Lạm phát năm 2017: Nhận diện các yếu tố tác động

3 78 0
Lạm phát năm 2017: Nhận diện các yếu tố tác động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Lạm phát năm 2017: Nhận diện các yếu tố tác động trình bày lạm phát được xác định là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô ở Việt Nam từ trước tới nay. Nhận thức rõ vai trò của lạm phát, trong những năm gần đây, Chính phủ đã xác định mức cụ thể và coi lạm phát hàng năm là một chỉ tiêu phải được kiểm soát một cách chặt chẽ bên cạnh các chỉ tiêu kinh tế quan trọng khác,... Mời các bạn cùng tham khảo.

QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG NĂM 2017 LẠM PHÁT NĂM 2017: NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TS NGUYỄN NGỌC TUYẾN Lạm phát xác định tiêu quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam từ trước tới Nhận thức rõ vai trò lạm phát, năm gần đây, Chính phủ xác định mức cụ thể coi lạm phát hàng năm tiêu phải kiểm soát cách chặt chẽ bên cạnh tiêu kinh tế quan trọng khác Phân tích diễn biến số giá tiêu dùng năm 2016 nhận diện yếu tố tác động, viết đưa số dự báo lạm phát năm 2017 Từ khóa: Lạm phát, số, điều hành giá, kinh tế vĩ mô Inflation is determined as one of the most important indicators of the macroeconomic management in Vietnam In recent years, with definite understanding of the role of the inflation, the State has identified specific level and regarded annual inflation rate as an indicator that has to be closely controlled in addition to other important economic indicators The article figures out forecasts of inflation for the year 2017 on the basis of the 2016 CPI analysis as well as recognition of the impact factors Keywords: Inflation, indicators, price moderation, macroeconomic Ngày nhận bài: 10/1/2017 Ngày chuyển phản biện: 11/1/2017 Ngày nhận phản biện: 16/2/2017 Ngày chấp nhận đăng: 16/2/2017 Chỉ số giá tiêu dùng tăng đáng kể năm 2016 Nghị 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 xác định: “Chỉ tiêu lạm phát năm 2016 5%” Theo đánh giá Tổng cục Thống kê, diễn biến lạm phát năm 2016 biểu cụ thể số nội dung sau: Thứ nhất, số giá tiêu dùng (CPI) năm 2016 tăng 4,74% tăng đáng kể so với năm 2015, chấm dứt xu hướng giảm dần năm trở lại Thống kê cho thấy, CPI tháng 12/2016 tăng so tháng 12 năm trước 4,74% Nếu xem xét giai đoạn từ năm 2011- 2016 thấy, CPI liên tục giảm từ 2011 – 2015, cụ thể năm 2011 CPI tăng 18,13%; năm 2012: 6,81%; năm 2013: 6,04%; năm 2014: 1,84%; năm 2015: 0,63% mức tăng 4,74% năm 2016 chấm dứt xu hướng giảm liên tục CPI giai đoạn năm gần Thứ hai, so với năm 2015, CPI năm 2016 tăng với khoảng cách lớn, nhiên mức tăng lại khơng q cao so với trung bình năm (2012 – 2016) trung bình năm (2011 – 2016) Nếu mức tăng 4,74% năm 2016 so với 0,63% năm 2015 CPI năm 2016 có mức tăng với khoảng cách lớn so năm trước Mức trung bình năm (20122016) 4,01% trung bình năm (2011 – 2016) 6,36% Thứ ba, mức tăng CPI thực tế gần sát với mức dự kiến Chính phủ, điều chứng tỏ cơng tác quản lý, điều hành giá ngày chủ động, có hiệu đạt mục tiêu đề Nếu xem xét riêng mức độ tăng CPI thực HÌNH 1: CPI CÁC NĂM 2011 – 2016 Nguồn: Tổng cục Thống kê TÀI CHÍNH - Tháng 3/2017 năm 2011 – 2016 so với dự kiến chênh lệch số thực số dự kiến lớn Trong khoảng thời gian, có năm CPI thực CPI dự kiến gần sát với (năm 2013, tiêu dự kiến 6,5% thực 6,04%; năm 2016, dự kiến 5% thực 4,74%), lại có chênh lệch với khoảng cách lớn số thực số dự kiến Nếu xem xét giai đoạn, công tác quản lý, điều hành giá tiêu dùng Chính phủ có nhiều chuyển biến tích cực Theo số liệu thống kê diễn biến CPI năm tiêu dự kiến từ đầu năm giai đoạn 2011- 2016 cho thấy, suốt giai đoạn, năm 2011 năm CPI thực (18,13%) cao nhiều so với tiêu dự kiến đầu năm (7%), lại năm từ 2012 – 2016, tiêu CPI thực thấp tiêu dự kiến Nếu tính chung giai đoạn 2011 – 2016, CPI bình quân dự kiến từ đầu năm tăng 6,75%/năm, số liệu tình hình thực CPI bình quân năm tăng 6,36% Như vậy, khoảng cách sai lệch tiêu thực so với kế hoạch không lớn, số thực chủ yếu thấp số dự kiến Điều có nghĩa Chính phủ chủ động công tác quản lý, điều hành giá, đảm bảo đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô đặt giai đoạn phát triển kinh tế Điểm khác biệt lớn dễ nhận thấy năm 2016 so với năm trước là: Những năm trước, CPI tăng chênh lệch lớn so với dự kiến xuất phát từ nhiều yếu tố tác động mà Nhà nước không nhận biết khơng đánh giá được; Còn năm 2016, yếu tố chủ yếu làm CPI tăng lại xuất phát từ sách phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ ban hành điều cho thấy tính chủ động quản lý điều hành giá Nhà nước Thứ tư, năm 2016, CPI nhóm dịch vụ y tế có mức tăng lớn nhất, tiếp đến nhóm giáo dục Cả hai nhóm yếu tố chủ yếu tác động tới mức tăng CPI năm 2016 Số liệu thống kê CPI theo 11 nhóm hàng hoá dịch vụ quan trọng năm 2013 –2016 cho thấy, số 11 nhóm hàng hố, dịch vụ nhóm có mức độ tăng năm với mức tương đương có biến động lớn (lương thực, thực phẩm; đồ uống, thuốc lá; may mặc, dày dép; vật liệu xây dựng; đồ dùng gia đình; giao thơng; bưu viễn thơng; văn hố, thể thao khác) Riêng nhóm dịch vụ y tế giáo dục có mức độ biến động năm tương đối lớn Điển hình như: CPI nhóm dịch vụ y tế, năm 2013 tăng 18,97%; năm 2014 tăng 2,25%; năm 2015 tăng 1,79% năm 2016 tăng cao 55,72% Tương tự, nhóm giáo dục năm 2016 có mức tăng 10,81% Như vậy, phần lớn CPI nhóm sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tăng với mức độ tương đối đồng năm, việc tăng giá dịch vụ y tế giáo dục mạnh năm 2016 trở thành nguyên nhân đẩy CPI năm tăng mạnh Thứ năm, CPI tháng năm số dương (nghĩa tăng so với tháng trước), tháng sau tăng tháng trước Đây điểm khác biệt CPI năm 2016 với số năm trước Số liệu CPI theo tháng năm 2014 – 2016 cho thấy, năm 2014 có tháng CPI giảm (chỉ số số âm) năm 2015 có tháng giảm so tháng trước, riêng năm 2016 số CPI tháng số dương (đều tăng so với tháng trước) Thực tế chứng tỏ Chính phủ dự báo xác biến động CPI tháng có điều chỉnh kịp thời để ổn định thị trường giá nước Thứ sáu, CPI theo tháng năm 2016 phụ thuộc nhiều vào việc điều chỉnh giá số nhóm sản phẩm, dịch vụ Nhà nước quản lý giá như: dịch HÌNH 2: CPI DỰ KIẾN VÀ THỰC HIỆN TRONG CÁC NĂM 2011 - 2016 HÌNH 3: CPI CÁC NHĨM SẢN PHẨM, DỊCH VỤ QUAN TRỌNG NĂM 2013 –2016 Nguồn: Tổng cục Thống kê Nguồn: Tổng cục Thống kê QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG NĂM 2017 HÌNH 4: CPI CÁC THÁNG TRONG NĂM 2016 HÌNH 5: GIÁ DỊCH VỤ Y TẾ, GIÁO DỤC VÀ GIAO THÔNG CÁC THÁNG TRONG NĂM 2016 Nguồn: Tổng cục Thống kê vụ y tế, giáo dục giao thơng Những tháng có CPI tăng cao 0,5% gồm: Tháng 0,57%; tháng 0,54%; tháng 0,54% tháng 10 0,83%, tương ứng với mức tăng đó, tháng dịch vụ y tế tăng 24,34%; tháng nhóm dịch vụ giao thông tăng 20,9%; tháng dịch vụ giáo dục tăng 7,19% tháng 10, dịch vụ y tế tăng 10,7% Nếu loại trừ yếu tố giá dịch vụ y tế (sử dụng mơ hình kinh tế lượng) CPI năm 2016 tăng mức khoảng 2,2 – 2,5% Tóm lại, sau chuỗi thời liên tiếp giảm, năm 2016, CPI có xu hướng tăng trở lại Điều cho thấy, Chính phủ thực chủ động công tác điều hành giá thị trường thực theo hướng tích cực; Biến động giá số dịch vụ như: y tế, giáo dục giao thơng ngun nhân dẫn tới việc tăng số giá tiêu dùng năm 2016; Chính sách tiền tệ tài khố Chính phủ năm chưa thực có tác động mạnh tới kinh tế giá thị trường Một số dự báo CPI năm 2017 Diễn biến CPI hàng năm phụ thuộc nhiều vào yếu tố nội kinh tế số yếu tố từ biến động trị, kinh tế xã hội giới Năm 2017, yếu tố tác động tới giá cả, thị trường Việt Nam nhận diện cụ thể gồm: Một là, số kinh tế lớn có khả chi phối dẫn dắt kinh tế giới (đặc biệt Mỹ Trung Quốc) có nhiều dấu hiệu tích cực tăng trưởng vào cuối năm 2016 Đây điều kiện thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới năm 2017 tác động mạnh mẽ tới kinh tế nước phát triển, có Việt Nam Hai là, tình hình trị giới tiếp tục có xu hướng ổn định năm 2017 Nguồn: Tổng cục Thống kê Ba là, giá dầu thị trường giới năm 2017 nhiều khả biến động mạnh so với năm 2016 Bốn là, kinh tế nước tiếp tục ổn định phát triển Tăng trưởng kinh tế năm 2017 Việt Nam dự báo khởi sắc năm 2016 Các sách quản lý, điều hành kinh tế, đặc biệt sách tài khoá, tiền tệ tiếp tục thực theo hướng chủ động, thận trọng, chặt chẽ, tiết kiệm góp phần phát triển kinh tế bền vững, giá cả, thị trường ổn định Năm là, kinh tế Mỹ tăng trưởng trở lại, đồng USD mạnh lên, đặc biệt việc Mỹ rút khỏi Hiệp định Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) làm cho thị trường xuất Việt Nam khó khăn hơn; tỷ giá có biến động tăng cao năm 2016 điều tác động làm cho CPI tăng năm 2017 Sáu là, giá số sản phẩm, dịch vụ nhà nước quản lý (giá dịch vụ y tế, giáo dục, giá điện, giá nhiên liệu) tiếp tục có xu hướng điều chỉnh tăng năm 2017 Đây yếu tố tác động khiến cho số CPI tăng năm Từ sở trên, dự báo rằng: Nếu năm 2017, giá dịch vụ y tế, giáo dục tiếp tục điều chỉnh tăng cao, CPI tăng khoảng – 5,5%; giá dịch vụ y tế, giáo dục khơng điều chỉnh tăng, CPI năm tăng quanh ngưỡng 3- 3,5%  Tài liệu tham khảo: Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế xã hội tháng, năm 2016; Nghị 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 Niên giám thống kê năm 2015, 2016 ... lớn so với dự kiến xuất phát từ nhiều yếu tố tác động mà Nhà nước khơng nhận biết khơng đánh giá được; Còn năm 2016, yếu tố chủ yếu làm CPI tăng lại xuất phát từ sách phát triển kinh tế - xã... khố Chính phủ năm chưa thực có tác động mạnh tới kinh tế giá thị trường Một số dự báo CPI năm 2017 Diễn biến CPI hàng năm phụ thuộc nhiều vào yếu tố nội kinh tế số yếu tố từ biến động trị, kinh... tính chủ động quản lý điều hành giá Nhà nước Thứ tư, năm 2016, CPI nhóm dịch vụ y tế có mức tăng lớn nhất, tiếp đến nhóm giáo dục Cả hai nhóm yếu tố chủ yếu tác động tới mức tăng CPI năm 2016

Ngày đăng: 03/02/2020, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan