1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gao an toan 8

7 304 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Trường THCS Hải Nam Tháng: Buổi:1 Tiết:1 Ngày soạn : Ngày dạy : Lun tËp vỊ nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc I. MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ hoăc đèn chiến ( nếu có) III. NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: (KIÊM TRA BÀI CŨ) (10phút) “ Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức p dụng làm bài tập 10 trang 8 SGK HOẠT ĐỘNG 2 : (LUYỆN TẬP) Bài 11 tr 8 SGK (25 phút) - Biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến nghóa là như thế nào? Một HS lên bảng trình bày HS sửa vào vở Một HS đọc đề HS trả lời Bài 10 (Tr8 - SGK) a, ( )       −+− 5 2 1 32 2 xxx = 15 2 23 6 2 1 23 −+− xxx b, ( x 2 – 2xy + y 2 ) ( x – y) = x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 - y 3 Bài 11 (Tr8 - SGK) (x-5) (2x + 3) – 2x(x -3) + x+7 = 2x 2 + 3x -10x -15 – 2x 2 + 6x +x +7 “ Sau khi thu gọn biểu thức ta được kết quả bao nhiêu ⇒ Kết luận gì -8 HS kết luận : kết quả là một hằng số = -8 Vậy giá trò của biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến Giáo án buổi chiều: Đại Số 8 1 Trường THCS Hải Nam Bài 12 tr 8 SGK (10 phút) - Để tính giá trò của biểu thức trên đơn giản hơn bằng cách thay trực tiếp giá trò Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức Bài 12 (Tr8 - SGK) (x 2 -5) (x + 3) + (x + 4)(x – x 2 ) = x 3 + 3x 2 -5x -15+ x 2 –x 3 + 4x -4x 2 của biến vào ngay lúc đầu ta phải làm ntn? x = 0 → giá trò biểu thức =? x = 15 → giá trò biểu thức =? đã cho -15 -30 = -x -15 ( ∗ ) a, Thay x= 0 vào ( ∗ ) ta được -0 – 15 = -15 b, Thay x= 15 vào ( ∗ ) ta được -15 – 15 = -30 Bài 13 tr 9 SGK (8 phút) - Thực hiện phép tính bên VT ta được gì? ⇒ x =? Bài 14 Tr 9 SGK (3 phút) Hướng dẫn -Hãy biểu diễn 3 số chẵn liên tiếp -Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 -GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng làm HS hoạt động nhóm Bài 13 (Tr9 - SGK) Tìm x biết: (12x -5)(4x-1) + (3x-7)(1-16x) = 81 48x –12x -20x+5+ 3x-48x-7 +112x=81 83x = 83 x = 1 Bài 14 (Tr9 - SGK) - Ba số đó là : 46,48,50 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút) - Xem lại bàøi tập vừa giải nắm chắc các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Làm bài tập :12c,d Tr8,9 - SGK Giáo án buổi chiều: Đại Số 8 2 Trường THCS Hải Nam Giáo án buổi chiều: Đại Số 8 3 Trường THCS Hải Nam Tháng: Buổi:1 Tiết:2+3 Ngày soạn : Ngày dạy : Lun tËp vỊ h»ng ®¼ng thøc I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán II. CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ. III. NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:(KIÊM TRA) (10 phút) -Viết 3 hằng đẳng thức đã học -p dụng : Làm bài tập 16 HOẠT ĐỘNG 2: (GIẢI BÀI TẬP 21) (7 phút) - Đa thức 9x 2 – 6x +1 có thể viết được dưới dạng bình phương của một tổng hay không ?Vì sao? - Viết đa thức 9x 2 – 6x +1 dưới dạng bình phương của một hiệu ta làm như thế nào? - Có thể xác đònh hạng tử A,B đối với đa thức b để viết thành bình phương của một tổng ? HS : trả lời A = 2x + 3y B = 1 Bài 21 (Tr12 – SGK) a, 9x 2 – 6x +1 = (3x) 2 – 2. (3x).1 + 1 2 = ( 3x -1) 2 b, (2x + 3y) 2 + 2.(2x + 3y) +1 = [(2x + 3y) + 1] 2 = (2x + 3y+ 1) 2 HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 22 SGK (6 phút) Giáo án buổi chiều: Đại Số 8 4 Trường THCS Hải Nam - Đưa số cần tính nhanh về dạng (a + b) 2 hoặc (a 101 2 = (100 +1) 2 = a, 101 2 = (100 +1) 2 =100 2 + 2.100.1 +1 2 – b) 2 hoặc a 2 – b 2 trong đó a là số tròn chục hoặc tròn trăm 101 2 = ? … 199 2 = (200 -1) 2 = … 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 50 2 - 3 2 = 10201 b, 199 2 = (200 -1) 2 = 200 2 – 2.200.1 + 1 2 199 2 = ? 