Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức

6 149 1
Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức nêu lên thực trạng trách nhiệm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập; một số giải pháp đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Tin cải cách hành quan trọng, tốn mang lại hiệu cao công tác lãnh đạo, điều hành, phát triển kinh tế xã hội Vì thế, vài năm trở lại đây, huyện tiên phong việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm quản lý tốt giấc, tác phong lề lối làm việc cán công chức, viên chức, hiệu công việc để phục vụ tốt cho cá nhân, tổ chức giao dịch hành Trong lĩnh vực thu hút đầu tư, sở thẩm quyền giao, huyện quan tâm cải cách thủ tục hành chính, tăng cường hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho họ xúc tiến hoạt động đầu tư địa bàn Từ đây, việc chấp hành giấc, tác phong, lề lối làm việc đội ngũ cán công chức, viên chức UBND huyện ngày nâng cao; hiệu thực nhiệm vụ nhiều lĩnh vực có cải thiện vượt bậc Đánh giá công tác CCHC họp gần đây, đồng chí Lê Diễn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cho rằng: Ở đâu, lãnh đạo đơn vị có quan tâm, liệt đạo, giám sát cơng tác CCHC mang lại hiệu cao ngược lại Vì thế, để nâng cao hiệu quả, chất lượng thực chương trình CCHC tỉnh, vấn đề đặt cần nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền cấp, đặc biệt người đứng đầu Có vậy, hoạt động, nội dung liên quan đến CCHC tỉnh triển khai thực cách đồng bộ, mang lại hiệu thiết thực (www.baodaknong.org.vn) Đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Lê Thị Huyền Trang – Viện Khoa học tổ chức nhà nước D ưới góc độ quản lý, nói vai trò người đứng đầu, ta cần phải đề cập đến trách nhiệm họ việc đạt mục tiêu tổ chức thơng qua sử dụng cách có hiệu lực hiệu nguồn lực tổ chức bao gồm: nguồn nhân lực, tài chính, vật chất thơng tin, đó, nguồn nhân lực đóng vai trò vô quan trọng việc định thành bại tổ chức Tại đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL), với đặc thù hoạt động cung cấp dịch vụ công, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, nguồn thu, đề tài, dự án, quản lý nhân lực, việc nhà quản lý – người đứng đầu đơn vị phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu lực quản lý, trình độ chuyên mơn, ý thức trách nhiệm đòi hỏi thiết thời đại 1.http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/ Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tháng 8/2014 10 Thực trạng trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập 1.1 Quan niệm trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Trách nhiệm khái niệm ý thức đạo đức ý thức pháp quyền, nói lên đặc trưng nhân cách việc thực nghĩa vụ xã hội đề Trách nhiệm tương xứng hoạt động với nghĩa vụ, hệ tự ý chí người, đặc trưng cho hoạt động có ý thức người Con người ngày nhận thức quy luật khách quan tự nhiên, xã hội Về mặt pháp lý, việc xem xét trách nhiệm cá nhân phải xuất phát từ thống quyền nghĩa vụ: “quyền rộng trách nhiệm lớn.”1 Cũng Điều Nghị định số 157/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ cho thấy: ''Chế độ trách nhiệm'' người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước toàn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền Nhà nước giao cho người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu; trường hợp vi phạm bị xử lý theo quy định Điều Nghị định này” Người đứng đầu đơn vị phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu lực quản lý, trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm Ảnh: TL Từ quan niệm trên, theo tác giả, trách nhiệm nói chung hiểu bổn phận phải thực hiện, điều khơng làm, làm, phải làm nên làm, khác hiểu trách nhiệm “giới hạn” trách nhiệm pháp lý, chịu trách nhiệm Trách nhiệm thực bổn phận, nghĩa vụ chủ thể người khác, với xã hội cách tự giác Do vậy: ”Trách nhiệm thực bổn phận, nghĩa vụ chủ thể người khác, với tổ chức, với xã hội cách tự giác Trách nhiệm đối lập với vô trách nhiệm, gắn liền với chịu trách nhiệm” Áp dụng trường hợp nghiên cứu trách nhiệm người đứng đầu