DANH MỤC CÁC PHỤ LỤCPhụ lục 1.1 Sơ đồ bộ phận KTNB thuộc Ban kiểm soát Phụ lục 1.2 Sơ đồ bộ phận KTNB thuộc Hội đồng quản trị Phụ lục 1.3 Sơ đồ bộ phận KTNB thuộc Tổng giám đốc Phụ lục 2
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS TẠ QUANG BÌNH
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quảnêu trong luận văn là là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đượcchỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2018
NGƯỜI LÀM LUẬN VĂN
Đỗ Thị Thu Hằng
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cácthầy cô giáo, cơ quan và gia đình Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
- Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học trường Đại học Thương mại
- Thầy giáo, Tiến sĩ Tạ Quang Bình
- Ban lãnh đạo, Ban Kiểm toán, phòng Kế toán – tài chính, các cán bộ côngnhân viên tại Tổng Công ty Viễn thông quân đội Viettel
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, anh chị em cán bộ công nhânviên tại Tổng Công ty Viễn thông quân đội Viettel; Ban Kế toán, kiểm toánTổng Công ty đã giúp tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI LÀM LUẬN VĂN
Đỗ Thị Thu Hằng
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 2
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Đóng góp của luận văn 6
7 Bố cục luận văn 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI DOANH NGHIỆP 7
1.1 Khái quát chung về kiểm toán nội bộ (KTNB) 7
1.1.1 Bối cảnh ra đời và sự phát triển của kiểm toán nội bộ 7
1.1.2 Khái niệm về kiểm toán nội bộ 8
1.1.3 Mục đích của kiểm toán nội bộ 9
1.1.4 Chức năng của kiểm toán nội bộ 10
1.1.5 Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ 10
1.2 Tổ chức hoạt động của kiểm toán nội bộ 11
1.2.1 Nguyên tắc cơ bản của kiểm toán nội bộ 11
1.2.2 Nội dung của kiểm toán nội bộ 12
1.2.3 Mô hình tổ chức của kiểm toán nội bộ 14
1.2.4 Phương pháp kiểm toán nội bộ 16
1.3 Quy trình kiểm toán nội bộ 17
Trang 71.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 18
1.3.2 Thực hiện kiểm toán 20
1.3.3 Lập báo cáo kiểm toán 21
1.3.4 Theo dõi sau kiểm toán 23
1.4 Hệ thống pháp luật của kiểm toán nội bộ 23
1.4.1 Chuẩn mực của KTNB quốc tế 23
1.4.2 Văn bản pháp luật của kiểm toán nội bộ 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 27
2.1 Khái quát chung về Tổng công ty Viễn thông quân đội 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel) 29
2.1.3 Mục tiêu hoạt động và ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) 31
2.1.4 Tình hình hoat động kinh doanh từ năm 2013 dến năm 2016 32
2.2 Hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel)33 2.2.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty 33
2.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến công tác Kiểm toán nội bộ 36
2.2.3 Nội dung hoạt động của kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel 38
2.2.4 Phương pháp kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel) 40
2.2.5 Tổ chức, quy trình thực hiện KTNB tại Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) 41
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58
Trang 8CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG
QUÂN ĐỘI (VIETTEL) 59
3.1 Một số kết luận về công tác kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty viễn thông quân đội(Viettel) 59
3.1.1 Một số ưu điểm về kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel 59
3.1.2 Một số tồn tại trong công tác kiểm toán nội bộ tại tổng công ty 61
3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) 66
3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel) 68
3.2.1 Về quy trình kiểm toán nội bộ 68
3.2.2 Về phạm vi hoạt động của KTNB tại tổng công ty 71
3.2.3 Về tổ chức nhân sự của bộ phận kiểm toán nội bộ 74
3.2.4 Về trình độ chuyên môn của kiểm toán viên ở ban KTNB 75
3.2.5 Về mối quan hệ giữa ban KTNB của tổng công ty và các đơn vị thành viên 76
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 78
3.3.1 Về phía cơ quan quản lý nhà nước 78
3.3.2 Về phía Tổng công ty 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 82
KẾT LUẬN CHUNG 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Trang 10DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1 Sơ đồ bộ phận KTNB thuộc Ban kiểm soát
Phụ lục 1.2 Sơ đồ bộ phận KTNB thuộc Hội đồng quản trị
Phụ lục 1.3 Sơ đồ bộ phận KTNB thuộc Tổng giám đốc
Phụ lục 2.1 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel)Phụ lục 2.2 Bảng cân đối kế toán
Phụ lục 2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh của TCT
Phụ lục 2.4 Mẫu kế hoạch kiểm toán
Phụ lục 2.5 Quyết định kiểm toán
Phụ lục 2.6 Thông báo kiểm toán
Phụ lục 2.7 Kết quả kiểm toán hoạt động kinh doanh năm 2016
Phụ lục 2.8 Báo cáo kiểm toán
Phụ lục 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty
Trang 11PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm toán nội bộ (KTNB) lần đầu tiên ra đời vào năm 1941 tại Hoa Kỳ,sau đó lan rộng sang các quốc gia khác trên thế giới Tại nước ta sau khi Nhànước thành lập ngành Kiểm toán độc lập (1991) và kiểm toán nhà nước (1994),thì ngày 20/10/1997 KTNB chính thức xuất hiện và được quy định bằng Quyếtđịnh 832-TC/QĐ/CĐKT (Quyết định về Quy chế KTNB áp dụng cho các doanhnghiệp) KTNB chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong bộ máy hoạt động kinhdoanh của các tổ chức và doanh nghiệp, góp phần giúp nhà lãnh đạo phân tíchhoạt động đầu tư, kinh doanh, kiểm soát, đánh giá các chiến lược phát triển kinhdoanh trong nội bộ của doanh nghiệp Vai trò chính của KTNB là đánh giá tínhhợp lý cũng như tính hiệu quả của các thủ tục tổ chức cơ cấu, sự trung thực vàtính tin cậy của các thông tin kế toán, tính hợp lý, hợp pháp của các nghiệp vụkinh tế phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp và trong các đơn vị trực thuộc Vớitầm quan trọng đó của KTNB trong các doanh nghiệp nói chung và doanhnghiệp đặc thù nói riêng thì cần phải đặc biệt quan tâm Tuy nhiên có một thực tếhiện nay là hầu hết các chủ doanh nghiệp tại Việt Nam chưa đánh giá đúng vềvai trò, chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ trong quá trình kinh doanh,đặc biệt là đối với các tập đoàn kinh tế
Doanh nghiệp viễn thông là một doanh nghiệp điển hình không chỉ về sảnphẩm mang tính đặc thù mà còn trong cách tổ chức quản lý và kiểm soát Dịch
vụ viễn thông có những đặc điểm cơ bản của dịch vụ nói chung nhưng đồng thờimang những sắc thái riêng, đặc thù gắn với hoạt động của ngành và nhu cầu củacác chủ thể thụ hưởng dịch vụ viễn thông Những đặc điểm đó bao gồm: sảnphẩm dịch vụ không mang hình thái hiện vật, hay là sản phẩm vô hình; khôngchia tách được, thiếu ổn định và không thể dự trữ được Qua khảo sát thực tế tại
Trang 12Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) – một doanh nghiệp điển hình tronglĩnh vực viễn thông, tác giả nhận thấy rằng KTNB trong doanh nghiệp này cónhiệm vụ vô cùng quan trọng, nó là công cụ hữu hiệu cho các nhà quản trị nắmbắt được tình hình tài chính của doanh nghiệp, bên cạnh đó, thông qua hệ thốngKTNB có thể đánh giá được sự đúng đắn và tuân thủ pháp luật của bộ phận kếtoán tại Viettel Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy hệ thống kiểm toán tại đơn vịcòn nhiều hạn chế như: chưa có sự quản lý chặt chẽ của ban kiểm toán, hay như
hệ thống KTNB còn chưa được tổ chức một cách quy củ mà chỉ được lập ra khibắt đầu cuộc kiểm toán Hoạt động của KTNB mới chỉ dừng lại ở mức kiểm tra
và khảo sát việc ghi chép sổ sách kế toán, lập báo cáo tài chính và tuân thủ cácquy định trong chế độ, thể lệ luật pháp mà chưa chú trọng đến việc đánh giá hiệuquả của các hoạt động trong đơn vị để tham mưu hết cho các nhà quản lý Độingũ các kiểm toán viên nội bộ cũng là một hạn chế, trình độ của kiểm toán viênchưa được cao, dẫn đến việc ban kiểm toán hoạt động chưa thực sự hiệu quả.Với những nghiên cứu từ lý luận tới thực tiễn của mình, tác giả chọn đề tài
“Kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel” Đề tài sẽ
nghiên cứu những cơ sở, lý luận để giúp cho nhà quản lý các doanh nghiệp Viễnthông nói chung và tập đoàn viễn thông quân đội Viettel nói riêng những điểmmạnh, yếu và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNB tại Viettel
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Trong thời gian qua, KTNB ngày càng đóng vai trò quan trọng trong DN.KTNB không chỉ giúp cho nhà quản trị nắm được tình hình tài chính của DN màcòn giúp nâng cao hiệu quả quản lý của mình Trên thế giới các doanh nghiêp vàtập đoàn kinh tế luôn coi trọng công tác kiểm toán này Hiên nay công tác KTNBđang ngày càng được phát triển hoàn thiện hơn đáp ứng nhu cầu DN lớn trênnhững nền tảng của KTNB thời kỳ đầu Có rất nhiều các công trình, các bài báo,đánh giá về hệ thống KTNB ở trong và ngoài nước
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Lam (2016) với những nghiên cứu về tổ chức
Trang 13KTNB tại các Tổng công ty Thương mại Việt Nam đã đi từ nghiên cứu quản trị rủi
ro để đưa ra vai trò của kiểm toán nội bộ trong quản trị rủi ro, phù hợp với chứcnăng, nhiệm vụ của KTNB hiện đại Qua phân tích thực trạng KTNB tại các TCTthương mại, tác giả đã phân tích đánh giá, đưa ra những ưu điểm và tồn tại cùng vớinhững nguyên nhân của nó Đồng thời, thông qua những nghiên cứu của mình, tácgiả đã đánh giá thực tế ứng dụng, xu hướng và thái độ của các nhà quản trị trongviệc sử dụng bộ máy KTNB Thông qua nghiên cứu và lý luận, tác giả cũng đã đềxuất 5 giải pháp để hoàn thiện bộ máy KTNB tại các TCT thương mại
Nguyễn Minh Phương (2016) tiến hành khảo sát nghiên hệ thống KTNB tạiAgribank và đưa ra được những hạn chế trong công tác KTNB tại đây như: côngtác tổ chức chưa được phù hợp với thông lệ quốc tế về thực hành KTNB nên kếtquả thu được còn nhiều khiếm khuyết, hay như hạn chế về quy trình KTNB, chỉ
ra được những nguyên nhân , đồng thời thông qua những lý luận tác giả cũng đềxuất những giải pháp nhằm hoàn thiện KTNB tại Agribank
Luận án của tác giả Vũ Thùy Linh (2014) đề cập đến hệ thống KTNB trongcác ngân hàng thương mại Nhà nước bao gồm: Tổ chức nội dung kiểm toán, quytrình thực hiện và phương pháp tiến hành kiểm toán Thông qua những phân tíchtác giả đã chỉ ra những điểm hạn chế trong công tác KTNB tại các ngân hàngnhư cơ cấu tổ chức KTNB chưa đáp ứng kịp với việc vận hành các bộ phận trong
mô hình KTNB, vị thế của KTNB chưa được coi trọng, chất lượng đầu vào củacác kiểm toán viên
Lê Thị Thu Hà (2011) đã chỉ ra những lý luận cơ bản về KTNB nói chung
và KTNB trong lĩnh vực tài chính nói riêng, thông qua đó đưa ra được nhữngthực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KTNB tại các
DN tài chính tại Việt Nam Qua nghiên cứu của mình, tác giả chỉ ra rằng KTNBtrong các công ty tài chính đã bước đầu phát huy được những vai trò trong việckiểm soát và phát hiện những sai phạm trong các hoạt động của công ty Tuy
Trang 14nhiên vẫn còn có sự chồng chéo giữa bộ phận KTNB và Kế toán, quy trình kiểmtoán chưa được xây dựng một cách đầy đủ và chặt chẽ.
Ngoài những luận án được nghiên cứu ra còn có những đề tài nghiên cứukhoa học và các bài báo nghiên cứu – trao đổi liên quan đến vấn đề KTNB trong
DN Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ của tác giả Nguyễn Phú
Giang và các cộng sự (2010) được nghiên cứu trên cơ sở Luật các tổ chức tín
dụng sửa đổi 2004 và Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN về Quy chế KTNB của
tổ chức tín dụng đến nay đã bị thay thế bởi hệ thống cơ sở pháp lý mới vềKTNB Đề tài nghiên cứu không tập trung vào tổ chức bộ máy và hoạt độngKTNB tại các NHTM mà chỉ đi sâu vào đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả và hiệunăng của kiểm toán hoạt động trong một số nghiệp vụ cụ thể của ngân hàng vớiphạm vi nghiên cứu ở cả NHTM Nhà nước và NHTM cổ phần
Tóm lại, các công trình nghiên cứu của các tác giả về KTNB đều đưa rađược cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm phân tích đánh giá thực trạng công tácKTNB Tuy nhiên những công trình nghiên cứu trên chỉ khảo sát về KTNB trong
DN xây dựng, các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng chứ chưa đềcập đến KTNB trong DN viễn thông Vì những lý do này mà tác giả đã lựa chọn
đề tài nghiên cứu “KTNB tại Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel” Nội
dung đề tài đề cập đến thực trạng hoạt động kiểm toán nôi bộ tại Viettel, đây là
DN đặc trưng trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam với những đặc thù riêng
mà thông qua những lý luận để đưa ra những đánh giá và một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả KTNB tại DN này
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm :
Thứ nhất, hệ thống hoá những lý luận về KTNB trong DN nói chung và DN
viễn thông nói riêng, kết hợp với những kinh nghiệm KTNB nhằm tạo cơ sở choviệc nghiên cứu thực trạng KTNB tại Viettel
Trang 15Thứ hai, tìm hiểu thực trạng công tác KTNB tại Viettel, qua đó đánh giá
các kết quả đạt được, các ưu điểm và hạn chế, phân tích các nguyên nhân kháchquan và chủ quan của những hạn chế
Thứ ba, thông qua những hạn chế và việc phân tích nguyên nhân, kết hợp
với những lý luận để đưa ra những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả bộ máyKTNB trong doanh nghiêp viễn thông nói chung và công ty Viettel nói riêng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng của đề tài: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạngCông tác KTNB tại Tổng công ty Viễn thông quân độ (Viettel)
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích và đánh giá công tác KTNB tại Vietteltrong năm 2016 thông qua cuộc kiểm toán năm được thực hiện vào quý 1 năm2017
5 Phương pháp nghiên cứu
Để có thể tiến hành nghiên cứu về kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty viễnthông quân đội Viettel, tác giả đã đưa ra các phương pháp nghiên cứu cụ thể, đó
là phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp quan sát thực tế
Sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp trình tự cuộc kiểm toán của cáckiểm toán viên tại đơn vị được kiểm toán thuộc Tổng công ty Quan sát các bướcthực hiện một cuộc kiểm toán nội bộ cơ bản để đánh giá công tác kiểm toán tạiđơn vị
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Mục đích của việc nghiên cứu các tài liệu, các biểu mẫu, báo cáo liên quanđến kiểm toán để hiểu về tình hình thực trạng công tác kiểm toán nội bộ của đơn
vị Tiến hành thu thập thông tin, dữ liệu, quy trình, Báo cáo tài chính, số liệu liên
Trang 16quan đến công tác kiểm toán của Viettel trong những năm gần đây để đáp ứngyêu cầu nghiên cứu của đề tài.
Ngoài ra tác giả còn sử dụng một số tài liệu liên quan đến để tài kiểm toánnội bộ như các luận văn, luận án, các bài nghiên cứu của các tác giả khác nhằm
hỗ trợ cho bài nghiên cứu của mình
5.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu
Từ những tài liệu, thông tin đã thu nhận được từ các phương pháp thu thập
dữ liệu, thống kê số liệu cùng với kiến thức đã có được từ nghiên cứu tài liệu, tácgiả tiến hành hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích số liệu, thông tin nhằm đưa ranhững nhận xét về KTNB trong Viettel Phân tích các dữ liệu thu được nhằmđưa ra những ưu điểm và tồn tại, cùng với đó là những đề xuất nhằm giải quyếtnhững tồn tại đó
6 Đóng góp của luận văn
- Luận văn đã hệ thống hoá những lý luận, góp phần làm rõ những vấn đề
cơ bản trong công tác KTNB tại Viettel
- Qua phân tích thực trạng, luận văn đã đưa ra một số nhận xét trong côngtác KTNB tại Viettel và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng KTNB
7 Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củaluận văn được kết cấu thành ba chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel.
Chương 3: Một số kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel.
Trang 181.1 Khái quát chung về kiểm toán nội bộ (KTNB)
1.1.1 Bối cảnh ra đời và sự phát triển của kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ ra đời nhằm thoả mãn các yêu cầu quản lý của các doanhnghiệp, các tổ chức phi chính phủ và cả những tổ chức phi lợi nhuận, trước hếttrong các đơn vị, các tổ chức thuộc thị trường chứng khoán, ngân hàng và ở cáccông ty đa quốc gia Các công trình nghiên cứu cho rằng, trước tiên KTNB rađời là do các nhà quản lý trong các Công ty cổ phần nhận thấy rằng việc kiểmtoán báo cáo tài chính hàng năm do kiểm toán viên độc lập thực hiện chưa đápứng đầy đủ các yêu cầu cho quá trình kiểm soát và quản lý cũng như ngăn chặnkịp thời những rủi ro, gian lận có thể phát sinh Sau đó Uỷ ban giao dịch chứngkhoán các nước đòi hỏi các nhà quản lý ở Công ty cổ phần có niêm yết giá ở thịtrường chứng khoán phải có trách nhiệm cao hơn về độ tin cậy báo cáo tài chínhcông bố, nên chính bản thân các nhà quản lý ở các Công ty này đã mở rộng vànâng cao vai trò, trách nhiệm của KTNB Từ đó, công việc KTNB không chỉ đơnthuần là những vấn đề về tài chính và kế toán mà bao gồm cả việc phân tích vàđánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tra các thông tin giữa kỳ và các thôngtin khác mà chưa được xem xét bởi các kiểm toán viên độc lập khi thực hiệnkiểm toán hàng năm Vai trò KTNB lúc này được mở rộng hơn nhằm hoàn thiệncác chính sách và thủ tục kiểm toán đối với toàn bộ hoạt động của đơn vị
Trong thực tế của KTNB có những sự thay đổi lớn Ngày nay ở các nước cónền kinh tế phát triển, KTNB đã được nhìn nhận như một nhiệm vụ không thểthiếu đối với mọi tổ chức trong mọi lĩnh vực Hoạt động của KTNB đã được cácđơn vị tự thân thừa nhận Sự thừa nhận này được chứng tỏ bởi vị trí cao hơn củaKTNB trong tổ chức, ngân sách hoạt động lớn hơn, sự thừa nhận mục tiêunghiên cứu rộng hơn Trong hầu hết các công ty, kiểm toán viên nội bộ nóichung đều được các bộ phận nhìn nhận như những cộng sự quan trọng trong hoạt
Trang 19động chung của toàn công ty Tất cả những sự thừa nhận nói trên chứng tỏKTNB đang ngày càng được mở rộng và trở nên độc lập hơn Điều đó được lýgiải do nhận thức của các nhà quản lý về KTNB là xuất phát từ tự thân đơn vị vàđáp ứng nhu cầu quản lý cao của chính bản thân các nhà quản lý đơn vị.
Tại Việt Nam, KTNB xuất hiện khá muộn so với kiểm toán độc lập (1991)
và kiểm toán nhà nước (1994) Giai đoạn trước năm 1996, KTNB chưa được hìnhthành cụ thể mà chỉ là những yếu tố đơn lẻ, chưa được hệ thống hóa và chỉ giớihạn trong phạm vi kiểm toán các báo cáo tài chính, chưa có bất kỳ văn bản pháp lýnào liên quan tới hệ thống KTNB Giai đoạn từ năm 1996 đến nay, KTNB được
hệ thống hóa lần đầu tiên trong Quyết định số 832/TC/QĐ/CĐKT ngày28/12/1997 về việc ban hành quy chế KTNB Hiện nay, KTNB được triển khairộng rãi trong các tập đoàn, Tổng công ty Một số đơn vị đã thực hiện công tácKTNB rất tốt, đáp ứng được yêu cầu quản trị, điển hình như tập đoàn Bảo Việt,tập đoàn Bưu chính Viễn thông, tuy nhiên vẫn còn có rất nhiều hạn chế trongKTNB tại Tổng công ty, hay các Tập đoàn kinh tế
1.1.2 Khái niệm về kiểm toán nội bộ
Là một trong những nhân tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ trongdoanh nghiệp, KTNB là công cụ dùng để quan sát đánh giá tình hình tài chínhcủa DN
Theo định nghĩa của The IIA (Viện KTNB Hoa Kỳ): “Kiểm toán nội bộ là một chức năng độc lập, khách quan nhằm đảm bảo và tư vấn các hoạt động đã được thiết kế nhằm gia tăng giá trị và cải thiện các hoạt động trong một tổ chức Kiểm toán nội bộ giúp một tổ chức thực hiện được các mục tiêu thông qua việc mang lại phương pháp tiếp cận có hệ thống và quy tắc nhằm đánh giá và nâng cao hiệu quả của các quy trình quản trị rủi ro, kiểm soát và quản trị.” Theo VSA 610 “Kiểm toán nội bộ là một bộ phận trong hệ thống kiểm soát nội bộ của một đơn vị, có chức năng kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu quả,
sự tuân thủ pháp luật và các quy định của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm
Trang 20soát nội bộ của đơn vị” Đây là định nghĩa được đưa ra trong chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Định nghĩa này nhấn mạnh chức năng kiểm tra, đánh giá của KTNB.
Theo liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC)” Kiểm toán nội bộ là một hoạt động đánh giá được lập ra trong một đơn vị kinh tế như là một loại dịch vụ cho đơn vị
đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát tính thích hợp và hiệu quả của
hệ thống kế toán”
Các quan điểm trên về KTNB tuy có khác nhau ở một vài chi tiết nhưng tất
cả quan điểm đều cho rằng KTNB là một bộ phận độc lập trong tổ chức, qua đóKTNB có nhiệm vụ hỗ trợ cho lãnh đạo tổ chức đánh giá các hoạt động trongđơn vị, đặc biệt kiểm tra và đánh giá chính xác được việc tuân thủ các chính sách
kế toán của tổ chức
1.1.3 Mục đích của kiểm toán nội bộ
KTNB xem xét sự tin cậy và tính trung thực của các thông tin tài chínhtrong tổ chức Để thực hiện được mục đích này, việc kiểm tra của KTNB có thểbao gồm việc xem xét các phương pháp đo lường, phân loại, lập báo cáo, kiểmtra chi tiết các nghiệp vụ, các khoản mục, số dư tài khoản và kiểm soát các thôngtin kinh tế tài chính
Xem xét hệ thống tài chính doanh nghiệp có được thiết lập phù hợp với cácchính sách, quy định của đơn vị cũng như của Nhà nước Xác định xem trongthực tế các quy chế tài chính doanh nghiệp có được tuân thủ không KTNB cótrách nhiệm kiểm tra, đánh giá từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống
kế toán tài chính nhằm phục vụ cho công tác kiểm soát của đơn vị
KTNB xem xét phương thức bảo vệ tài sản và kiểm tra sự tồn tại của các tàisản KTNB mục đích kiểm tra, rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực vàhiệu quả của hệ thống kiểm tra nội bộ
Trang 211.1.4 Chức năng của kiểm toán nội bộ
Các quan điểm trước đây cho rằng KTNB chịu trách nhiệm trong việc kiểmtoán báo cáo tài chính và tập trung vào công tác kiểm tra kế toán và thông tin tàichính của tổ chức Tuy nhiên quan điểm của KTNB hiện đại đã được phát triểnthêm, không còn giới hạn ở công tác kiểm tra BCTC mà thêm vào đó là kiểmtoán tính hiệu quả, tính tuân thủ của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũngnhư tư vấn cho nhà quản lý nhằm hoàn thiện HTKSNB
Có thể thấy KTNB đóng vai trò là người bảo vệ giá trị cho doanh nghiệp.KTNB là một quan sát viên độc lập, nhằm đảm bảo hoạt động của công ty tuânthủ các quy định của pháp luật, đạo đức kinh doanh và quy chế hoạt động củacông ty Kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm phát hiện ra những sai sót trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, giữ vai trò là người tư vấn và định hướngcho ban giám đốc và hội đồng quản trị về kiểm soát rủi ro tài chính
Chức năng tiếp theo của KTNB là giúp chủ doanh nghiệp cải tiến nhữngđiểm yếu từ hệ thống quản lý và quản trị doanh nghiệp Bằng cách phân tích,kiểm tra quy trình hoạt động của các phòng ban trong bộ máy kinh doanh,KTNB sẽ đưa ra những lời tư vấn giúp công ty hoạt động năng suất và hiệu quảhơn Thực tế, các doanh nghiệp có bộ phận KTNB hoạt động một cách hiệu quảthì khả năng gian lận sẽ xảy ra thấp, ngược lại hiệu quả kinh doanh sẽ tăng cao
1.1.5 Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
Theo điều 6 Quyết định 832 ngày 28/10/1997 của Bộ tài chính, KTNB có 3nhiệm vụ: Kiểm tra, xác nhận và đánh giá:
- Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ;
- Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tàichính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị trước khi trình ký duyệt;
- Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặcbiệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chính sách, nghị
Trang 22quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp;
- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tàisản của doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thốngquản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Tổ chức hoạt động của kiểm toán nội bộ
1.2.1 Nguyên tắc cơ bản của kiểm toán nội bộ
Theo Điều 14 của Quy chế kiểm toán nội bộ số 832 – TC/QĐ/CĐKT thì:
Trong quá trình thực hiện công việc, kiểm toán viên nội bộ phải tuân thủ luật pháp, tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực nghề nghiệp về kiểm toán, các chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nước.
