1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gáo án MT 7(HK1)

50 162 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 Ngày soạn: 25/08/2008 Tiết 1 bài 1: thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần (1226-1400) I) Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Trần. - Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc. - Học sinh thêm yêu quý, trân trọng vốn cổ của cha ông để lại. II) Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo - Chu Quang Chứ Phạm Thị Chỉnh Nguyễn Thái Lai: Lợc sử mỹ thuật và mỹ thuật học Nhà xuất bản Giáo dục 1998. 2) Đồ dùng dạy học a: Giáo viên - Tranh, ảnh một số công trình mỹ thuật thời Trần. - T liệu su tầm về mỹ thuật thời Trần. b: Học sinh - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Su tầm tranh ảnh, bài viết về mỹ thuật thời Trần. III) Ph ơng pháp dạy học - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp thuyết trình. IV) Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ về mĩ thuật thời Lý. 3. Bài mới GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU 1 GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Giới thiệu bài Mĩ thuật thời Trần là sự phát triển nối tiếp mĩ thuật thời Lý nhng nó nhiều nét đặc sắc riêng. * Hoạt động 1 Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội thời Trần - Nhà Trần lên thay nhà Lý bắt đầu từ năm nào? - Nhà Trần lên thay đã tạo ra những thay đổi ra sao? Nhân dân ta đã đạt đợc những thành công gì? * Hoạt động 2 Tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần - Để tìm hiểu, đánh giá nền mĩ thuật của một thời kỳ chúng ta đánh giá qua những mặt nào? Kiến trúc GV yêu cầu học sinh đọc SGK và tóm tắt lại những nét chính. - Kiến trúc nhà Trần có những đặc điểm gì nổi bật? Kiến trúc chia ra làm mấy thể loại? là những thể loại nào? - Kiến trúc phật giáo có đặc điểm ra sao? Kể tên một số tác phẩm kiến trúc phật giáo mà em biết? - Kiến trúc cung đình có điểm gì khác so với kiến trúc phật giáo? Kiến trúc cung đình phục vụ cho tầng lớp nào? Điêu khắc GV yêu cầu học sinh đọc SGK. - Hãy nêu những nét nổi bật về điêu khắc thời Trần? Kể tên một số tác phẩm điêu khắc mà em biết? Chạm khắc trang trí - Hình tợng con rồng thời Trần có đặc điểm gì khác biệt so với hình tợng con rồng thời Lý? ( GV cho học sinh xem hình ảnh về hai hình t- ợng rồng) I. Vài nét khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần - Đầu thế kỷ XIII nhà Trần lên thay nhà Lý. Đất nớc có nhiều biến đổi: + Chế độ trung ơng tập quyền đợc củng cố. + Tinh thần yêu nớc, tinh thần tự lực, tự cờng đợc nêu cao. - Mĩ thuật có sự kế thừa của thời Lý nhng đợc nâng cao hơn trong thời đại mới. II. Vài nét về mĩ thuật thời Trần 1: Kiến trúc a: kiến trúc cung đình - Nhà Trần tiếp thu toàn bộ di sản văn hoá của nhà Lý: Kinh thành Thăng Long; điện Thiên Trờng; khu lăng mộ An Sinh; thành Tây Đô B: Kiến trúc phật giáo - Gồm những ngôi chùa tháp đợc xây dựng bề thế, uy nghi nh: tháp Phổ Minh ( Nam Định) tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc) - Chùa làng đợc xây dựng ở nhiều nơi để phục vụ cho tín ngỡng của nhân dân. 2: Điêu khắc - Điêu khắc tợng tròn rất phát triển chủ yếu là tợng phật - Một số tợng tiêu biểu nh: Tợng Hổ lăng Trần Thủ Độ ( ( Thái Bình); tợng S Tử chùa Thông ( Thanh Hoá). - Ngoài ra còn có một số bệ rồng nh ở chùa Râu. 3: Chạm khắc trang trí - Chạm khắc trang trí và điêu khắc luôn gắn liền với kiến trúc. - Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen rất phổ biến. Những bức chạm khắc nổi bật nh: cảnh nhạc công; hình rồng; ngời chim - Hình rồng thời Trần có thân hình mập mạp, uốn khúc khoẻ khoắn hơn hình rồng thời Lý. 2 GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 - Chuẩn bị cho bài học sau Ngày soạn: 31/08/2008 Tiết 2 : Bài 2 : Vẽ theo mẫu: CI CC V QU (V bỳt chỡ en) I) Mục tiêu bài học - Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. - Vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cầu. - Hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu. II) Chuẩn bị 1) Đồ dùng dạy học a: Giáo viên - Mẫu vẽ : Cái cốc và quả có dạng hình cầu ( gồm nhiều mẫu vẽ) - Hình minh hoạ các bớc tiến hành. - Bài vẽ của học sinh năm trớc. b: Học sinh - Đồ dùng học tập : Giấy, bút chì, tẩy. III). Phơng pháp dạy học - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp thuyết trình. - Phơng pháp luyện tập. IV) Tiến trình dạy học GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU 4. Dặn dò - Xem lại bài 3 GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi xếp hình để gợi nhớ lại nội dung bài vẽ thao mẫu ( Hình xếp là hình bài vẽ theo mẫu cắt thành nhiều miếng nhỏ) Mỗi tổ cử đại diện lên chơi gồm có 2 bạn. Tổ nào xếp hoàn thiện trớc là tổ chiến thắng. - Giáo viên bày mẫu vẽ, yêu cầu học sinh quan sát mẫu - Mẫu vẽ gồm có những gì? - Vị trí đặt mẫu vẽ nh thế nào? Vật nào nằm trớc, vật nào nằm sau? Mẫu vẽ nằm trên hay dới đờng tầm mắt? - Cái cốc và quả có dạng hình gì? - Khung hình chung của mẫu là hình gì? - Độ đậm nhạt của vật mẫu thay đổi nh thế nào? Độ đậm nhất ở đâu, độ sáng nhất ở đâu? * Hoạt động 2 Hớng dẫn hoch sinh cách vẽ - Quan sát tranh nêu lại các bớc vẽ của một bài vẽ theo mẫu? Bao gồm mấy bớc? Là những bớc nào? - Giáo viên nhắc lại các bớc và minh hoạ lên bảng * Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh vẽ bài - Giáo viên hớng dẫn, gợi ý cho học sinh cách dựng khung hình chung, cách vẽ theo từng bớc để có một bài vẽ hoàn chỉnh. * Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên chọn những bài vẽ đã hoàn thành dán lên I) Quan sát nhận xét - Vật mẫu gồm có quả và cốc, quả nằm trớc, cốc nằm sau. - Vật mẫu đợc bày dới đờng tầm mắt. - Khung hình chung có dạng hình chữ nhật đứng. - Quả có dạng hình cầu, cốc có dạng hình trụ không đều. II) Cách vẽ - Dựng khung hình chung. - Xác định khung hình của từng vật mẫu( Khung hình riêng ). -Tìm tỷ lệ các phần miệng, thân, đáy cốc. - Vẽ phác hình bằng nét thẳng. - Vẽ hình chi tiết của vật mẫu. - Vẽ độ đậm nhạt : độ đậm, độ đậm vừa, độ nhạt. III) Thực hành - Giáo viên quan sát, hớng dẫn học sinh cách xác định tỷ lệ, dựng khung hình chung, vẽ phác hình, vẽ hình chi tiết, vẽ độ đậm nhạt cho mẫu. 4 a b c d GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 3) Giảng bài mới 4. Dặn dò - Quan sát thêm độ đậm nhạt của chai, lọ - Chuẩn bị cho bài học sau: Tạo hoạ tiết trang trí Ngy son: 07/09/2008 Tiết 3 : Bài 3 : Vẽ trang trí Tạo hoạ tiết trang trí I) Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu đợc thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí. - Học sinh biết tạo hoạ tiết trang trí cơ bản và áp dụng trong làm bài tập trang trí - Học sinh thêm yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. II) Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo - Chạm khắc gỗ dân gian việt Nam Nhà xuất bản Văn Hoá. Trang trí - Nhà xuất bản Giáo Dục 2000 : Nguyễn thế Hùng - Nguyễn Thị Nhung - Phạm Ngọc Tới. 2) Đồ dùng dạy học a) Giáo viên: - Hoạ tiết trang trí : Hoa lá, chim thú, mây trờivvv - Hình minh hoạ các bớc đơn giản, cách điệu hoạ tiết. - Tranh ảnh về hoa lá, con vật, cây cối vvv b) Học sinh : - Su tầm hoạ tiết trang trí - Hình chép hoạ tiết : Hoa lá, con vật III) Phơng pháp dạy học - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp trực quan GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU ) ổn định tổ chức Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp học. 2) Kiểm tra Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra lại kiến thức bài cũ: - Hãy nêu những đặc điểm chính của kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí và nghệ thuật gốm thời Trần? 5 GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 - Phơng pháp luyện tập IV) Tiến trình dạy học 1) ổn định tổ chức Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp 2) Kiểm tra 3) Giảng bài mới GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Giáo viên cho học sinh quan sát một số hoạ tiết trang trí. - Hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết gì? - Hoạ tiết trong trang trí có giống với hình ảnh ngoài hiện thực hay không? * Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh cách vẽ Giáo viên treo hình minh hoạ các bớc tạo hoạ tiết trang trí - Muốn có đợc một hoạ tiết trang trí ta phải làm gì tr- ớc tiên? - Hãy quan sát tranh và nêu các bớc tạo hoạ tiết trang trí? + Đơn giản hoạ tiết là gì? HS: Tr li + Cách điệu hoạ tiết là gì? * Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh vẽ bài Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ trên giá vẽ. - Giáo viên quan sát, hớng dẫn, gợi ý học sinh cách đơn giản, cách điệu hoạ tiết sao cho không làm mất đi đặc diểm của vật mẫu. - Động viên, khuyến khích những học sinh có sáng tạo. * Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên chọn một số bài vẽ của học sinh dán lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét bài vẽ của bạn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. I) Quan sát nhận xét - Hoạ tiết trang trí rất phong phú đa dạng : hoa lá, trời mây, chim thú - Hoạ tiết trong trang trí là hoạ tiết đã đợc đơn giản và cách điệu. - Hoạ tiết trang trí cân đối, hài hoà, đẹp mắt. II) Cách tạo hoạ tiết trang trí - Chép ( vẽ lại ) hình mẫu thật của hoạ tiết. - Đơn giản hoạ tiết : Lợc bỏ đi những chi tiết không cần thiết, chỉ giữ lại những yếu tố chính. - Cách điệu hoạ tiết : Sắp xếp lại đ- ờng nét hình mảng sao cho cân đối, hài hoà, đẹp mắt. III) Thực hành - Vẽ từ 3 đến 4 hoạ tiết trang trí. Kích thớc mỗi hoạ tiết từ 5 đến 7 cm. 6 GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 4. Dặn dò - Hoàn thiện bài vẽ. - Quan sát thêm hình ảnh hoa lá, con vật và vẽ bài. Ngy son: 13/09/2008 Tiết 4: Bài 4 : Vẽ tranh Đề tài : tranh phong cảnh I) Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ. - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơngiản có bố cục và màu sắc hài hoà. - Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. II) Chuẩn bị 1. Tài liệu tham khảo - Tranh phong cảnh của một số hoạ sĩ : + Mùa thu vàng Lê-vi tan. + Sông Đà - Bùi Xuân Phái. + Ao làng Nguyễn Lơng Tiểu Bạch. 2. Đồ dùng dạy học a) Giáo viên - Tranh phong cảnh quê hơng của các vùng miền. - Tranh của một số hoạ sĩ và học sinh. - Hình minh hoạ các bớc tiến hành. b) Học sinh - Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. III) Phơng pháp dạy học - Phơng pháp trực quan. - phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp luyện tập. IV) Tiến trình dạy học 1) ổn định tổ chức Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp học GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU 7 GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 2) Kiểm tra Giáo viên kiểm tra bài vẽ giao về nhà ở tiết học trớc 3) Giảng bài mới GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU 8 GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài Giáo viên cho học sinh xem một số tranh phong cảnh: Mùa thu vàng Lê-vi tan Sông Đà - Bùi Xuân Phái Ao làng Ng L ơng Tiểu Bạch Gió Nam khi bình minh(Bộ tranh núi Phú Sĩ) Hô- ku-sai - Tranh phong cảnh là tranh vẽ những gì? - Ngoài những tranh này ra hãy kể tên những tranh phong cảnh mà em biết? * Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh cách vẽ Giáo viên treo hình minh hoạ hớng dẫn các bớc vẽ tranh đề tài: I) Tìm và chọn nội dung đề tài - Tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên qua mắt nhìn của ngời vẽ. - Tranh phong cảnh thể hiện đầy đủ các yếu tố về bố cục: Hình khối, màu sắc, tình cảm của ngời vẽ. - Các yếu tố phong cảnh nh: Nông thôn, phố cổ, núi rừng, ruộng vờn, danh lam thắng cảnh nổi tiếng II) Cách vẽ - Chọn nội dung đề tài yêu thích. - Lựa chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh hợp lý. - Vẽ màu có tơng quan đậm nhạt, nóng lạnh, thể hiện tình cảm, cảm xúc. 9 GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 4. Dặn dò - Về vẽ hoàn thiện bài vẽ - Chuẩn bị cho bài họ c sau: Tạo dáng và trang trí lọ hoa Ngy son: 21/09/2008 Tiết 5: Bài 5 : Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí lọ hoa I) Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu và tạo dáng, trang trí đợc một lọ hoa theo ý thích. - Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống. - Học sinh hiểu thêm về vai rò của mỹ thuật trong đời sống hàng ngày. II) Chuẩn bị 1) Đồ dùng dạy học a) Giáo viên: - Tranh, ảnh các kiểu dáng lọ hoa khác nhau. - Hình minh hoạ cách tạo dáng và trang trí lọ hoa. - Bài vẽ em của học sinh năm trớc. b) Học sinh: - Giấy, bút, tẩy, màu vẽ, giấy màu, keo dán III) Phơng pháp dạy học - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp, gợi mở. - Phơng pháp luyện tập GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU 10 [...]... chiều cao và chiều ngang của mẫu vẽ) - Độ đậm nhạt: Thay đổi từ phải qua trái Đậm nhất ở quả và sáng nhất ở lọ hoa - Tỉ lệ của các vật mẫu nh thế nào? - Độ đậm nhạt trên mẫu thay đổi nh thế nào? ánh sáng chiếu nh thế nào? Phần nào trên mẫu đậm nhất, phần nào sáng nhất? Giáo viên treo tranh một số phơng án về bố cục bài vẽ hợp lí và cha hợp lí và yêu cầu học sinh quan sát nhận xét 5p - Bài vẽ nào có... ứng dụng? - Hình dáng của lọ hoa nh thế nào? - Họa tiết trang trí trên lọ hoa là hoạ tiết gì? -Lọ hoa có màu sắc nh thế nào? - Lọ hoa chúng ta có thể chia ra làm mấy phần? - Quan sát các cách trang trí trên lọ hoa em thấy có những cách trang trí nào? * Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh cách trang trí và tạo dáng lọ hoa - Trớc khi tạo dáng và trang trí lọ hoa ta phải làm gì? 1: Cách tạo dáng Giáo viên treo... NM HC 2009-2010 sát hớng ánh sáng tác động lên vật mẫu để vẽ đợc bài vẽ gần giỗng mẫu * Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh vẽ bài - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách dựng khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu, cách vẽ đậm nhạt III) Thực hành - Động viên khuyến khích những học sinh làm bài tốt Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập Giáo viên chọn một số bài vẽ của học sinh dán lên bảng và yêu cầu học... tạo dáng Giáo viên treo hình minh hoạ các bớc tiến hành: GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU II) Cách vẽ 1: Cách tạo dáng - Tìm mục đích sử dụng - Xác định kích thớc của lọ - Dựng khung hình, kẻ trục đối xứng, Chia tỉ lệ các phần - vẽ hình dáng lọ( vẽ nét thẳng rồi vẽ hình dáng chi tiết) 2: Cách trang trí - Phác hình mảng họa tiết trang trí - Lựa chọn họa tiết, sắp xếp họa tiết sao cho đẹp mắt,... tình cảm 5p 1p + Vẽ phác diện màu + Vẽ mảng màu đậm nhạt + Quan sát và vẽ màu hoàn chỉnh * Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên chọn một số bài vẽ của học sinh dán lên bảng để học sinh quan sát và nhận xét - Theo em bài vẽ nào đẹp? bài vẽ nào cha đẹp? Vì sao? - Giáo viên nhận xét, đánh giá về hình và màu của bài vẽ Dặn dò - Chuẩn bị cho bài học sau: Thờng thức mĩ thuật; Một số công trình... hợp lí - Hớng dẫn học sinh tìm màu hài hoà phù hợp mục đích sử dụng của đồ vật - Nhận xét bài của bạn - Lắng nghe Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên chọn một số bài vẽ của học sinh dán lên bảng và yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ của bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá Dặn dò - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị cho bài học sau GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU 27 GIO N M THUT 7 NM HC... sự khác nhau giữa các vùng miền - Vẽ bài theo sự hớng dẫn của giáo viên Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập GV: NGUYN MINH HIN - TRNG THCS NGUYN HU 30 GIO N M THUT 7 NM HC 2009-2010 - Giáo viên chọn bài vẽ theo các tổ dán lên bảng và yêu cầu học sinh ở dới nhận xét (nội dung, bố cục, màu sắc) - Giáo viên nhận xét đánh giá bài vẽ của học sinh Dặn dò - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị cho bài học sau -... bình hoa, đôi cánh dang rộng Nghệ thuật chạm khắc gỗ đã đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả - Nội dung của các bức chạm khắc ở chùa Thái Lạc là gì? - Các nghệ nhân xa đã thể hiện các nội dung đó nh thế nào? cách thể hiện đó tạo hiệu quả ra sao? - Nội dung chạm khắc là cảnh dâng hoa, tấu nhạc - Cách diễn tả với nhiều độ nông sâu khác nhau tạo hiệu quả về không gian * Hoạt động 3 Đánh giá kết... 11 Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét I) Quan sát nhận xét GIO N M cho học sinh quan sát một số hình ảnh - Hình dáng lọ hoa rất phong phú và đa Giáo viên THUT 7 NM HC 2009-2010 các kiểu dáng lọ hoa đợc trang trí khác nhau: dạng: Lọ cao, thấp, to, nhỏ - Trang trí trên lọ hoa là trang trí ứng dụng - Hoạ tiết trang trí trên lọ hoa là họa tiết đã đợc cách... vơng triều Trần? cách uy nghiêm, vẻ đờng bệ, lẫm liệt của vị chúa thái s - Tợng Hổ tợng trng cho điều Trần Thủ Độ gì? - Trần Thủ Độ là một vị thái s có công đánh bại quân xâm lợc Mông cổ (1285) - Tợng Hổ tợng trng cho vẻ uy dũng, tính cách quyết đoán của thái s Trần Thủ Độ 2: Chạm khắc gỗ ở chùa - Cách tạo hình đơn giản, - Cách tạo hình của tợng Hổ khối tròn, mịm, t thế uy Thái Lạc nh thế nào? - Chùa . thay đổi nh thế nào? ánh sáng chiếu nh thế nào? Phần nào trên mẫu đậm nhất, phần nào sáng nhất? Giáo viên treo tranh một số ph- ơng án về bố cục bài vẽ. Tạo dáng và trang trí lọ hoa Ngy son: 21/09/2008 Tiết 5: Bài 5 : Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí lọ hoa I) Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu và tạo dáng,

Ngày đăng: 19/09/2013, 05:10

Xem thêm: Gáo án MT 7(HK1)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hoạ tiết trong trang trí có giống với hình ảnh ngoài hiện thực hay không? - Gáo án MT 7(HK1)
o ạ tiết trong trang trí có giống với hình ảnh ngoài hiện thực hay không? (Trang 6)
Giáo viên treo hình minh hoạ hớng dẫn các bớc vẽ tranh đề tài: - Gáo án MT 7(HK1)
i áo viên treo hình minh hoạ hớng dẫn các bớc vẽ tranh đề tài: (Trang 9)
( vẽ hình) - Gáo án MT 7(HK1)
v ẽ hình) (Trang 14)
- Quả có dạng hình cầu, lọ có dạng hình trụ tròn không  - Gáo án MT 7(HK1)
u ả có dạng hình cầu, lọ có dạng hình trụ tròn không (Trang 15)
- xác định khung hình của từng vật mẫu. - Gáo án MT 7(HK1)
x ác định khung hình của từng vật mẫu (Trang 16)
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành           b: Học sinh:          b: Học sinh: - Gáo án MT 7(HK1)
Hình minh hoạ các bớc tiến hành b: Học sinh: b: Học sinh: (Trang 18)
GIÁO ÁN MỸ THUẬT 7– NĂM HỌC 2009-2010 - Gáo án MT 7(HK1)
7 – NĂM HỌC 2009-2010 (Trang 18)
+ Dựng khung hình. + Vẽ phác hình. + Vẽ hình chi tiết. - Gáo án MT 7(HK1)
ng khung hình. + Vẽ phác hình. + Vẽ hình chi tiết (Trang 19)
Hệ thống câu hỏi Trình bày bày bảng - Gáo án MT 7(HK1)
th ống câu hỏi Trình bày bày bảng (Trang 21)
- Cách tạo hình của tợng Hổ nh thế nào?  - Gáo án MT 7(HK1)
ch tạo hình của tợng Hổ nh thế nào? (Trang 23)
tRang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật - Gáo án MT 7(HK1)
t Rang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (Trang 24)
- Trang trí đồ vật có dạng hình chữ   nhật   là   trang   trí   cơ   bản  hay trang trí ứng dụng? - Gáo án MT 7(HK1)
rang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật là trang trí cơ bản hay trang trí ứng dụng? (Trang 26)
của học sinh dán lên bảng và yêu cầu học sinh nhận xét bài  vẽ của bạn. - Gáo án MT 7(HK1)
c ủa học sinh dán lên bảng và yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ của bạn (Trang 27)
- Vẽ hình - Vẽ màu - Gáo án MT 7(HK1)
h ình - Vẽ màu (Trang 30)
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan tỉ lệ của vật mẫu. - Gáo án MT 7(HK1)
c sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan tỉ lệ của vật mẫu (Trang 31)
- Mẫu vẽ: Lọ hoa và quả: Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc đẹp để HS vẽ theo nhóm - Gáo án MT 7(HK1)
u vẽ: Lọ hoa và quả: Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc đẹp để HS vẽ theo nhóm (Trang 32)
- Khung hình chung có dạng hình gì? - Gáo án MT 7(HK1)
hung hình chung có dạng hình gì? (Trang 33)
- Mẫu vẽ lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc đẹp - Gáo án MT 7(HK1)
u vẽ lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc đẹp (Trang 34)
- Vẽ hình - Gáo án MT 7(HK1)
h ình (Trang 35)
- Hình minh họa các bớc tiến hành. - Gáo án MT 7(HK1)
Hình minh họa các bớc tiến hành (Trang 37)
+ Sửa lại hình dáng chữ chỉ giữa   lại   những   đặc   điểm  chính . - Gáo án MT 7(HK1)
a lại hình dáng chữ chỉ giữa lại những đặc điểm chính (Trang 38)
+ Ghép những hình ảnh tạo thành hình dáng chữ. - Gáo án MT 7(HK1)
h ép những hình ảnh tạo thành hình dáng chữ (Trang 38)
- Vẽ hình dáng chữ theo dáng chuẩn. - Gáo án MT 7(HK1)
h ình dáng chữ theo dáng chuẩn (Trang 39)
+ Vẽ hình dáng cụ thể của chữ. - Gáo án MT 7(HK1)
h ình dáng cụ thể của chữ (Trang 40)
- Hình minh họa cách phác thảo tìm bố cục trang trí bìa lịch - Gáo án MT 7(HK1)
Hình minh họa cách phác thảo tìm bố cục trang trí bìa lịch (Trang 44)
- Cách sắp xếp hình ảnh và chữ trên bài lịch ? - Gáo án MT 7(HK1)
ch sắp xếp hình ảnh và chữ trên bài lịch ? (Trang 45)
- Hình minh họa hớng dẫn cách kí họa. - Gáo án MT 7(HK1)
Hình minh họa hớng dẫn cách kí họa (Trang 47)
- Là hình thức vẽ nhanh nhằm   ghi   lại   những   nét  chính, chủ yếu nhất, đồng  thời   ghi   lại   cảm   xúc   của  ngời   vẽ   trớc   thiên   nhiên,  cảnh vật, con ngời… - Gáo án MT 7(HK1)
h ình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của ngời vẽ trớc thiên nhiên, cảnh vật, con ngời… (Trang 48)
- Hình ản hở trong tranh kí họa khác hình ảnh ở trong ảnh  nh thế nào? - Gáo án MT 7(HK1)
nh ản hở trong tranh kí họa khác hình ảnh ở trong ảnh nh thế nào? (Trang 49)
+ Đặc điểm hình dáng + Nét vẽ - Gáo án MT 7(HK1)
c điểm hình dáng + Nét vẽ (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w