ĐVSNCL, hiểu: “Trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập tồn quy định nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ mà họ phải thực cách tự giác, có ý thức; trường hợp vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật” Vì vậy, “đề cao” trách nhiệm người đứng đầu ĐVSNCL nhấn mạnh đến vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý họ đơn vị, cụ thể hóa công việc họ đảm nhận, từ lập kế hoạch – kiểm tra – giám sát đến đánh giá chất lượng công việc nhân viên cấp Theo Điều Nghị định số 157/2007/NĐ-CP có 10 nội dung cụ thể nêu rõ như: theo quyền hạn, chức trách quy định, người đứng đầu phải ban hành trình quan, người có thẩm quyền ban hành văn pháp luật bảo đảm tính hợp pháp văn (bao gồm: văn quy phạm pháp luật, văn cá biệt, công văn đạo, điều hành nội quy, quy chế, điều lệ, quy định áp dụng nội quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý); thủ trưởng quan, đơn vị quy định phân công, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn giao, ban hành văn quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp phó, quan, tổ chức, đơn vị cấu thành cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc quyền; khơng để tình trạng chồng chéo, trùng lắp nhiệm vụ trách nhiệm không rõ ràng; bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao pháp luật… Trên sở đó, ta xem xét trách nhiệm người đứng đầu ĐVSNCL số nhiệm vụ sau đây: Một là, trách nhiệm tổ chức, điều hành thực chức nhiệm vụ tổ chức, quan đơn vị: Người đứng đầu ĐVSNCL chịu trách nhiệm toàn hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giao lãnh đạo, quản lý theo khoản Điều Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH 12 ngày 13/11/2008; Điều Chương Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/6/2006 quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ Trên sở đó, nhiệm vụ Nhà nước giao đặt hàng, người đứng đầu đơn vị chủ động định biện pháp thực để đảm bảo chất lượng, tiến độ; hoạt động khác, đơn vị quyền tự chủ, tự chịu trách 11 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tháng 8/2014 nhiệm công việc sau: a) Tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả đơn vị với quy định pháp luật; b) Liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội theo quy định pháp luật Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, đơn vị tự bảo đảm phần chi phí hoạt động (theo quy định Điều Nghị định này), tuỳ theo lĩnh vực khả đơn vị, được:a) Quyết định mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng sở vật chất từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp, vốn huy động, theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Tham dự đấu thầu hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đơn vị;… Hai là, trách nhiệm tổ chức, quản lý đội ngũ viên chức, người lao động thuộc quyền: Trách nhiệm thể thông qua công tác tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức thực chế độ khen thưởng, kỷ luật theo quy định hành Việc quản lý đội ngũ người đứng đầu đơn vị định từ việc bố trí chức danh, vị trí đến việc phân công, phân nhiệm, khen thưởng, kỷ luật không để xảy tình trạng tham nhũng, lãng phí cơng… quan đơn vị Có thể thấy hoạt động tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức người đứng đầu đơn vị đóng vai trò vơ quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển tổ chức Đặc biệt, thời kỳ khoa học công nghệ phát triển vũ bão yếu tố định thành công hay thất bại tổ chức người Nguy tụt hậu chậm phát triển có nguyên nhân chưa có đội ngũ cán quản lý biết sử dụng hiệu nguồn lực người quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Do vậy, để nâng cao hiệu tuyển dụng, sử dụng lao động ĐVSNCL vấn đề người tổ chức vấn đề đáng quan tâm Sự tiến khoa học kỹ thuật đại với phát triển kinh tế mở buộc người thủ trưởng đơn vị phải biết thích ứng, linh hoạt quản lý, vận dụng lực nhân Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tháng 8/2014 12 có Vì vậy, việc tuyển chọn, sử dụng quản lý nhân máy tổ chức nhằm đạt hiệu tốt cần quan tâm thích đáng Thứ ba, trách nhiệm quản lý tài sản công: Trách nhiệm thể thẩm quyền giao quản lý sử dụng hiệu tài sản công, phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ ĐVSNCL Khi công tác quản lý, sử dụng tài sản công giao bị hiệu quả; sử dụng sai nguồn tài chính, tài sản, trang thiết bị, thực không chế độ, sách sai quy định pháp luật, người đứng đầu phải chịu hình thức xử phạt theo quy định 1.2 Thực trạng trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập hoạt động tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Thứ nhất, thực trạng tổ chức tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức số nơi chậm đổi mới, chưa tương thích với chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; chưa phát huy tài năng, sức sáng tạo viên chức Mặc dù theo tinh thần Luật Viên chức năm 2010, Nhà nước đổi việc tuyển dụng viên chức từ hình thức tuyển dụng suốt đời sang hình thức hợp đồng làm việc cách thức tuyển dụng theo hợp đồng gắn với tiêu biên chế chưa thể triệt để tinh thần đổi phương thức quản lý viên chức chưa đáp ứng yêu cầu giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Thứ hai, hầu hết ĐVSNCL gặp phải khó khăn việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, điển hình bệnh viện, trường đại học, viện nghiên cứu Trong đó, nguồn cung từ sở đào tạo nước không đủ không đáp ứng nhu cầu sở tuyển dụng, sử dụng Hơn nữa, việc thiếu thu hút tuyển dụng viên chức bắt nguồn từ thiếu chủ động lãnh đạo ĐVSNCL Với thời gian dài bao bọc chế, sách nguồn ngân sách nhà nước, người đứng đầu đơn vị quen với việc lao động tìm đến để xin việc chủ động tìm kiếm nguồn nhân lực, nguồn lực chất lượng cao quan hạn chế Ngồi ra, với thiếu linh hoạt tìm kiếm kinh phí, nhiều ĐVSNCL khơng đủ điều kiện tài để trả lương cao cho viên chức làm việc Thứ ba, hoạt động tuyển dụng viên chức nặng thủ tục với tham gia quan quản lý lẫn ĐVSNCL, quyền người đứng đầu bị hạn chế nhiều Theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, phần lớn ĐVSNCL đơn vị tự chủ phần ngân sách nhà nước bảo đảm toàn kinh phí hoạt động việc tuyển dụng định quan quản lý trực tiếp Do vậy, việc tuyển dụng viên chức đơn vị phải theo bước sau: Cơ quan quản lý giao tiêu biên chế cho ĐVSNCL -> ĐVSNCL xây dựng kế hoạch tuyển dụng -> Cơ quan quản lý duyệt kế hoạch tuyển dụng -> ĐVSNCL thành lập hội đồng tuyển dụng, thông báo tuyển dụng, nhận hồ sơ, tổ chức tuyển dụng, chấm điểm, thông báo kết tuyển dụng -> Cơ quản quản lý phê chuẩn kết tuyển dụng -> Người đứng đầu ĐVSNCL ký hợp đồng làm việc với viên chức Thứ tư, sử dụng, quản lý viên chức: Tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức nhóm hoạt động có liên kết chặt chẽ với Việc quản lý viên chức nặng tính hành coi trọng yếu tố liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ Trong việc sử dụng viên chức người đứng đầu để xảy tượng thiếu công bằng, minh bạch Các quy định tiền lương, nội dung quản lý viên chức chặt chẽ, quỹ lương hạn chế gây ảnh hưởng lớn tới việc thu hút nhân lực, người có tài đến làm việc Hơn nữa, việc xác định vị trí việc làm viên chức gặp nhiều khó khăn việc xây dựng triển khai nên gây nhiều hạn chế cho hoạt động quản lý, kiểm tra, giám sát người đứng đầu Do vậy, khơng tránh khỏi có phận khơng nhỏ người làm việc ĐVSNCL đảm nhận vị trí chưa thực với chuyên môn, lực Một số giải pháp đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập 2.1 Hoàn thiện văn pháp lý nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Trên thực tế, có nhiều văn Đảng, Nhà nước liên quan đến vấn đề này, khó vào sống, khó thực thi thiếu cụ thể rõ ràng việc phân công, xác định thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu, tập thể cá nhân đơn vị nghiệp công lập Ngun nhân tình trạng quyền tự chủ thủ trưởng đơn vị hạn chế, quan tự xây dựng quy chế chi tiêu nội mức chi không vượt tiêu chuẩn, định mức chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; kinh phí giao thực tự chủ phải đảm bảo có chứng từ, hố đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định; nhiều khoản chi (khốn văn