Bài giảng Pháp luật về kinh tế trình bày một số nội dung như: Pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư, hợp đồng kinh doanh, pháp luật về cạnh tranh, giải quyết tranh chấp, pháp luật về phá sản, pháp luật lao động,... Mời các bạn cùng tham khảo.
PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Chương trình bồi dưỡng kiểm toán viên & kế tốn viên TS LÊ VĂN HƯNG Khoa Luật - ĐH KINH TẾ TP HCM - 2014 - PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Phần I: Pháp luật doanh nghiệp Phần II: Pháp luật đầu tư Phần III: Hợp đồng kinh doanh Phần IV: Pháp luật cạnh tranh Phần V: Giải tranh chấp Phần VI: Pháp luật Phá sản Phần VII: Pháp luật Lao động Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 PHẦN 1: PL VỀ DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dòch ổn đònh, đăng ký kinh doanh theo quy đònh pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động KD (Đ 4LDN 2005) Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dòch vụ thò trường nhằm mục đích sinh lợi PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp chủ thể KD độc lập (tên, tài sản, trụ sở, sử dụng lao động,…hạch toán KD độc lập, tự chủ KD, tự chòu trách nhiệm,…) Doanh nghiệp xác lập tư cách pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền (thể nhân pháp nhân kinh tế – cấp GCN đăng ký kinh doanh ) Mục đích thành lập hoạt động doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP Công ty Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã (*) PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ NGƯỜI THÀNH LẬP & QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Những trường hợp không tham gia thành lập & quản lý DN: - Cơ quan NN, đơn vò thuộc LLVTND sử dụng tài sản NN & công quỹ thành lập DN kinh doanh nhằm thu lợi riêng cho đơn vò; - Cán bộ, công chức; Só quan, hạ só quan; (Luật CC, Luật VC) - Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ DN 100% vốn NN (chỉ quyền làm người quản lý DN khác với tư cách đại diện uỷ quyền cho DNNN quan NN có thẩm quyền) - Người vò thành niên, người thành niên hạn chế NLHVDS; - Người thụ án tù, bò tước quyền hành nghề - Trường hợp DN bò tuyên bố phá sản; Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 NHỮNG NGÀNH NGHỀ CẤM KINH DOANH - - Lưu ý: Các quy định NĐ 102-CP 2010 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ - Vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng,… Chất nổ, chất độc, chất phóng xạ, Chất ma tuý, Mại dâm, dòch vụ tổ chức mại dâm, mua bán phụ nữ, trẻ em, Tổ chức đánh bạc, gá bạc, Hoá chất có tính độc hại mạnh, Hiện vật thuộc di tích LS, văn hoá, bảo tàng, Sản phẩm văn hoá phản động, đồi tr, mê tín …, Các loại pháo, Động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm, Đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khoẻ trẻ em,… Kinh doanh dòch vụ môi giới hôn nhân có yếu tố nước ngoaøi;… NĐ 102/CP ngày 01/10/2010- Ngành, nghề cấm KD: a) KD vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu quân đội, công an), quân dụng cho LLVT; linh kiện, phận, phụ tùng, vật tư trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; b) KD chất ma túy loại; c) KD hóa chất bảng (theo Công ước quốc tế); d) KD sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đ) KD loại pháo; e) KD loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khoẻ trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; g) KD loại thực vật, động vật hoang dã, gồm vật sống phận chúng chế biến, loại thực vật, động vật quý thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 NGHỊ ĐỊNH 102/2010- tt h) KD mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người; i) KD dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép hình thức; k) KD dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân; l) KD dịch vụ mơi giới kết có yếu tố nước ngồi; m) KD dịch vụ mơi giới nhận cha, mẹ, ni, ni ni có yếu tố nước ngồi; n) KD loại phế liệu NK gây nhiễm môi trường; o) KD loại sản phẩm, hàng hóa thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng chưa phép lưu hành và/hoặc sử dụng Việt Nam; p) Các ngành, nghề cấm KD khác quy định luật, pháp lệnh nghị định chuyên ngành PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ NGHỊ ĐỊNH 102/2010- tt Ngành, nghề KD có điều kiện điều kiện KD: Ngành, nghề KD có điều kiện điều kiện KD áp dụng theo quy định luật, pháp lệnh, nghị định chuyên ngành định có liên quan Ttg CP (sau gọi chung PL chuyên ngành) Điều kiện KD thể hình thức: a) Giấy phép KD; b) Giấy chứng nhận đủ điều kiện KD; c) Chứng hành nghề; d) Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; đ) Xác nhận vốn pháp định; e) Chấp thuận khác quan nhà nước có thẩm quyền; g) Các yêu cầu khác mà DN phải thực phải có quyền KD ngành, nghề mà không cần xác nhận, chấp thuận hình thức quan nhà nước có thẩm quyền Các quy định loại ngành, nghề KD có điều kiện điều kiện KD ngành, nghề VBQPPL khác ngồi loại VBQPPL nêu khoản Điều khơng có hiệu lực thi hành 10 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 NGÀNH NGHỀ KD PHẢI CÓ CC HÀNH NGHỀ Kinh doanh dòch vụ pháp lý, Kinh doanh dòch vụ khám, chữa bệnh, dược phẩm, Kinh doanh dòch vụ thú y, thuốc thú y, Kinh doanh dòch vụ thiết kế công trình, Kinh doanh dòch vụ kiểm toán, hành nghề kế toán( Luật KT & NĐ 129/2004) Kinh doanh dòch vụ môi giới chứng khoán, Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật, Kinh doanh dòch vụ thiết kế phương tiện vận tải, Mua bán di vật, cổ vật, bảo mật quốc gia Người có CCHN đký hồ sơ ĐKKD sở KD phải chòu trách nhiệm V/v tuân thủ quy đònh chuyên môn đạo đức nghề nghiệp hoạt động KD sở PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ 11 TÀI SẢN DOANH NGHIỆP - Tiền đồng VN, ngoại tệ chuyển đổi, vàng,… Nhà xưởng, máy móc, thiết bò, nguyên- nhiên vật liệu,… Quyền sử dụng đất Công nghệ, quyền SHTT, Các quyền tài sản khác,… Đònh giá tài sản chuyển quyền sở hữu Vốn pháp đònh 12 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 TRỤ SỞ CỦA DOANH NGHIỆP Trụ sở DN phải đặt lãnh thổ Việt Nam, Xác đònh rõ đòa chỉ, số điện thoại, fax, telex,… Doanh nghiệp có quyền mở chi nhánh, văn phòng đại diện,… PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ 13 ĐIỀU KIỆN VỀ TÊN CỦA DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: - Không trùng gây nhầm lẫn với tên DN khác ĐKKD; - Không vi phạm truyền thống lòch sử, văn hoá, phong mỹ tục dân tộc; - Viết tiếng Việt - Viết tắt từ quy ước: TNHH, CP, HD,… 14 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 Tên doanh nghiệp (Điều 13 NĐ 43/2010) Tên DN phải viết chữ Bảng chữ tiếng Việt, kèm theo chữ F, J, Z, W, chữ số ký hiệu, phát âm bao gồm hai thành tố sau đây: a) Loại hình DN, bao gồm: cơng ty TNHH, cụm từ TNHH viết tắt TNHH; cơng ty CP, cụm từ cổ phần viết tắt CP; cơng ty HD, cụm từ hợp danh viết tắt HD; DNTN, cụm từ tư nhân viết tắt TN; b) Tên riêng DN DN sử dụng ngành, nghề KD, hình thức đầu tư để cấu thành tên riêng DN DN có đăng ký ngành, nghề thực đầu tư theo hình thức Tên tập đoàn kinh tế nhà nước Thủ tướng Chính phủ định PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ 15 Những điều cấm đặt tên doanh nghiệp (Điều 14) Không đặt tên trùng tên gây nhầm lẫn với tên DN khác đăng ký phạm vi toàn quốc, trừ DN bị thu hồi GCN ĐKDN, DN giải thể Quy định áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành đến ngày 31 tháng 12 năm 2010, việc chống trùng, nhầm lẫn tên DN thực phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Không sử dụng tên quan NN, đơn vị LLVTND, tên tổ chức CT, tổ chức CT-XH để làm toàn phần tên riêng DN, trừ trường hợp có chấp thuận quan, đơn vị tổ chức Khơng sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho DN 16 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 THỦ TỤC THÀNH LẬP DN Nộp hồ sơ ĐKDN (Giấy đề nghị ĐKDN, Điều lệ đ/v cty; danh sách tviên/cổ đông sáng lập; CMND/hộ chiếu (cá nhân); đònh thành lập, GCN/ĐKKD (tổ chức); giấy xác nhận vốn PĐ KD ngành có yêu cầu; Chứng hành nghề GĐ TGĐ cá nhân khác cty KD ngành, nghề phải có CCHN.) Cấp giấy chứng nhận ĐKKD (NĐ 43/CP/2010 ngày 15/4/2010 đăng ký doanh nghiệp) Công khai hoá hoạt động Lưu ý: Cơ quan ĐKKD không yêu cầu loại giấy PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ tờ khác 17 NĐ 43/CP/2010 Đăng ký DN quy định Nghị định bao gồm nội dung đăng ký kinh doanh đăng ký thuế loại hình DN thành lập theo quy định Luật DN Đăng ký DN bao gồm đăng ký thành lập DN đăng ký thay đổi nội dung đăng ký DN Giấy chứng nhận đăng ký DN văn điện tử mà quan ĐKKD cấp cho DN ghi lại thông tin ĐKKD đăng ký thuế DN đăng ký GCN ĐKDN đồng thời GCN ĐKKD GCN đăng ký thuế DN 18 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 Đối với ngành, nghề KD khơng có Hệ thống ngành kinh tế VN quy định VBQPPL khác ngành, nghề KD GCN ĐKDN ghi theo ngành, nghề quy định VBQPPL Đối với ngành, nghề KD khơng có Hệ thống ngành kinh tế VN chưa quy định VBQPPL khác quan ĐKKD thơng báo cho Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để xem xét bổ sung mã PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ 19 Nguyên tắc áp dụng giải thủ tục ĐKDN (Điều 4): Người thành lập DN tự kê khai hồ sơ ĐKDN phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính đầy đủ, hợp pháp, trung thực xác thơng tin kê khai hồ sơ ĐKDN Cơ quan ĐKKD chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ ĐKDN, khơng chịu trách nhiệm vi phạm pháp luật DN xảy trước sau ĐKDN