Bài giảng Pháp luật về kinh tế trình bày một số nội dung như: Pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư, hợp đồng kinh doanh, pháp luật về cạnh tranh, giải quyết tranh chấp, pháp luật về phá sản, pháp luật lao động,... Mời các bạn cùng tham khảo.
PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Chương trình bồi dưỡng kiểm toán viên & kế toán viên TS LÊ VĂN HƯNG Khoa Luật - ĐH KINH TẾ TP HCM VPLS TRÍ & CỘNG SỰ Email: lehunglkt@ueh.edu.vn - 2011 - PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Phần I: Pháp luật doanh nghiệp Phần II: Pháp luật đầu tư Phần III: Hợp đồng kinh doanh Phần IV: Pháp luật cạnh tranh Phần V: Giải tranh chấp Phần VI: Pháp luật Phá sản Phần VII: Pháp luật Lao động PHẦN 1: PL VỀ DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh.( Đ LDN 2005 ) Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp chủ thể KD độc lập (tên, tài sản, trụ sở, sử dụng lao động,…hạch toán KD độc lập, tự chủ KD, tự chịu trách nhiệm,…) Doanh nghiệp xác lập tư cách pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền (thể nhân pháp nhân kinh tế – cấp GCN đăng ký kinh doanh ) Mục đích thành lập hoạt động doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP Công ty nhà nước(*) Công ty Doanh nghiệp tư nhân NGƯỜI THÀNH LẬP & QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Những trường hợp không tham gia thành lập & quản lý DN: - Cơ quan NN, đơn vị thuộc LLVTND sử dụng tài sản NN & công quỹ thành lập DN kinh doanh nhằm thu lợi riêng cho đơn vị; - Cán bộ, công chức; Sĩ quan, hạ sĩ quan; (Luật CC, Luật VC) - Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ DN 100% vốn NN (chỉ quyền làm người quản lý DN khác với tư cách đại diện uỷ quyền cho DNNN quan NN có thẩm quyền) - Người vị thành niên, người thành niên hạn chế NLHVDS; - Người thụ án tù, bị tước quyền hành nghề - Trường hợp DN bị tuyên bố phá sản; NHỮNG NGÀNH NGHỀ CẤM KINH DOANH - - Vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng,… Chất nổ, chất độc, chất phóng xạ, Chất ma tuý, Mại dâm, dịch vụ tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em, Tổ chức đánh bạc, gá bạc, Hoá chất có tính độc hại mạnh, Hiện vật thuộc di tích LS, văn hố, bảo tàng, Sản phẩm văn hố phản động, đồi truỵ, mê tín …, Các loại pháo, Động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm, Đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khoẻ trẻ em,… Kinh doanh dịch vụ mơi giới nhân có yếu tố nước ngoài;… Lưu ý: Các quy định NĐ 59-CP ( 2006) - NĐ 108-CP 2006 & NĐ 102-CP 2010 NĐ 102/CP ngày 01/10/2010- Ngành, nghề cấm KD: a) KD vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phưông tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu quân đội, công an), quân dụng cho LLVT; linh kiện, phận, phụ tùng, vật tư trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; b) KD chất ma túy loại; c) KD hĩa chất bảng (theo Công ước quốc tế); d) KD sản phẩm văn hĩa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan cĩ hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đ) KD loại pháo; e) KD loại đồ chơi, trị chơi nguy hiểm, đồ chơi, trị chơi cĩ hại tới giáo dục nhân cách sức khoẻ trẻ em tới an ninh, trật tự an tồn xã hội; g) KD loại thực vật, động vật hoang dã, gồm vật sống phận chúng chế biến, loại thực vật, động vật quý thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; NGHỊ ĐỊNH 102/2010- tt h) KD mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người; i) KD dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép hình thức; k) KD dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân; l) KD dịch vụ mơi giới kết có yếu tố nước ngồi; m) KD dịch vụ mơi giới nhận cha, mẹ, ni, ni ni có yếu tố nước ngoài; n) KD loại phế liệu NK gây ô nhiễm môi trường; o) KD loại sản phẩm, hàng hóa thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng chưa phép lưu hành và/hoặc sử dụng Việt Nam; p) Các ngành, nghề cấm KD khác quy định luật, pháp lệnh nghị định chuyên ngành NGHỊ ĐỊNH 102/2010- tt Ngành, nghề KD có điều kiện điều kiện KD: Ngành, nghề KD có điều kiện điều kiện KD áp dụng theo quy định luật, pháp lệnh, nghị định chuyên ngành định có liên quan Ttg CP (sau gọi chung PL chuyên ngành) Điều kiện KD thể hình thức: a) Giấy phép KD; b) Giấy chứng nhận đủ điều kiện KD; c) Chứng hành nghề; d) Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; đ) Xác nhận vốn pháp định; e) Chấp thuận khác quan nhà nước có thẩm quyền; g) Các yêu cầu khác mà DN phải thực phải có quyền KD ngành, nghề mà khơng cần xác nhận, chấp thuận hình thức quan nhà nước có thẩm quyền Các quy định loại ngành, nghề KD có điều kiện điều kiện KD ngành, nghề VBQPPL khác loại VBQPPL nêu khoản Điều khơng có hiệu lực thi hành 10 - Thời nghỉ ngơi: độ dài thời gian mà NLĐ tự sử dụng nghĩa vụ LĐ thực thời làm việc NLĐ làm việc liên tục nghỉ nửa giờ, tính vào làm việc Người làm ca đêm nghỉ ca 45 phút, tính vào làm việc NLĐ làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca khác Mỗi tuần NLĐ nghỉ ngày (24 liên tục) Người sử dụng LĐ xếp ngày nghỉ hàng tuần vào chủ nhật vào ngày cố định khác tuần Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ LĐ khơng thể nghỉ hàng tuần người sử dụng LĐ phải bảo đảm cho NLĐ nghỉ tính bình qn tháng bốn ngày Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lưông ngày lễ sau đây: Tết dưông lịch: ngày (ngày tháng dưông lịch) Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm ba ngày đầu năm âm lịch) Ngày Chiến thắng: ngày (ngày 30 tháng dưông lịch) Ngày Quốc tế lao động: ngày (ngày tháng dưông lịch) Ngày Quốc khánh: ngày (ngày tháng dưông lịch) Ngày giỗ tổ Hùng Vưông( ngày 10 tháng 03 âm lịch) Nếu ngày nghỉ nói trùng vào ngày nghỉ hàng tuần NLĐ nghỉ bù vào ngày NLĐ có 12 tháng làm việc DN với người sử dụng LĐ nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lưông theo quy định sau đây: 12 ngày làm việc, người làm công việc điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt người 18 tuổi; 16 ngày làm việc, người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt Số ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc DN với người sử dụng lao động, năm năm nghỉ thêm ngày Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lưông trường hợp sau đây: Kết hôn, nghỉ ba ngày; Con kết hôn, nghỉ ngày; Bố mẹ (cả bên chồng bên vợ) chết, vợ chồng chết, chết, nghỉ ba ngày Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lưông KỶ LUẬT LĐ, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT - Khái niệm kỷ luật lao động: Điều 82 Bộ luật lao động định nghĩa: Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động Theo quy định Bộ luật Lao động “doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải cĩ nội quy lao động văn bản” Bản nội quy lao động doanh nghiệp xây dựng phải tuân thủ nguyên tắc như: không trái pháp luật lao động pháp luật khác, trước ban hành phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành Công đoàn sở, phải đăng ký quan lao động cấp tỉnh Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan lao động cấp tỉnh Nội quy lao động có hiệu lực, kể từ ngày đăng ký Chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận nội quy lao động, quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh phải thông báo việc đăng ký Nếu hết thời hạn mà khơng có thơng báo, nội quy lao động đương nhiên có hiệu lực Nội dung nội quy lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Trật tự doanh nghiệp; - An toàn LĐ, vệ sinh LĐ nơi làm việc; - Việc bảo vệ tài sản bí mật cơng nghệ, kinh doanh DN; - Các hành vi vi phạm kỷ luật LĐ, hình thức xử lý kỷ luật LĐ trách nhiệm vật chất Nội quy LĐ phải thông báo đến người điểm phải niêm yết nơi cần thiết DN Khái niệm trách nhiệm kỷ luật lao động: Trách nhiệm kỷ luật lao động loại trách nhiệm pháp lý người sử dụng lao động áp dụng người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động cách bắt họ chịu hình thức kỷ luật Khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải tuân thủ nguyên tắc pháp lý sau: - Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý hình thức kỷ luật Khi người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời áp dụng hình thức kỷ luật cao tưông ứng với hành vi vi phạm nặng - Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm nội quy lao động Akhi mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi - Cấm xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động xử lý vi phạm kỷ luật lao động - Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lưông thay việc xử lý kỷ luật lao động - Cấm xử lý kỷ luật lao động lý tham gia đình cơng theo quy định pháp luật Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo hình thức (3) sau đây: - Khiển trách: Áp dụng người phạm lỗi lần đầu mức độ nhẹ Việc khiển trách người lao động thực miệng văn - Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng cách chức: Hình thức xử lý áp dụng người lao động bị khiển trách văn mà tái phạm thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách có hành vi vi phạm quy định nội quy lao động Hết thời hạn nêu (6 tháng) người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc cũ Nếu thời gian chịu kỷ luật lao động mà người lao động có hành vi cải tạo tốt giảm thời hạn - Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau: - Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp - Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm - Người lao động tự ý bỏ việc 07 ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG (HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU) QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MỘT SỐ NHĨM ĐỐI TƯơng LAO ĐỘNG (HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU) NGƯỜI LĐ NƯỚC NGOÀI TẠI VN, LĐ Ở NƯỚC NGOÀI: (HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU) CÁM ƠN! 368 ...PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ Phần I: Pháp luật doanh nghiệp Phần II: Pháp luật đầu tư Phần III: Hợp đồng kinh doanh Phần IV: Pháp luật cạnh tranh Phần V: Giải tranh chấp Phần VI: Pháp luật Phá... Phần VII: Pháp luật Lao động PHẦN 1: PL VỀ DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục... DN: - Cơ quan NN, đơn vị thuộc LLVTND sử dụng tài sản NN & công quỹ thành lập DN kinh doanh nhằm thu lợi riêng cho đơn vị; - Cán bộ, công chức; Sĩ quan, hạ sĩ quan; (Luật CC, Luật VC) - Cán