1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương Mở đầu - Nguyễn Thị Thùy Trang

23 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 718,7 KB

Nội dung

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương Mở đầu do Nguyễn Thị Thùy Trang biên soạn với các nội dung chính như sau: Lịch sử ra đời của kinh tế lượng, Kinh tế lượng là gì, phương pháp luận của Kinh tế lượng, số liệu cho phân tích Kinh tế lượng.

BÀI GIẢNG KINH TẾ LƯỢNG ECONOMETRICS Nguyễn Thị Thùy Trang Khoa Tốn kinh tế  ĐH Kinh tế Quốc dân trang.mfe.neu@gmail.com Quy định mơn học Thời gian học: 36 lý thuyết + 9 thực hành Điểm mơn học: 10% chun cần + 20% kiểm tra  thực hành + 70% thi tự luận Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Quang Dong + Nguyễn Thị Minh, (2012),  Giáo trình Kinh tế lượng [2]. Nguyễn Cao Văn, Bùi Dương Hải, (2009), Hướng  dẫn trả lời lý thuyết và giải bài tập Kinh tế lượng  D. Gujarati.  Basic Econometrics. Third Edition.  McGraw­Hill,Inc 1996 MỞ ĐẦU Lịch sử ra đời của Kinh tế lượng I. Kinh tế lượng là gì? II. Phương pháp luận của Kinh tế lượng III. Số liệu cho phân tích Kinh tế lượng   Lịch sử ra đời của Kinh tế lượng Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933: tan rã  tư  tưởng  “tự  do  kinh  tế”    lý  giải  nguyên  nhân  tìm cách khắc phục Các  nhà  kinh  tế:  sử  dụng  các  phương  pháp  thống kê để đo lường và kiểm  định các hiện  tượng kinh tế mang tính quy luật I. Kinh tế lượng là gì? Định nghĩa: Econometrics  = Econo + Metrics  = “Đo lường kinh tế” = “Kinh tế lượng” Định nghĩa: • KTL bao gồm việc áp dụng thống kê tốn  cho  các  số  liệu  kinh  tế  để  củng  cố  về  mặt thực nghiệm cho các mơ hình do các  nhà  kinh  tế  đề  xuất  và  tìm  ra  lời  giải  bằng số • KTL:  kiểm  định  thực  nghiệm  các  quy  luật kinh tế • KTL có thể xem như là một khoa học xã  hội  trong  đó  các  cơng  cụ  của  lý  thuyết  kinh  tế,  toán  học  và  suy  diễn  thống  kê  được  sử  dụng  để  phân  tích  các  vấn  đề  kinh tế Bản  chất:  thực  chứng  cho  các  lý  thuyết  kinh tế và qua đó chứng minh hoặc bác bỏ  các lý thuyết kinh tế này Mục đích: tìm ra các kết luận về mặt định  lượng cho các lý thuyết kinh tế trong điều  kiện,  hồn  cảnh  cụ  thể  để  phục  vụ  cho  việc phân tích, dự báo và hoạch định chính  sách 2. Phân biệt KTL và các mơn khoa học khác KTL và Lý thuyết kinh tế (economic theory) KTL và Kinh tế tốn (mathematical economics) KTL và Thống kê kinh tế (economic statistics) KTL và thống kê tốn (mathematical statistics) KTL và Tin học (computing) II. Phương pháp luận của KTL Bước 1: Nêu ra giả thuyết  Bước 2: Thiết lập mơ hình tốn học   Định dạng  mơ hình KTL Bước 3: Thu thập số liệu Bước 4: Ước lượng tham số Bước 5: Phân tích kết quả Bước 6: Dự báo Bước 7: Sử dụng mơ hình để kiểm tra hoặc ra chính  Bước 1: Nêu ra giả thuyết Luận  thuyết  về  tiêu  dùng  của  John  Maynard  Keynes: “Một cá nhân sẽ tăng tiêu dùng khi thu nhập tăng  lên  tuy  nhiên  mức  tăng  của  tiêu  dùng  sẽ  nhỏ  hơn  mức tăng của thu nhập”   0 

Ngày đăng: 04/02/2020, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w