phòng phẩm, khốn sử dụng điện thoại cơng sở ) quan thực tự chủ thực khoán cho (từng phận, cán bộ) phải có hoá đơn để hợp thức hoá chứng từ toán Điều gây khó khăn cho đơn vị nghiệp việc thu chi, hạch toán chủ động khoản sinh hoạt cơng đơn vị Như vậy, để trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho người đứng đầu ĐVSNCL, điều cần thiết hoàn thiện thể chế cho việc quy định rõ chế độ trách nhiệm? Cần phân định rạch ròi việc tập thể chịu trách nhiệm, việc người đứng đầu chịu trách nhiệm Quy định trách nhiệm người đứng đầu cần thiết, việc cấp hay nhân viên gây ra, từ nhỏ đến lớn, quy trách nhiệm cho người đứng đầu Cùng với việc quy định trách nhiệm người đứng đầu, phải có quy định chức trách viên chức vị trí nào, chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm Hoàn thiện quy định có cơng cụ để vận hành máy tốt giải mối quan hệ tập thể cá nhân, quan hệ người đứng đầu cấp đổi cơng 13 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tháng 8/2014 tác lựa chọn nhân để người đứng đầu thực quyền Đồng thời, cần xây dựng, hoàn thiện ban hành hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu chí, tiêu chuẩn loại hình dịch vụ nghiệp cơng Cùng với đó, đổi chế tính giá đặt hàng sản phẩm, dịch vụ nghiệp công; bước tính đúng, tính đủ chi phí hợp lý giá dịch vụ nghiệp, phù hợp với thị trường khả ngân sách nhà nước 2.2 Đổi chế tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức Trước hết, cần quy định chi tiết vấn đề tuyển dụng Luật Viên chức, sở đặt tiêu chí việc xếp loại ĐVSNCL giao quyền tự chủ ĐVSNCL chưa giao quyền tự chủ Với đơn vị chưa giao quyền tự chủ tự chủ phần, cần sử dụng phần lớn ngân sách hoạt động phải tổ chức thi tuyển viên chức, việc đánh giá kết thi tuyển thực hội đồng độc lập nhằm đảm bảo khách quan, công bằng, minh bạch Đối với đơn vị giao quyền tự chủ tự tổ chức xét tuyển phải có chế kiểm sốt nội từ phía Hội đồng quản lý hoạt động Tuy nhiên, việc lập kế hoạch tuyển dụng, xây dựng tiêu chí tuyển dụng việc xét tuyển cần phải có tham gia trực tiếp người đứng đầu nhằm phù hợp với đặc thù tổ chức nhu cầu quan Thứ hai, cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện vào thực thi, áp dụng văn quy định vị trí việc làm viên chức ĐVSNCL Hệ thống chức danh nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp phải xây dựng cách khoa học dựa yêu cầu chuyên môn, lực viên chức thay đổi tên gọi ngạch viên chức Khi xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cần phải lấy ý kiến sở đào tạo chuyên môn đơn vị sử dụng viên chức để quy định phù hợp với thực tế Người đứng đầu cần nắm bắt rõ nội dung quy định chức danh, vị trí loại viên chức hoạt động quan, đơn vị nhằm thực quyền Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tháng 8/2014 14 trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát cách hiệu quả, hợp lý Thứ ba, liên quan đến tiền lương: Quy định tiền lương viên chức nên tạo thơng thống cho ĐVSNCL, Nhà nước nên xây dựng thang bậc lương chung Trong hoàn cảnh mức lương viên chức chưa thể cải thiện thời gian ngắn, thủ trưởng ĐVSNCL cần có sách ưu đãi nhà ở, phương tiện làm việc, hội học tập nâng cao trình độ… nhân viên quyền Đây yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn nơi làm việc chất lượng công việc chuyên môn viên chức Thứ tư, cần trao quyền chủ động cho người đứng đầu ĐVSNCL tuyển dụng viên chức, khuyến khích họ có sách thu hút “nhân tài tiềm năng” Việc thơng báo tuyển dụng sử dụng nhiều hình thức thơng báo phương tiện thông tin đại chúng, bảng tin sở giáo dục, website quan, website tìm kiếm việc làm hay giới thiệu từ chuyên gia 2.3 Cần xây dựng chế có hiệu lực, thực kiểm tra, giám sát hoạt động người đứng đầu đơn vị nghiệp Không thể phủ nhận vai trò quan trọng Nhà nước việc kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị nghiệp công lập Trên thực tế, đơn vị nghiệp công lập nắm giữ khối lượng không nhỏ tài sản nhà nước, thực việc quản lý, sử dụng 1,6 triệu viên chức, người lao động Trách nhiệm hoạt động người đứng đầu ĐVSNCL ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển đội ngũ viên chức triển khai thực nhiệm vụ Hơn nữa, tồn không tách rời khu vực công điều tiết từ phía khu vực cơng tổ chức nghiệp dịch vụ công sở cho tồn quyền giám sát Nhà nước, xã hội ĐVSNCL Nói cách khác, giám sát giám sát, mà thực chất quyền giám sát tổ chức nghiệp dịch vụ công tồn sở lợi ích chủ thể giám sát dịch vụ cơng mà thụ hưởng: Nhà nước đại diện cho lợi ích xã hội nói chung với tư cách chủ sở hữu sở dịch vụ cơng; cơng dân có quyền đòi hỏi hưởng thụ dịch vụ công; tổ chức đại diện cho nhóm lợi ích có quyền đòi hỏi công cung cấp dịch vụ công Điều cho thấy vai trò quản lý vơ quan trọng thủ trưởng đơn vị việc định vấn đề thuộc thẩm quyền Khi cần có tham mưu quan cấp trực thuộc, nhiều quan thường thành lập “Hội đồng” để tư vấn, kiến nghị Mặc dù tư vấn, kiến nghị định người đứng đầu khác với ý kiến “Hội đồng” Quá trình thực định liên quan đến thẩm quyền người đứng đầu tuyển dụng, đánh giá, khen thưởng, bổ nhiệm, quy hoạch, bồi dưỡng, nâng lương, nâng ngạch tương tự Do vậy, trình điều hành trước định vấn đề liên quan đến quản lý viên chức, vào tình hình cụ thể, người đứng đầu người có thẩm quyền thành lập khơng thành lập Hội đồng để tư vấn cho mình, trừ trường hợp văn pháp luật quy định khác Bởi lẽ, thẩm quyền định trách nhiệm hoạt động công vụ luôn gắn với người đứng đầu người có thẩm quyền định Điều phù hợp với nguyên tắc đề cao trách nhiệm hoạt động cung cấp dịch vụ công quản lý viên chức Kết luận: Quá trình hội nhập tạo cho nhiều hội việc đẩy mạnh công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo phương thức rút ngắn Tuy nhiên đôi với hội thách thức đặt ra, hết người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cần phải hiểu rõ nội dung trách nhiệm, vai trò để nâng cao tính hiệu hoạt động quản lý nhà nước kèm với hình ảnh cá nhân người lãnh đạo đại diện cho tổ chức Trên sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, vai trò họ ngày khẳng định Do đó, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cần phải phát huy vai trò, trách nhiệm quyền hạn hoạt động đơn vị, bước nâng cao lực quản lý, kỹ chuyên môn khơng ngừng chủ động ứng phó thay đổi tổ chức bối cảnh đổi giai đoạn Tài liệu tham khảo Bộ Nội vụ (2010), Báo cáo thể chế quản lý viên chức đội ngũ viên chức ĐVSNCL từ năm 1998 đến Bộ Nội vụ (2006), Nghiên cứu sở khoa học hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước Luật Viên chức số 58/2010/QH2012 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp công lập Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ quy định chế độ, trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2008/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập TS Bùi Tiến Dũng, Đổi chế tài đơn vị nghiệp khoa học cơng nghệ: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính, Số 2/2014, tr 23 – 25 TS Lê Xuân Trường, Cơ chế quản lý tài khoa học công nghệ: Từ thông lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, Số 2/ 2014, tr 29 – 31 ThS Nguyễn Thị Lê Thu, Chính sách chuyển đổi tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập sang mơ hình doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính, Số 2/ 2014, tr 32 - 34 10 TS Trần Anh Tuấn (2010), Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 5, tr.16-19 15 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tháng 8/2014 ... trạng trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập hoạt động tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Thứ nhất, thực trạng tổ chức tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức số nơi chậm đổi mới,... tuyển dụng -> Cơ quản quản lý phê chuẩn kết tuyển dụng -> Người đứng đầu ĐVSNCL ký hợp đồng làm việc với viên chức Thứ tư, sử dụng, quản lý viên chức: Tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức nhóm hoạt... chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ cho thấy: ''Chế độ trách nhiệm' ' người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước

Ngày đăng: 02/02/2020, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan