Bài viết Hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ thị trường tiền tệ trong bối cảnh mới trình bày thị trường tiền tệ là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, đóng vai trò tiếp nhận và truyền tải tác động hiệu ứng của các quyết định điều hành tiền tệ từ Ngân hàng Nhà nước đến cung, cầu của nền kinh tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.
HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TRONG BỐI CẢNH MỚI TS HỒNG XN HỊA, ThS TRẦN KIM ANH - Ban Kinh tế Trung ương Thị trường tiền tệ phận quan trọng thị trường tài chính, đóng vai trò tiếp nhận truyền tải tác động hiệu ứng định điều hành tiền tệ từ Ngân hàng Nhà nước đến cung, cầu kinh tế Do vậy, việc hoàn thiện phát triển khung pháp lý cho thị trường tiền tệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ điều tiết thị trường Bài viết nghiên cứu khung pháp lý cho thị trường tiền tệ kết hạn chế, mà thị trường đạt được, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường tiền tệ thời gian tới Từ khóa: Thị trường tiền tệ, liên ngân hàng, thị trường mở, lãi suất Monetary market is a part of financial market, it plays an important role in receiving and conveying the effects of monetary decisions of the Central Bank towards supply and demand of the national economy Therefore, improvement of legal framework for monetary market has an extremely important meaning for improving effectiveness of monetary policies and market moderation This paper studies the legal framework for monetary market as well as the results, limitations of this market and then recommends solutions to improve legal framework for monetary market in the coming period Keywords: Monetary market, inter-bank, open market, interest Ngày nhận bài: 30/12/2016 Ngày chuyển phản biện: 31/12/2016 Ngày nhận phản biện: 5/1/2017 Ngày chấp nhận đăng: 6/1/2017 Những kết đạt Trong giai đoạn vừa qua, thị trường tiền tệ (TTTT) đạt kết đáng khích lệ Điểm bật khung pháp lý ngày hoàn thiện Các nội dung cho hoạt động TTTT luật hóa, cụ thể mức độ khác Trên sở Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD), NHNN ban hành văn hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế 56 để hỗ trợ cho điều hành sách tiền tệ (CSTT) hiệu quả, phát triển TTTT; chế sách tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc hoạt động cấp tín dụng TCTD, hỗ trợ TCTD cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo hoạt động TCTD an tồn, hiệu quả; chế, sách tăng cường quản lý ngoại hối, góp phần ổn định TTTT, ngoại hối Điển hình từ TTTT hình thành, NHNN trọng cơng tác tổ chức điều hành thị trường; ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định cụ thể loại hình hoạt động, Chỉ thị 07/CT-NH1 ngày 07/10/1992; Quyết định 132/QĐ-NH14 ngày 10/07/1993 việc thành lập thị trường liên ngân hàng; Quyết định 114/QĐ-NH14 quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng; Quyết định 190/ QĐ-NH14 ngày 6/10/1993 sửa đổi, bổ sung số nội dung quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng Đây văn quy phạm pháp luật hành lang pháp lý để tạo lập, hình thành nên thị trường quan hệ tín dụng TCTD Giai đoạn này, thị trường liên ngân hàng phát triển sơ khai, TCTD chưa quen với hình thức giao dịch chưa có tín nhiệm lẫn nên quan hệ tín dụng TCTD không phát sinh phải thông qua trung gian NHNN Tuy nhiên, sau 10 năm, từ số lượng thành viên ỏi với doanh số hoạt động khơng nhiều, thị trường có bước phát triển vượt bậc số lượng thành viên tham gia thị trường doanh số giao dịch Những thông TÀI CHÍNH - Tháng 2/2017 tin phát từ thị trường trở thành tín hiệu quan trọng, phản ánh tương đối rõ nét tình hình khoản thành viên thị trường liên ngân hàng, sở để NHNN đưa định sách phù hợp Để xây dựng khung pháp lý cho TTTT liên ngân hàng phù hợp với hoạt động TCTD điều kiện mới, đáp ứng yêu cầu quản lý, ngày 15/10/2001, NHNN ban hành Quy chế vay vốn TCTD kèm theo Quyết định 1310/2001/QĐ-NHNN Theo đó, với quy định thơng thống quy chế trao quyền tự chủ cho TCTD quan hệ vay vốn lẫn nhau, tạo điều kiện cho thị trường liên ngân hàng phát triển mạnh mẽ, sôi động Từ năm 2001 đến cuối năm 