47.53 =? Bằng cách dùng hằng đẳng thức = 39601 c, 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 50 2 - 3 2 = 50 2 – 9 = 2491 HOẠT ĐỘNG 4:GIẢI BÀI 23 (6 phút) GV:Để chứng minh một đẳng thức ta có thể áp dụng một trong các cách sau: - Biến đổi VT bằng VP ( hoặc biến đổi VP bằng VT) - Biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức - Chứng minh hiệu của VT và VP bằng 0 c/m: (a +b) 2 = (a – b) 2 + 4ab - Ta nên biến đổi vế nào? VP = ? p dụng tính (a +b) 2 biết a-b =20 và ab = 3 như thế nào? VP HS lên bảng thực hiện (a +b) 2 = 20 2 + 4.3 = 412 Bài 23 (Tr12 – SGK) C/m: (a +b) 2 = (a – b) 2 + 4ab VP = (a – b) 2 + 4ab = a 2 –2ab+ b 2 + 4ab = a 2 + 2ab + b 2 = (a+b) 2 = VT p dụng: (a +b) 2 = 20 2 + 4.3 = 412 Làm bài tập 25a Tính (a + b +c) 2 = ? HS hoạt động nhóm (a + b +c) 2 = [(a+b) + c] 2 = (a+b) 2 + 2.(a+b).c Giáo án buổi chiều: Đại Số 8 5 Trường THCS Hải Nam = [(a+b) + c] 2 = … + c 2 = a 2 +2ab + b 2 +2ac +2bc+ c 2 = a 2 + b 2 + c 2 +2ab+2ac +2bc - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 33 Tr16 SGK. Cho học sinh nhận xét kỹ năng vận dụng kiến thức hằng đẳng thức qua bài tập 33 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 34a,c a, (a+b) 2 – (a-b) 2 =? Ở đây có dạng hằng đẳng thức nào? Ta khai triển được gì. Ngoài cách làm này ra ta còn cách nào khác không? - HS lên bảng làm - HS1 : a,c - HS2:b,d - HS3:e,f A 2 – B 2 = [(a+b) + (a-b)] [(a+b) - (a-b)] = (a+b+a-b)(a+b- a+b) = 4ab HS: ta có thể tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. A 3 – B 3 Bài 33 (Tr16 – SGK) a, (2+xy) 2 = 4 + 4xy +x 2 y 2 b, (5 – 3x) 2 = 25 – 30x + 9x 2 c, (5 –x 2 )(5+ x 2 ) = 25 – x 4 d, (5x -1) 3 = 125x 3 – 75x 2 + 15x -1 e, (2x –y)(4x 2 + 2xy +y 2 ) = 8x 3 – y 3 f, (x +3)(x 2 – 3x +9) = x 3 + 27 Bài 34 (Tr17 – SGK) a, (a+ b) 2 – (a-b) 2 Cách 1 (a+ b) 2 – (a-b) 2 = [(a+b) + (a-b)][(a+b) - (a- b, (a+b) 3 – (a -b) 3 – 2b 3 = ? Ở đây có dạng hằng đẳng thức nào? HS đứng dậy khai triển b)] = (a+ b + a-b) (a+ b -a+ b) = 4ab Cách 2 (a+b) 2 – (a-b) 2 = (a 2 + 2ab + b 2 ) – (a 2 - 2ab + b 2 ) = a 2 + 2ab + b 2 – a 2 + 2ab - b 2 ) = 4ab Giáo án buổi chiều: Đại Số 8 6 Trường THCS Hải Nam b, (a+b) 3 – (a -b) 3 – 2b 3 = = (a+b – a+b)[(a+b) 2 + (a+b) (a-b) + (a-b) 2 – 2b 2 = 2b(a 2 + 2ab + b 2 +a 2 – b 2 +a 2 - 2ab +b 2 ) – 2b 3 = 6a 2 b - Giải bài 35 SGK a, 34 2 + 66 2 + 68.66 có dạng hằng đẳng thức nào? b, 74 2 + 24 2 – 48.74 có dạng hằng đẳng thức nào? - Giải bài 37 SGK GV treo bảng phụ lên có ghi đề bài bài 37 chia lớp thành hai nhóm cử mỗi nhóm ba học sinh lên làm = (34 + 66) 2 = 100 2 = 10000 = (74 – 24) 2 = 50 2 = 2500 - Hai nhóm lên bảng thực hiện Bài 35 (Tr 17 – SGK) a, 34 2 + 66 2 + 68.66 = (34 + 66) 2 = 100 2 = 10000 b, 74 2 + 24 2 – 48.74 = (74 – 24) 2 = 50 2 = 2500 Bài 37 (Tr 17 – SGK) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút) - Xem lại bàøi tập vừa giải, nắm vững các hằng đẳng thức - Làm bài tập : 36, 38 Tr 17 - SGK Giáo án buổi chiều: Đại Số 8 7 . (12x -5)(4x-1) + (3x-7)(1-16x) = 81 48x –12x -20x+5+ 3x-48x-7 +112x =81 83 x = 83 x = 1 Bài 14 (Tr9 - SGK) - Ba số đó là : 46, 48, 50 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút). luận gì -8 HS kết luận : kết quả là một hằng số = -8 Vậy giá trò của biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến Giáo án buổi chiều: Đại Số 8 1 Trường

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w