Cơ quan ĐKKD không giải tranh chấp thành viên, cổ đông công ty với với tổ chức, cá nhân khác trình hoạt động Các biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế liên quan đến mã số DN thực theo quy định Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành 20 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 10 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Điều 37 BLLĐ: 1- NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn từ năm đến 03 năm, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn 01 năm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thoả thuận hợp đồng; b) Không trả công đầy đủ trả công không thời hạn theo hợp đồng; c) Bị ngược đãi; bị cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy Nhà nước; e) NLĐ có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc Điều 37 BLLĐ(tt): 2- Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định khoản Điều này, người LĐ phải báo cho người sử dụng LĐ biết trước: a) Đối với trường hợp quy định điểm a, b c: 03 ngày; b) Đối với trường hợp quy định điểm d điểm đ: 30 ngày hợp đồng xác định thời hạn từ năm đến ba năm; 03 ngày hợp đồng theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm; c) Đối với trường hợp quy định điểm e: theo thời hạn quy định Điều 112: phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn thầy thuốc định 3- Người LĐ làm theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải báo cho người sử dụng LĐ biết trước 45 ngày Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 163 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Điều 38 BLLĐ: 1- Người sử dụng LĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng LĐ trường hợp sau đây: a) NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng; b) NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải (theo quy định Điều 85); c) NLĐ làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn ốm đau điều trị 06 tháng liền NLĐ làm theo HĐLĐ năm ốm đau điều trị nửa thời hạn HĐLĐ, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ NLĐ bình phục, xem xét để giao kết tiếp HĐLĐ; d) Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng LĐ tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; đ) Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động Điều 38 BLLĐ (tt): 2- Trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo điểm a, b c khoản Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan lao động biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 164 Điều 38 BLLĐ (tt): 3- Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều (sa thải), người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm; c) Ít 03 ngày hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo công việc định mà thời hạn năm PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Điều 39 BLLĐ: Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: 1- Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc, trừ trường hợp quy định điểm c điểm đ khoản Điều 38 Bộ luật này; 2- Người lao động nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động cho phép; 3- Người lao động nữ trường hợp quy định khoản Điều 111: (vì lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi) Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 165 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ - Trong trường hợp người sử dụng LĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì: phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương ngày NLĐ không báo trước - Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật : khơng trợ cấp thơi việc phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương ngày NLĐ không báo trước phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định Điều 41 BLLĐ: 1- Trong trường hợp người sử dụng LĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng LĐ trái pháp luật phải nhận người LĐ trở lại làm việc phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương ngày người LĐ không làm việc Trong trường hợp người LĐ không muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường tương ứng với tiền lương ngày không làm việc, người LĐ trợ cấp theo quy định khoản Điều 42 BLLĐ (đ.42k.1- Khi chấm dứt HĐLĐ NLĐ làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ năm trở lên, người sử dụng LĐ có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, có) Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 166 Điều 41 BLLĐ(tt): 2- Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái PL khơng trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng LĐ nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) 3- Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường phí đào tạo có, theo quy định Chính phủ 4- Trong trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm quy định thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ 2, TiỀN LƯƠNG: Định nghĩa: Tiền lương hiểu số lượng tiền tệ mà người sử dụng LĐ trả cho NLĐ NLĐ hồn thành cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định, hai bên thoả thuận HĐLĐ Tiền lương NLĐ hai bên thoả thuận hợp đồng LĐ trả theo suất LĐ, chất lượng hiệu công việc Mức lương NLĐ không thấp mức lương tối thiểu NN quy định Lương trả tiền mặt Việc trả lương phần séc ngân phiếu NN phát hành, hai bên thoả thuận với điều kiện không gây thiệt hại, phiền hà cho người LĐ Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 167 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ - Tiền lương tối thiểu: Lương tối thiểu mức lương trả công cho NLĐ làm cơng việc giản đơn điều kiện LĐ bình thường Mức lương tối thiểu chung điều chỉnh tuỳ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, số giá sinh hoạt cung cầu LĐ theo thời kỳ Mức lương tối thiểu chung dùng làm tính mức lương hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương khu vực Nhà nước, tính mức lương ghi HĐLĐ DN xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định PL lao động thực số chế độ khác cho NLĐ theo quy định pháp luật Trả lương làm thêm giờ: Người lao động làm thêm trả lương làm thêm theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả công việc làm sau: - Vào ngày thường, 150% tiền lương ngày làm việc bình thường; - Vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ 200% tiền lương ngày làm việc bình thường; - Người lao động làm việc vào ban đêm trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm vào ban ngày Nếu làm thêm vào ban đêm, người lao động trả tiền lương làm thêm Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 168 THỜI GiỜ LÀM ViỆC, THỜI GiỜ NGHỈ NGƠI: PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Ý nghĩa: - Là để DN xác định sát chi phí nhân cơng, tổng mức tiền lương trả cho NLĐ theo trường hợp làm việc nghỉ ngơi khác nhau; - NLĐ biết rõ chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi chủ động bố trí quỹ thời gian cá nhân hàng ngày, hàng tuần, hàng năm, từ tự giác tuân thủ kỷ luật nội quy LĐ DN; - Chế độ thời làm việc thời nghỉ ngơi pháp lý để tra LĐ nói riêng quan phụ trách quản lý LĐ nói chung làm chức bảo vệ việc thực pháp luật LĐ nghiêm minh, hướng dẫn tổ chức lao động hợp lý cho nơi sử dụng LĐ - Thời làm việc: độ dài thời gian mà NLĐ phải tiến hành LĐ theo quy định pháp luật, theo thoả ước LĐ tập thể theo hợp đồng LĐ Thời làm việc không ngày 48 tuần Người sử dụng LĐ có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần, phải thông báo trước cho NLĐ biết Thời làm việc hàng ngày rút ngắn từ đến hai người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ LĐ-TB-XH Bộ Y tế ban hành Người sử dụng LĐ NLĐ thoả thuận làm thêm giờ, không 04 ngày, 200 năm Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 169 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ - Thời nghỉ ngơi: độ dài thời gian mà NLĐ tự sử dụng nghĩa vụ LĐ thực thời làm việc NLĐ làm việc liên tục nghỉ nửa giờ, tính vào làm việc Người làm ca đêm nghỉ ca 45 phút, tính vào làm việc NLĐ làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca khác Mỗi tuần NLĐ nghỉ ngày (24 liên tục) Người sử dụng LĐ xếp ngày nghỉ hàng tuần vào chủ nhật vào ngày cố định khác tuần Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ LĐ khơng thể nghỉ hàng tuần người sử dụng LĐ phải bảo đảm cho NLĐ nghỉ tính bình qn tháng bốn ngày Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ sau đây: Tết dương lịch: ngày (ngày tháng dương lịch) Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm ba ngày đầu năm âm lịch) Ngày Chiến thắng: ngày (ngày 30 tháng dương lịch) Ngày Quốc tế lao động: ngày (ngày tháng dương lịch) Ngày Quốc khánh: ngày (ngày tháng dương lịch) Ngày giỗ tổ Hùng Vương( ngày 10 tháng 03 âm lịch) Nếu ngày nghỉ nói trùng vào ngày nghỉ hàng tuần NLĐ nghỉ bù vào ngày Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 170 NLĐ có 12 tháng làm việc DN với người sử dụng LĐ nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây: PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ 12 ngày làm việc, người làm công việc điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt người 18 tuổi; 16 ngày làm việc, người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt Số ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc DN với người sử dụng lao động, năm năm nghỉ thêm ngày Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây: Kết hôn, nghỉ ba ngày; Con kết hôn, nghỉ ngày; Bố mẹ (cả bên chồng bên vợ) chết, vợ chồng chết, chết, nghỉ ba ngày Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 171 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ KỶ LUẬT LĐ, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT - Khái niệm kỷ luật lao động: Điều 82 Bộ luật lao động định nghĩa: Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động Theo quy định Bộ luật Lao động “doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn bản” Bản nội quy lao động doanh nghiệp xây dựng phải tuân thủ nguyên tắc như: không trái pháp luật lao động pháp luật khác, trước ban hành phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn sở, phải đăng ký quan lao động cấp tỉnh Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan lao động cấp tỉnh Nội quy lao động có hiệu lực, kể từ ngày đăng ký Chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận nội quy lao động, quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh phải thông báo việc đăng ký Nếu hết thời hạn mà khơng có thơng báo, nội quy lao động đương nhiên có hiệu lực Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 172 Nội dung nội quy lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Trật tự doanh nghiệp; - An toàn LĐ, vệ sinh LĐ nơi làm việc; - Việc bảo vệ tài sản bí mật cơng nghệ, kinh doanh DN; - Các hành vi vi phạm kỷ luật LĐ, hình thức xử lý kỷ luật LĐ trách nhiệm vật chất Nội quy LĐ phải thông báo đến người điểm phải niêm yết nơi cần thiết DN PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Khái niệm trách nhiệm kỷ luật lao động: Trách nhiệm kỷ luật lao động loại trách nhiệm pháp lý người sử dụng lao động áp dụng người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động cách bắt họ chịu hình thức kỷ luật Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 173 Khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải tuân thủ nguyên tắc pháp lý sau: PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ - Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý hình thức kỷ luật Khi người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng - Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm nội quy lao động Akhi mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi - Cấm xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động xử lý vi phạm kỷ luật lao động - Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động - Cấm xử lý kỷ luật lao động lý tham gia đình cơng theo quy định pháp luật Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo hình thức (3) sau đây: - Khiển trách: Áp dụng người phạm lỗi lần đầu mức độ nhẹ Việc khiển trách người lao động thực miệng văn - Chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng cách chức: Hình thức xử lý áp dụng người lao động bị khiển trách văn mà tái phạm thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách có hành vi vi phạm quy định nội quy lao động Hết thời hạn nêu (6 tháng) người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc cũ Nếu thời gian chịu kỷ luật lao động mà người lao động có hành vi cải tạo tốt giảm thời hạn Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 174 - Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau: - Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp - Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm - Người lao động tự ý bỏ việc 07 ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG (HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU) Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 175 QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MỘT SỐ NHÓM ĐỐI TƯƠNG LAO ĐỘNG (HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU) PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ NGƯỜI LĐ NƯỚC NGOÀI TẠI VN, LĐ Ở NƯỚC NGOÀI: (HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU) Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 176 CÁM ƠN! PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ 353 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014 177 ... sản; Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 NHỮNG NGÀNH NGHỀ CẤM KINH DOANH - - Lưu ý: Các quy định NĐ 102-CP 2010 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ - Vuõ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng,… Chất nổ, chất độc,... nhánh, văn phòng đại diện,… PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ 13 ĐIỀU KIỆN VỀ TÊN CỦA DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: - Không trùng gây nhầm lẫn với tên DN khác ĐKKD; - Không vi phạm truyền thống lòch sử, văn. .. sử dụng Việt Nam; p) Các ngành, nghề cấm KD khác quy định luật, pháp lệnh nghị định chuyên ngành PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ NGHỊ ĐỊNH 102/201 0- tt Ngành, nghề KD có điều kiện điều