2011, TTTT Việt Nam nói chung thị trường cho vay - gửi tiền TCTD có nhiều chuyển biến gắn liền với thay đổi mạnh mẽ kinh tế nước giới Năm 2012, NHNN ban hành Thông tư 21/2012/ TT-NHNN ngày 18/6/2012 quy định hoạt động cho vay, vay, mua, bán giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Theo đó, Thơng tư 21/2012/TT-NHNN cho phép TCTD, chi nhánh ngân hàng nước giao dịch lẫn với thời hạn giao dịch năm Đây quy định mới, chặt chẽ hơn, phù hợp với chất giao dịch vốn ngắn hạn TTTT liên ngân hàng quy định Luật Các TCTD 2010 nhằm quản lý hoạt động liên ngân hàng an toàn, hiệu Sau Thơng tư 21/2012/TT-NHNN có hiệu lực, thị trường có số biến động định đến thị trường hoạt động ổn định trở lại Thực tế cho thấy, từ hình thành đến nay, quy mơ giao dịch thị trường liên ngân hàng ngày tăng thị trường tiến gần với thông lệ quốc tế Doanh số hoạt động thị trường cho vay, gửi tiền liên ngân hàng có tăng DIỄN BIẾN GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2012-2016 (Tỷ đồng) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước trưởng rõ rệt qua năm Năm 2000, thị trường liên ngân hàng hình thành, tổng doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền TCTD thị trường vào khoảng 280 tỷ đồng đến 2016 số lên tới 5,047 triệu tỷ đồng, giao dịch bình quân 20.602 tỷ đồng/ngày Cùng với q trình hồn thiện hành lang pháp lý hoạt động cho vay liên ngân hàng, hành lang pháp lý cho hoạt động thị trường mua, bán giấy tờ có giá dần hồn thiện Để đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển thị trường, đặc biệt thị trường thứ cấp, từ năm 2000, NHNN ban hành hàng loạt văn quy phạm pháp luật Quyết định 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004 việc ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá TCTD khách hàng Đối với hoạt động mua, bán giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh ngân hàng nước TTTT liên ngân hàng, NHNN ban hành Thông tư 21/TT-NHNN thay quy định hoạt động văn trước nhằm quản lý thống chặt chẽ hoạt động Khung khổ pháp lý phục vụ cho điều hành nghiệp vụ thị trường mở (OMO) tiếp tục thực theo tảng trước Nhờ đó, hoạt động thị trường mở thời gian qua giải tốt khoản cho hệ thống TCTD, góp phần ổn định TTTT; trung hòa kịp thời lượng tiền mua ngoại tệ để kiểm sốt lạm phát, bình ổn tỷ giá, bước giúp NHNN chuyển dần từ điều hành theo khối lượng sang điều hành theo giá (lãi suất) Minh chứng thị trường mở có tăng trưởng, phát triển không ngừng doanh số giao dịch số lượng thành viên thị trường; Khối lượng giao dịch thị trường mở theo tăng mạnh qua năm; Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở thực linh hoạt qua kênh trọng tâm nhằm trì lãi suất liên ngân hàng biên độ phù hợp để hỗ trợ ổn định tỷ giá cân đối tạo điều kiện giảm lãi suất Tháng 12/2016, lãi suất huy động tăng thêm khoảng 0,1-0,4% tùy kỳ hạn số ngân hàng thương mại; thị trường liên ngân hàng, lãi suất kỳ hạn qua đêm, tuần, hai tuần trì xu hướng tăng tháng 12/2016 cao 5,5%/năm Điều phản ánh tình trạng khơng dư thừa khoản hệ thống ngân hàng Tín dụng tăng trưởng nhu cầu toán doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu người dân tăng cao khiến cán cân vốn có xu hướng nghiêng phía cầu tháng cuối năm Trước diễn biến này, NHNN dừng hoạt động tín phiếu 57 tiếp tục bơm ròng vốn thị trường qua nghiệp vụ OMO Mức lãi suất cho vay qua thị trường mở NHNN 5%, tương đương với mức lãi suất thị trường liên ngân hàng Như vậy, việc kết hợp công cụ khác CSTT tác động đến tăng trưởng ổn định mức cung tiền tín dụng TTTT phát triển ổn định hơn, đóng vai trò quan trọng điều tiết cung, cầu nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống chủ thể kinh tế, đặc biệt thực chức cân đối, điều hòa nguồn vốn ngân hàng, góp phần hỗ trợ cho ngân hàng thương mại (NHTM) đảm bảo khả tốn, hoạt động an tồn hiệu Mặc dù NHNN nỗ lực việc triển khai xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền tệ ngân hàng thực tế, có số văn quy phạm pháp luật ban hành chậm so với yêu cầu, ảnh hưởng đến tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật tiền tệ ngân hàng, đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động chủ thể tham gia thị trường Các hoạt động mua, bán có kỳ hạn tổ chức tài Việt Nam tương đối Phần lớn giao dịch thực TCTD cơng ty chứng khốn, TCTD với (trong chủ yếu giao dịch TCTD), doanh nghiệp chưa quan tâm đến hoạt động lãi suất trái phiếu phủ thấp, chưa hấp dẫn Quản lý điều hòa nguồn vốn TCTD chưa tốt, tình trạng dễ dẫn đến suy giảm, thừa thiếu Sự liên kết TCTD chưa thực hiệu quả, khả chống đỡ với khủng hoảng Tính thời vụ TTTT Việt Nam cao Cấu trúc vi mơ TTTT chưa hồn thiện, thị trường thiếu tổ chức trung gian, nhà tạo lập thị trường Việc thiếu nhà tạo lập thị trường nguyên nhân làm cho giao dịch trái phiếu thị trường thứ cấp chưa trở nên sôi động Nguyên nhân tồn tại, hạn chế do: Thị trường vốn phát triển; Hoạt động tín dụng chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế; Sự phối hợp quan hoạch định thực thi sách, CSTT với sách tài khóa, sách thương mại, sách đầu tư sách kinh tế vĩ mơ khác thiếu đồng chưa hiệu Ngay hệ thống TCTD, phát triển nhanh mạng lưới phân bổ không đồng đều, tập trung chủ yếu khu vực thành thị, mỏng địa bàn nơng thơn, tỉnh miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, dẫn tới khó khăn việc tiếp 58 cận tín dụng dịch vụ ngân hàng vùng Năng lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Một số đề xuất, kiến nghị Về lãi suất tỷ giá Tăng tính chủ động, linh hoạt điều hành đồng công cụ CSTT nhằm ổn định TTTT ngoại hối, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, đồng thời, hỗ trợ TCTD cung ứng vốn hiệu cho kinh tế, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý Bên cạnh đó, điều hành tỷ giá linh hoạt phối hợp chặt chẽ với sách lãi suất theo sát diễn biến thị trường ngoại hối, để hỗ trợ tích cực xuất nhập hoạt động đối ngoại khác kinh tế Về chủ thể thực thi thể chế Đối với quan quản lý Nhà nước: Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng, đảm bảo đồng với hệ thống pháp luật ngành khác, phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Đồng thời, phát triển TTTT, thị trường ngoại hối, tập trung: Nâng cao vai trò TTTT, trung tâm thị trường liên ngân hàng, hiệu điều tiết thị trường truyền dẫn CSTT; phát triển TTTT gắn với phát triển thị trường vốn; phát triển thị trường ngoại hối với lộ trình thích hợp; Tăng cường cung cấp công cụ khoản nội tệ ngoại tệ cho TTTT, thúc đẩy phát triển TTTT hiệu cạnh tranh, có chiều sâu có tính khoản cao Bên cạnh đó, NHNN cần nâng cao vai trò định hướng, dẫn dắt thị trường, chủ động trước biến động thị trường, nâng cao hiệu công tác dự báo, thống kê; Tiếp tục sử dụng cơng cụ sách linh hoạt, hiệu để điều hành TTTT, ngân hàng ngoại hối nhằm đạt mục tiêu đề Ngoài ra, tăng cường việc lành mạnh hố TCTD Trong đó, tập trung xử lý nợ xấu nhiệm vụ cấp bách nhằm tăng khả chi trả tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng; Tiếp tục đạo, nâng cao hiệu điều hành CSTT hoạt động ngân hàng, đổi hoàn thiện chế điều hành, công cụ CSTT theo nguyên tắc định hướng thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện phát triển thị trường tài nước Cùng với đó, tăng cường phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ kinh tế, đặc TÀI CHÍNH - Tháng 2/2017 biệt phối hợp CSTT sách tài khóa Phát triển thị trường vốn cung ứng nguồn vốn dài hạn cho kinh tế để TTTT phát triển theo chất nơi giao dịch ngắn hạn vốn; Củng cố, chấn chỉnh hoạt động TCTD, tập trung phát triển hoạt động kinh doanh loại bỏ lĩnh vực kinh doanh rủi ro, hiệu quả; bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh NHTM theo hướng chun mơn hóa dựa sở lợi cạnh tranh, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng; nâng cao tính ổn định bền vững TCTD; Triển khai quy trình, nghiệp vụ tiên tiến, sách kinh doanh lành mạnh; áp dụng có hiệu phương thức quản trị điều hành theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế quy định pháp luật Đối với TCTD Tiếp tục thực tái cấu hệ thống TCTD trọng vào việc tăng cường lực tài chính, nâng cao lực quản trị, điều hành, tạo sở vững cho phát triển thị trường; Đầu tư, trang bị, phát triển công nghệ, bảo đảm đầy đủ điều kiện để giao dịch thị trường thuận lợi, xác; Đánh giá thực trạng TCTD qua công tác tra, giám sát ngân hàng, xác định khâu yếu kém, tiềm ẩn nhiều rủi ro, thực biện pháp kiểm soát tái cấu phù hợp; Đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ xấu; Tổ chức triển khai có hiệu hoạt động Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam đạo NHNN Bên cạnh đó, tiếp tục nâng cao lực vốn thông qua hình thức phát hành cổ phiếu qua thị trường chứng khoán; Phát triển hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới; Nâng cao chất lượng quản trị, điều hành, quản trị rủi ro, thiết lập hệ thống cảnh báo, an toàn hoạt động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Thực công tác kiểm tra, tra chế độ báo cáo thường xuyên Đối với chế theo dõi giám sát đảm bảo việc thực thể chế (i) Cần đổi hoạt động tra thơng qua việc ban hành Chương trình cơng tác, kế hoạch tra tồn hệ thống Các tra tập trung trọng vào nội dung trọng điểm như: Vốn điều lệ, cổ đông, cổ phần, cổ phiếu, cấp tín dụng cho cổ đơng lớn người có liên quan; hoạt động cấp tín dụng hoạt động đầu tư tài chính; Hoạt động ủy thác đầu tư, khoản phải thu, góp vốn, mua cổ phần; Việc chấp hành tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, lãi suất, kinh doanh; Hoạt động công ty (nếu có) (ii) Từng bước đổi phương pháp tra Cụ thể bước kết hợp tra việc chấp hành sách, pháp luật với tra rủi ro nhằm đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống TCTD; Chú trọng công tác khảo sát, chuẩn bị tra; Phối hợp công tác tra với giám sát, kiểm tốn nhằm khai thác thơng tin, hỗ trợ nhiều công tác tra chỗ làm sở xây dựng Kế hoạch tra chi tiết TCTD Đối với công tác giám sát, trước mắt, cần thu hẹp chuẩn mực nước với chuẩn quốc tế (hoàn tất Basel II, tiến tới Basel III) Xây dựng áp dụng tiêu giám sát ngưỡng cảnh báo an tồn vĩ mơ, mơ hình định lượng quy chuẩn, tiêu giám sát ngân hàng Công tác tra, giám sát ngân hàng dần đổi theo hướng cơng khai, minh bạch hóa thông tin xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực ngân hàng thông qua việc đăng tải thông tin việc xử lý vụ sai phạm TCTD website thức NHNN (iii) Đầu tư phát triển sở hạ tầng công nghệ ngành Ngân hàng theo hướng đại, tiếp cận nhanh ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến Thiết lập sở hạ tầng công nghệ kỹ thuật cho hoạt động TTTT; Hoàn thiện nâng cấp sở hạ tầng toán; Chuẩn bị điều kiện để nâng cấp, mở rộng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng quốc gia theo hướng đại, an tồn hiệu quả, ngang tầm trình độ phát triển giới; Khuyến khích TCTD đầu tư phát triển, đổi cơng nghệ, bảo đảm tính đồng bộ, an tồn, bảo mật, tương thích với chuẩn mực cơng nghệ chung đủ khả tích hợp với hệ thống công nghệ ngành Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng sở nghiên cứu khoa học công nghệ ngành Ngân hàng, gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tiễn; Phát triển hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng; nâng cao lực Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia; Cho phép phát triển thêm tổ chức thông tin tín dụng thuộc thành phần kinh tế khác phù hợp với quy định pháp luật; Nâng cao chất lượng cơng tác xếp hạng tín nhiệm TCTD Tài liệu tham khảo: TS Hà Thị Sáu “ Điều hành linh hoạt thị trường OMO, góp phần kiểm sốt lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” Số 143, tháng 4/2014, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Học viện Ngân hàng; NHNN, Báo cáo thường niên năm 2011-2016; Báo cáo NHNN điều hành CSTT 2016 định hướng giải pháp điều hành 2017 59 ... trình hồn thiện hành lang pháp lý hoạt động cho vay liên ngân hàng, hành lang pháp lý cho hoạt động thị trường mua, bán giấy tờ có giá dần hồn thiện Để đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển thị trường, ... hiệu lực, thị trường có số biến động định đến thị trường hoạt động ổn định trở lại Thực tế cho thấy, từ hình thành đến nay, quy mô giao dịch thị trường liên ngân hàng ngày tăng thị trường tiến... trúc vi mơ TTTT chưa hồn thiện, thị trường thiếu tổ chức trung gian, nhà tạo lập thị trường Việc thiếu nhà tạo lập thị trường nguyên nhân làm cho giao dịch trái phiếu thị trường thứ cấp chưa trở