lý môi trường chia theo tỉnh, với mức độ quản lý chặt, lỏng khác (Yunze, 2011) Ngoài ra, quyền sở hữu môi trường nhiều quốc gia phát triển, có Việt Nam chưa ấn định rõ ràng, nên việc áp dụng chế thỏa thuận bồi thường sở kinh tế thị trường nước phát triển, theo định lý Coase (1960), thực Khi đó, gánh nặng lên khả áp dụng cơng cụ quản lý kiểm tra, giám sát nhà nước lớn, không tránh khỏi việc số doanh nghiệp cố tình vi phạm nhằm cắt giảm chi phí cho bảo vệ mơi trường tăng lợi nhuận Thứ ba, số sách phát triển xung đột với sách khuyến khích đầu tư cho bảo vệ môi trường Điều tồn nhiều nước phát triển, có Việt Nam Ví dụ, việc miễn thủy lợi phí Việt Nam, quy định Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008, triệt tiêu động lực sử dụng nước tiết kiệm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Hệ số nơi Tây Nguyên tiêu thụ tới 800 lít nước cho lần tưới cà phê, mức tiêu chuẩn cần 350-400 lít nước lần tưới (Haggar & Schepp, 2012) Tương tự trường hợp trợ cấp giá nhiên liệu hóa thạch (than khí đốt) Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) Năm 2012, giá nhiên liệu than bán cho đơn vị sản xuất điện 70% giá thành sản xuất 60% giá xuất (World Bank & Ministry of Planning and Investment of Vietnam, 2016, p 264) Điều khiến giá thành sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch thấp, giảm động lực doanh nghiệp việc thay đổi cấu lượng, hướng tới nguồn nhiễm thân thiện với môi trường 3 Các biện pháp thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường khu vực tư nhân Ở nhiều nước giới, đầu tư tư nhân trở thành động lực cho cơng tác bảo vệ môi trường, Việt Nam không nằm ngồi xu Tuy nhiên, trình bày trên, có số nguyên nhân hạn chế động lực doanh nghiệp tư nhân Vì thế, cần có biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiến tới xóa bỏ nguyên nhân Các nhóm biện pháp thường áp dụng bao gồm: 3.1 Nhóm biện pháp đẩy mạnh tự hóa thương mại hội nhập quốc tế Các sách bao gồm nới lỏng can thiệp nhà nước, phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế như: gỡ bỏ hàng rào thuế quan, giảm việc bảo hộ số ngành nội địa,… Tại châu Âu, việc ký kết thỏa thuận thương mại tự (Free Trade Agreements – FTAs) tiến hành từ năm 1990 mở rộng với nhiều nước Nam Mỹ châu Á Điều khiến doanh nghiệp nước chịu áp lực từ yêu cầu đối tác, bạn hàng, khách hàng việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế mơi trường, bao gồm tiêu chuẩn quy trình sản xuất tiêu chuẩn sản phẩm Từ đó, họ có thêm động lực để đầu tư bảo vệ mơi trường Thực tế, xuất ý kiến cho việc tự hóa thương mại tăng tính cạnh tranh thị trường (tiệm cận với thị trường cạnh tranh hoàn hảo), khiến lợi nhuận sản phẩm doanh nghiệp giảm, đó, doanh nghiệp tìm cách tăng lợi nhuận việc giảm chi phí, có chi phí cho mơi trường Tuy nhiên, bối cảnh nay, nhận thức môi trường người tiêu dùng ngày cao, tiêu chuẩn quốc tế môi trường rõ ràng chặt chẽ, chi phí cho môi trường hạng mục cắt bỏ doanh nghiệp kỷ 21 (Kawamura, 2000; World Bank, 2002, p 44) Đây thời kỳ mà doanh nghiệp cạnh tranh tiêu chuẩn mơi trường mình, bên cạnh tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 3.2 Nhóm biện pháp sử dụng luật pháp tiêu chuẩn môi trường quốc gia Các biện pháp thuộc nhóm bao gồm việc xây dựng, ban hành thực thi luật pháp, quy định, tiêu chuẩn mơi trường q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhóm biện pháp sử dụng phổ biến nhiều nước giới nhiều trường hợp đem lại hiệu tích cực việc điều chỉnh hành vi doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân cho mơi trường Ví dụ, sau Nghị định thư Montreal việc giảm phát thải lượng khí CFCs (các khí gây thủng tầng Ơzơn) ký vào năm 1987, Liên minh châu Âu ban hành điều luật số 2037/2000 quy định rõ thời hạn tiêu chuẩn cụ thể Ngay lập tức, nhà sản xuất phải đầu tư tìm cách cắt giảm lượng phát thải khí CFCs tìm kiếm khí thay Kết tới năm 2000, lượng CFCs khí ghi nhận trở lại mức ổn định, mục tiêu Nghị định thư Montreal Đây ví dụ điển hình cho thành cơng việc kết hợp nỗ lực quốc tế sử dụng luật pháp quốc gia việc giải vấn đề mơi trường tồn cầu Tuy nhiên, khí HFCs, loại khí doanh nghiệp lựa chọn thay cho CFCs việc làm lạnh, lại khí nhà kính (carbon gases) gây tượng biến đổi khí hậu Tháng 10 năm 2016, hội nghị tồn cầu Kigaly, Rwanda thành cơng, thống cắt giảm việc sử dụng khí HFCs lại đặt doanh nghiệp trước thách thức việc đầu tư tìm kiếm khí cho sản xuất bảo vệ môi trường Đây thách thức hội cho nhiều doanh nghiệp Họ thu lợi biết tiếp cận đổi công nghệ sớm, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường quốc gia ban hành sản phẩm Tuy nhiên, biện pháp thuộc nhóm thực hiệu việc kiểm tra, giám sát thực tốt, kèm theo chế tài phù hợp với trường hợp vi phạm Nếu việc vi phạm không bị phát chế tài không đủ mạnh, doanh nghiệp, với mục tiêu tối đa lợi nhuận, khó có động lực để đầu tư cho bảo vệ môi trường Trường hợp Ấn Độ ví dụ Tuy Luật Tài ngun nước (Water Act) Luật Khơng khí (Air Act) ban hành Ấn Độ, có Luật Khơng khí phát huy tác dụng, giúp giảm 17% mức độ nhiễm khơng khí (Greenstone & Hanna, 2014) Nguyên nhân Luật Khơng khí có chế cho phép người dân Tòa Án tối cao giám sát, đó, Luật Tài nguyên nước chưa có chế cho phép cộng đồng tham gia vào việc giám sát Điều khiến việc giám sát không thực tốt trường hợp Luật Khơng khí Kết doanh nghiệp, cá nhân tập thể gây ô nhiễm nước đầu tư cho việc giảm thải, bảo vệ môi trường 3.3 Các biện pháp sử dụng công cụ kinh tế Các công cụ kinh tế thiết kế dựa kinh tế học môi trường, cho xảy thất bại thị trường, đặc biệt trường hợp có ngoại ứng nhà nước cần can thiệp để đưa thị trường trạng thái tối ưu xã hội Các công cụ kinh tế truyền thống bao gồm: thuế, phí thải, giấy phép xả thải chuyển nhượng, ký quỹ mơi trường, đặt cọc hồn trả,… Nhóm cơng cụ có số ưu điểm trội, khiến doanh nghiệp tự thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho môi trường, đồng thời tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước Các cơng cụ phí thải (Pollution Fees) giấy phép xả thải chuyển nhượng (Transferable/Tradable Emissions Permits) có tác dụng tốt việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư giảm thải, bảo vệ môi trường Bởi giảm lượng thải, mức phí thải lượng giấy phép xả thải mà doanh nghiệp cần hơn, họ có lợi kinh tế Với ưu điểm đó, công cụ áp dụng phổ biến, đặc biệt việc kiểm sốt nhiễm sử dụng hợp lý tài nguyên Tại châu Âu, khái niệm phí thải xuất từ năm 1960 phí nước thải áp dụng vào năm 1976 (ECOTEC, CLM, University of Gothenburg, UCD, & IEEP (CR), 2005, p 2) Thuế tiêu thụ đặc biệt với số hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến môi trường xăng, dầu diesel… áp dụng nhiều nước Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Hà Lan, Anh… (OECD, 2011) Ngồi ra, phủ Australia đưa ngưỡng bắt đầu áp dụng thuế cao với tơ hạng sang có tiết kiệm xăng so với ô tô hạng sang không tiết kiệm xăng (Australia Government, 2017) Tại Đan Mạch, thuế cung cấp nước (Water supply tax) ban hành vào năm 1993 tạo áp lực cho doanh nghiệp cấp nước đầu tư vào bảo vệ môi trường, cụ thể đầu tư nhằm giảm lượng nước thất xuống 10%, so với mức 30-40% toàn khu vực châu Âu (Withana, Ten Brink, Illes, Nanni, & Watkins, 2014, p 12) Tới năm 2005, chế bn bán khí thải châu Âu (EU-ETS) thành lập, khuyến khích doanh nghiệp quốc gia đầu tư giảm thải xuống thấp mức cho phép, để bán lượng hạn ngạch thừa cho doanh nghiệp khác, thu lợi nhuận (Clini, Musu, & Gullino, 2008, p 311) Năm 2011, nước Đức đưa vào áp dụng thuế hàng không (Aviation Tax) cho hành khách bay khỏi nước Đức Mức thuế từ 8-45 Euro hành khách, tùy thuộc vào điểm đến chuyến bay gần hay xa (tương ứng với mức phát thải hay nhiều) Điều khiến hãng hàng khơng phải tính tốn lại đường bay để giảm tối đa lượng phát thải, thân thiện với môi trường Kết tổng phát thải CO2 hàng không Đức giảm 0,21 triệu tấn, tương ứng với 0.6% năm 2011 (INFRAS, 2012) Tại Australia, thuế Carbon áp dụng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 (Taberner & Zorzetto, 2014) Ngồi việc kiểm sốt nhiễm từ ngành sẵn có, nước trọng vào việc thu hút đầu tư phát triển ngành mới, sản phẩm thân thiện với mơi trường Khi đó, sách trợ cấp thường sử dụng để tác động, làm thay đổi thói quen đầu tư doanh nghiệp, thu hút đầu tư vào lĩnh vực Tại Nhật Bản, chủ xe nhận hỗ trợ tới 250,000 Yen (tương đương US$2500) bỏ xe ô tô cũ 13 năm tuổi để mua xe mới, loại tiết kiệm xăng (JAMA, 2010) Tại bang Victoria, Australia, phí đăng kiểm cho xe chạy điện xe hybrid chạy xăng điện giảm AU$100 (VicRoads, 2015) Các sách trợ cấp tương tự cho xe tiết kiệm nhiên liệu thân thiện với môi trường ban hành nhiều nước Hà Quốc, Đức, Romania, Bồ Đào Nha, Anh Mỹ Nhờ vậy, ngành công nghiệp ô tô tồn giới có xu hướng chuyển sang loại xe thân thiện với môi trường Các doanh nghiệp sản xuất ô tô tăng cường đầu tư nghiên cứu, chế tạo sản phẩm sử dụng loại lượng hơn, lượng gas, điện, hay lượng mặt trời Hình 1: Số lượng xe điện (PEV) bán toàn cầu Nguồn: Argonne National Laboratory (2016) Có thể thấy Hình 1, số lượng xe điện (PEV) bán tăng lên nhanh chóng qua năm Đây xu hướng diễn hầu hết quốc gia lớn giới Một cách tương tự trợ cấp thường sử dụng để thúc đẩy đầu tư tư nhân lĩnh vực mơi trường, việc khuyến khích sách đặc thù, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế tài nguyên số năm đầu tiên,… cho dự án đầu tư thuộc lĩnh vực Tại Hà Lan, doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực tiết kiệm lượng môi trường giảm thuế, nhờ số doanh nghiệp giảm tới 14% chi phí đầu tư (Wisman, 2016) Tại Việt Nam, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Thơng tư 212/2015/TT-BTC Bộ Tài Chính quy định rõ số loại chi phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường miễn thuế tính thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, hiệu việc áp dụng sách giảm thuế khác với quốc gia cần thận trọng so sánh với giải pháp thay khác trước áp dụng Ngoài ra, việc tạo điều kiện để áp dụng Định lý Coase thực tế hướng tiếp cận để thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường khu vực tư nhân Coase (1960) cho quyền sở hữu xác định rõ ràng chi phí giao dịch không đáng kể, xảy thỏa thuận bên liên quan kết mức ô nhiễm điều chỉnh tối ưu xã hội Cụ thể, bên gây ô nhiễm có động lực để giảm lượng thải mức tối ưu xã hội Như vậy, quyền sở hữu tài sản, đặc biệt tài sản đất đai, sông hồ, vùng biển,… xác định rõ ràng, xuất hoạt động đầu tư giảm thải xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Đối với số hoạt động đặc thù ngành môi trường xử lý chất thải, nước thải,… mơ hình hợp tác cơng tư (Public-Private Partnership - PPP) coi hợp lý để thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân Dukhan, Bourbon-Séclet, & Yannic (2016) tổng kết cần thiết phải kết hợp công tư việc quản lý chất thải rắn Thậm chí, nhà nghiên cứu nhận định khơng có tham gia nhà nước doanh nghiệp tư nhân, dù có đủ lực tài quản lý, khơng thể thực hoạt động cách bền vững, lâu dàu Trong lĩnh vực cung cấp nước sạch, Trung Quốc nước đầu với 200 dự án xây dựng theo mơ hình PPP Tiếp theo khu vực Mỹ Latinh với 113 dự án với tổng vốn đầu tư 9,7 tỉ USD (World Bank, 2014, p 10) Các dự án phổ biến châu Phi, Trung Đông Nam Á 3.4 Các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp tư nhân Trên thực tế, giải pháp cốt lõi để thúc đẩy đầu tư cho bảo vệ môi trường khu vực tư nhân giúp cho doanh nghiệp hiểu lợi ích trách nghiệm thực việc Họ cần nhận thức việc đầu tư cho bảo vệ môi trường khơng phải để đối phó với tiêu chuẩn mơi trường mà làm lợi cho doanh nghiệp Thật vậy, nghiên cứu IFC thuộc Ngân hàng Thế giới chứng từ 170 công ty xuyên quốc gia việc đầu tư cho bảo vệ môi trường giúp giảm chi phí, tăng doanh thu tạo hình ảnh tốt với khách hàng (World Bank, 2002, p 45) Đặc biệt, xuất thêm lĩnh vực kinh doanh mà tốc độ phát triển ngày nhanh Đó lĩnh vực “xanh” như: lượng sạch, sản phẩm thân thiện với môi trường, giảm phát thải,…, dần trở thành tâm điểm kinh tế (The Pew Charitable Trusts, 2007) Các doanh nghiệp cần cung cấp đầy đủ thông tin, nhận thức xu phát triển kinh tế, từ nắm bắt hội Việc cung cấp thông tin nâng cao nhận thức doanh nghiệp tư nhân sớm thực nhiều nước giới, với nhiều hình thức khác Tại Pháp, sổ tay hướng dẫn “Eco Guide Professionel” cho doanh nghiệp vừa nhỏ xuất từ năm 1998 với nhiều chương khác (European Commission, 2001, p 25) Tài liệu phổ biến không với khối doanh nghiệp số trường học Pháp Các dự án Quản lý Vườn quốc gia Agios Nikolaos Hi Lap dự án khôi phục đa dạng sinh học Aranjuez, Tây Ban Nha từ năm 1997 có tích hợp hợp phần liên quan tới giáo dục môi trường cho cộng đồng doanh nghiệp lân cận (European Commission, 2001, p 53) Một số dự án khác thực nâng cao nhận thức cách kết nối hiểu biết cộng đồng với nhau, cộng đồng doanh nghiệp địa phương qua mạng lưới chia sẻ thông tin khóa đào tạo Tuy nhiên, xét mặt chất kinh tế, biện pháp nâng cao nhận thức thường tạo ngoại ứng tích cực Vì thế, đối tượng tư nhân thường khơng có động lực để chủ động tiến hành hoạt động lâu dài cho đơn vị khác Để trì bền vững, việc thực cần có quản lý nhà nước hỗ trợ thông tin, tài từ tổ chức xã hội Kết luận Hiện nay, hai xu hướng dần trở nên phổ biến nhiều nước giới, là: (i) Đầu tư cho bảo vệ môi trường ngày cao tổng thu nhập quốc dân (ii) Đầu tư khu vực tư nhân đóng vai trò cơng tác bảo vệ mơi trường Đơn cử, trung bình tổng đầu tư quốc gia cho bảo vệ môi trường nước châu Âu chiếm khoảng 2,1% tổng thu nhập quốc dân (GDP) họ Trong đó, đầu tư từ khu vực tư nhân chiếm khoảng 59% Để chuẩn bị cho xu này, quốc gia từ lâu nhìn nhận điểm hạn chế đầu tư tư nhân cho công tác bảo vệ môi trường đề biện pháp để xóa bỏ hạn chế Bài viết trình bày theo mạch tiếp cận Ba ngun nhân ra, thói quen đầu tư vào lĩnh vực cũ quy mô nhỏ doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân, hệ thống quản lý mơi trường chưa tạo chế cạnh tranh công cho doanh nghiệp tác động mơi trường thường có tính rộng khơng gian, số sách phát triển xung đột với sách khuyến khích đầu tư cho bảo vệ mơi trường Từ đó, số giải pháp tổng hợp trình bày theo bốn nhóm chính: nhóm biện pháp đẩy mạnh tự hóa thương mại hội nhập quốc tế, nhóm biện pháp sử dụng luật pháp tiêu chuẩn mơi trường quốc gia, nhóm biện pháp sử dụng cơng cụ kinh tế nhóm biện pháp nâng cao nhận thức doanh nghiệp tư nhân Các cách tiếp cận ví dụ kinh nghiệm tổng kết viết gợi ý tốt cho nhà hoạch định sách Việt Nam, nỗ lực thúc đẩy đầu tư cho bảo vệ môi trường lĩnh vực tư nhân, hòa trung vào xu hướng vận động giới Tài liệu tham khảo Argonne National Laboratory (2016) Global plug-in light vehicle sales, 2011-2015 [Image] Retrieved from https://energy.gov/eere/vehicles/fact-918-march-28-2016global-plug-light-vehicle-sales-increased-about-80-2015 Australia Government, Australian Taxation Office (2017) Luxury car tax rate and thresholds Retrieved from https://www.ato.gov.au/rates/luxury-car-tax-rate-andthresholds/ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) Báo cáo dự án Đánh giá thực trạng tình hình đầu tư cho đổi cơng nghệ thân thiện với môi trường doanh nghiệp Việt Nam Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Hà Nội Clini, C., Musu, I., & Gullino, M L (2008) Sustainable development and environmental management: Springer Coase, R H (1960) The problem of social cost Journal of Law and Economics, 3, 1-44 Dukhan, A., Bourbon-Séclet, C., & Yannic, N (2016) Linking Public & Private Handshake-IFC’s quarterly journal on public-private partnerships, (12), 22-25 ECOTEC, CLM, University of Gothenburg, UCD, & IEEP (CR) (2005) Study on Environmental Taxes and Charges in the EU The Institute for European Environmental Policy (IEEP): Czech Retrieved from http://ec.europa.eu/environment/enveco/taxation/pdf/annex3.pdf European Commission (2001) LIFE environment in action : 56 new success stories for Europe's environment Luxembourg : OOPEC Eurostat (2016, 30/12/2016) Environmental protection expenditure accounts Luxembourg: Eurostat Retrieved from http://ec.europa.eu/eurostat/statisticsexplained/index.php/Environmental_protection_expenditure_accounts#Environme ntal_protection_investment Greenstone, M., & Hanna, R (2014) Environmental regulations, air and water pollution, and infant mortality in India The American Economic Review, 104(10), 30383072 Haggar, J., & Schepp, K (2012) Coffee and climate change: Impacts and options for adaptation in Brazil, Guatemala, Tanzania and Vietnam Climate Change, Agriculture and Natural Resource Hồng, V X N (2008) Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ mơi trường Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 21 (7+8/2008) Retrieved from http://www.vjol.info/index.php/QLK/article/view/5343/5065 10 INFRAS (2012) Auswirkungen der Einführung der Luftverkehrsteuer auf die Unternehmen des Luftverkehrssektors in Deutschland – Ex-Post-Analyse nach einem Jahr INFRAS: Zürich JAMA (2010) Fact Sheet - Japanese Government Incentives for the Purchase of Environmentally Friendly Vehicles Retrieved from http://www.jama.org/wpcontent/uploads/2009/09/Japanese-Government-Incentives-for-the-Purchase-ofEnvironmentally-Friendly-Vehicles-Fact-Sheet-2009-09-24.pdf Minh, N Đ (2013) Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực tài cho bảo vệ mơi trường Tạp chí Cộng Sản Retrieved 28/12/2016, from http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2013/23192/Tang-cuong-va-da-dang-hoa-nguon-luc-tai-chinh-cho-bao.aspx OECD (2011) Taxation, Innovation and the Environment: A Policy Brief Retrieved from https://www.oecd.org/environment/tools-evaluation/48178034.pdf Taberner, J., & Zorzetto, J (2014) A short history of climate change policy in Australia Retrieved from http://www.nela.org.au/NELA/Documents/HSFShort_History_of_Climate_Change_Policy_in_Australia.pdf The Pew Charitable Trusts (2007) Clean Energy Economy Report Retrieved from http://www.pewtrusts.org/en/about/news-room/press-releases/2009/06/10/pewfinds-clean-energy-economy-generates-significant-job-growth Thời báo tài (2016) 11.400 tỷ đồng chi cho nghiệp bảo vệ môi trường năm 2015 Retrieved 28/12/2016, from http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhipsong-tai-chinh/2015-01-25/11400-ty-dong-chi-cho-su-nghiep-bao-ve-moi-truongnam-2015-17526.aspx VicRoads (2015) VicRoads - Registration fees Retrieved 30/12/2016, from https://www.vicroads.vic.gov.au/registration/registration-fees/vehicle-registrationfees Wisman, C (2016) Tax benefits for innovative and sustainable business practices Investment facilities 2016 Rotterdam: Knowledge Centre Tax Withana, S., Ten Brink, P., Illes, A., Nanni, S., & Watkins, E (2014) Environmental tax reform in Europe: Opportunities for the future The Institute for European Environmental Policy (IEEP): Brussels, Belgium World Bank (2002) Management's discussion and analysis, financial statements, sustainability review, and investment portfolio Washington DC: World Bank Retrieved from http://documents.worldbank.org/curated/en/261661468151502627/Managements11 discussion-and-analysis-financial-statements-sustainability-review-andinvestment-portfolio World Bank (2014) Success Stories and Lessons Learned: Country, Sector and Project Examples of Overcoming Constraints to the Financing of Infrastructure Overcoming constraints to the financing of infrastructure Washington D.C: World Bank World Bank, & Ministry of Planning and Investment of Vietnam (2016) Vietnam 2035 : Toward Prosperity, Creativity, Equity, and Democracy Washington, DC: World Bank © World Bank Yunze, M (2011) Problems and solutions facing environmental protection industry in China Energy Procedia, 5, 275-279 12 View publication stats ... kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường khu vực tư nhân giới Kết cấu viết bao gồm bốn phần chính: Ngồi phần mở đầu, Phần bàn số nguyên nhân hạn chế đầu tư khu vực tư nhận cho bảo vệ. .. kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường khu vực tư nhân , nhằm đa dạng hóa nguồn đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường, giảm phụ thuộc vào ngân sách nhà nước Bài viết tổng hợp kinh. . .Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy đầu tư bảo vệ mơi trường khu vực tư nhân Nguyễn Hồng Nam Khoa Môi trường Đô thị, Đại học Kinh tế Quốc dân nguyenhoangnam275@gmail.com Mở đầu Môi trường tự

Ngày đăng: 04/02/2020, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w