Theo Dự thảo Nghị định về Kiểm toán nội bộ, Các nguyên tắc cơ bản củakiểm toán nội bộ gồm:
Thứ nhất, tính độc lập: Tổ chức và hoạt động của kiểm toán nội bộ độc lậpvới bộ phận được kiểm toán Trưởng ban kiểm toán nội bộ, kiểm toán viên nội
bộ, trợ lý kiểm toán nội bộ không được đồng thời đảm nhận các công việc thuộcđối tượng của kiểm toán nội bộ; đơn vị phải đảm bảo rằng kiểm toán nội bộkhông chịu bất cứ sự can thiệp nào khi thực hiện việc báo cáo và đánh giá.Nguyên tắc này chỉ rõ bộ phận kiểm toán nội bộ phải độc lập, không chịu sự chiphối của bộ phận kế toán-tài chính tại đơn vị được kiểm toán
Thứ hai, tính khách quan: Bộ phận kiểm toán nội bộ, trưởng kiểm toán nội
bộ, kiểm toán viên nội bộ, trợ lý kiểm toán nội bộ phải đảm bảo tính khách quan,trung thực, công bằng Khi tiến hành kiểm toán, đội ngũ kiểm toán viên phảinghiêm túc thực hiện theo Quy chế, Quy định của pháp luật, đảm bảo tính trungthực, không giấu diếm những sai trái khi tiến hành kiểm toán tại đơn vị nhằmphát hiện những sai sót để tiến hành sửa chữa kịp thời
Thứ ba, tuân thủ quy định pháp luật: Việc tuân thủ các yêu cầu của phápluật liên quan đến cuộc kiểm toán là nguyên tắc cần thiết, điều này giúp cho
Trang 23doanh nghiệp tránh được những vi phạm dẫn đến sự thất thoát cho doanh nghiệp.Tuân thủ pháp luật ở đây thể hiện là sự thực hiện đúng đắn Quy chế kiểm toánnội bộ mà đơn vị chủ quản đưa ra nhằm đáp ứng được những yêu cầu cũng nhưgiúp cho việc quản lý tài chính hiệu quả hơn.
1.2.2 Nội dung của kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ được tổ chức trong một doanh nghiệp, tuỳ theo tính chất,trình độ hay yêu cầu quản lý mà có thể tiến hành thực hiện các loại kiểm toánkhác nhau, hay kiểm toán phối hợp cả 3 loại hình: kiểm toán hoạt động, kiểmtoán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quản trị
1.2.2.1 Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động là loại kiểm toán nhằm để xem xét và đánh giá về tínhkinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả hoạt động của một bộ phận hoặc toàn bộ đơn vịđược kiểm toán
Tính kinh tế là sự tiết kiệm các nguồn lực Hay đây còn gọi là nguyên tắc tối
thiểu, nghĩa là để đạt được mục tiêu nhất định cần dùng một nguồn lực ít nhất(kể cả trong mua sắm và sử dụng)
Tính hiệu lực là khả năng về mức độ hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu
đã xác định
Tính hiệu quả là việc đạt kết quả cao nhất với một lượng nguồn lực nhất
định, hay đây còn gọi là nguyên tắc tối đa
Đối tượng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, từ việc đánh giá mộtphương án kinh doanh, một dự án, một quy trình công nghệ, một công trìnhXDCB, một loại tài sản, thiết bị mới đưa vào hoạt động hay việc luân chuyểnchứng từ trong một đơn vị… Vì thế, khó có thể đưa ra các chuẩn mực cho loạikiểm toán này Đồng thời, tính hữu hiệu và hiệu quả của quá trình hoạt động rấtkhó được đánh giá một cách khách quan so với tính tuân thủ và tính trung thực,
Trang 24hợp lý của BCTC.Vì thế việc xác định các tiêu chuẩn, chuẩn mực để đánh giá vềtính kinh tế, tính hiệu lực, hiệu quả của các hoạt động là việc rất khó khăn, việclượng hóa các mặt trên thành các tiêu chuẩn để đánh giá thường mang nặng tínhchủ quan
Trong kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thường vượt khỏi phạm vi côngtác kế toán, tài chính mà liên quan đến nhiều lĩnh vực Kiểm toán hoạt động phải
sử dụng nhiều biện pháp, kỹ năng nghiệp vụ và phân tích, đánh giá khác nhau.Báo cáo kết quả kiểm toán thường là bản giải trình các nhận xét, đánh giá, kếtluận và ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động
1.2.2.2.Kiểm toán tính tuân thủ
Kiểm toán tuân thủ là loại kiểm toán nhằm để xem xét đơn vị được kiểmtoán có tuân thủ các quy định mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơquan chức năng của Nhà nước hoặc cơ quan chuyên môn đề ra hay không
Đối tượng của kiểm toán tuân thủ khá linh hoạt Ví dụ:
- Kiểm toán việc tuân thủ các luật thuế ở đơn vị;
- Kiểm toán của cơ quan nhà nước đối với DNNN, đơn vị có sử dụng kinhphí NSNN về việc chấp hành các chính sách, chế độ về tài chính, kế toán;
- Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản của hợp đồng tín dụng đối vớiđơn vị sử dụng vốn vay của ngân hàng…
Các tiêu chuẩn, chuẩn mực để đánh giá thông tin ở loại kiểm toán nàykhông phức tạp như kiểm toán hoạt động, chúng thường được xác định một cách
dễ dàng gắn liền với các thủ tục, quy tắc được kiểm toán Vì thế, kiểm toán tuânthủ còn được gọi là kiểm toán tính quy tắc (Regularity Audit)
Thông thường loại kiểm toán này được thực hiện để phục vụ cho nhu cầucủa bản thân các đơn vị, hoặc nhu cầu của cơ quan quản lý cấp trên nên kết quảcủa kiểm toán tuân thủ nói chung được báo cáo cho người có trách nhiệm trong
Trang 25đơn vị được kiểm toán hoặc cơ quan quản lý cấp trên hơn là cho phạm vi rộngngười sử dụng Trường hợp việc kiểm toán do một khách hàng, không phải đơn
vị được kiểm toán có nhu cầu, như việc kiểm tra tính tuân thủ các quy định vềthuế thu nhập doanh nghiệp ở một đơn vị do cơ quan thuế thuê, thì KTV sẽ đượcbáo cáo cho cơ quan có nhu cầu thuê kiểm toán
Trang 261.2.2.3.Kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
- Kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, đầy đủ, khách quan, tính tin cậy củabáo cáo tài chính; báo cáo kế toán quản trị trước khi (Tổng) Giám đốc ký duyệt
và công bố;
- Kiểm tra và đánh giá các báo cáo tài chính, kế toán quản trị; đưa ra nhữngkiến nghị và tư vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đảm bảo
sự hợp lý và hiệu quả
1.2.3 Mô hình tổ chức của kiểm toán nội bộ
Tổ chức bộ máy KTNB là việc lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy KTNB
để thực hiện kiểm toán trong nội bộ DN Có 3 mô hình tổ chức KTNB phổbiến như sau:
Mô hình 1: Bộ phận KTNB trực thuộc Ban kiểm soát ( Phụ lục số 1.1)
Mô hình này được áp dụng phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là hệ thống ngânhàng theo mục 1 điều 7 Quyết định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việcBan hành Quy chế KTNB cho các tổ chức tín dụng
Ưu điểm: của mô hình này là bộ phận KTNB trực thuộc Ban kiểm soát
thuộc Hội đồng quản trị bảo đảm tính độc lập cao cho hoạt động kiểm toán
Nhược điểm: tính quyền lực, tính hiệu quả, kịp thời của KTNB không cao.
Mô hình 2: Bộ phận KTNB trực thuộc trực tiếp Hội đồng quản trị (Phụ lục 1.2)
Mô hình này được áp dụng khi Tổng giám đốc là người do Hội đồng quảntrị thuê về điều hành
Ưu điểm: Đảm bảo tính độc lập, khách quan và có quyền lực cao trong
kiểm toán Hội đồng quản trị sẽ thực hiện có hiệu quả trách nhiệm quản lý, giámsát công tác tài chính- kế toán trong tổ chức, doanh nghiệp
Trang 27Nhược điểm: Do hội đồng quản trị tổ chức, doanh nghiệp hoạt động theo
định kỳ thường xuyên chỉ đưa ra các quyết sách lớn, không trực tiếp điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh Vì lẽ đó, kết quả kiểm toán thường bị xử lý chậmtrước khi trình lên hội đồng quản trị
Mô hình 3: Bộ phận KTNB trực thuộc Tổng giám đốc (Phụ lục 1.3)
Trong mô hình trên Tổng giám đốc không nắm giữ số lượng cổ phiếu chiphối và Hội đồng quản trị tách biệt hẳn khỏi chức năng điều hành Tuy nhiên tạiViệt Nam hiện nay, Hội đồng quản trị vừa làm chức năng định hướng , vừa làmchức năng điều hành, quyền lực nằm trong tay Tổng giám đốc, chủ tịch hội đồngquản trị kiêm Tổng giám đốc, vì vậy KTNB làm việc dưới sự điều hành củaTổng giám đốc
Ưu điểm: Đảm bảo tính độc lập của KTNB đối với những đối tượng được
kiểm toán, KTNB có điều kiện thường xuyên phát hiện những gian lận tronghoạt động sản xuất, kinh doanh để kịp thời báo cáo và đưa ra hướng khắc phục
Nhược điểm: Do Tổng giám đốc là người trực tiếp điều hành các hoạt động
kinh doanh của công ty, trong khi KTNB là bộ phận giúp cho Tổng giám đốckiểm tra, đánh giá hoạt động, sản xuất kinh doanh nên có ảnh hưởng nhất địnhđến tính khách quan trong hoạt động kiểm toán
Nhà quản lý cần phải xác định được mô hình tổ chức KTNB cho phù hợp
để tăng cường hiệu quả của công tác QTDN Tùy theo quy mô, điều kiện cụ thểcủa đơn vị nhà quản lý có thể lựa chọn mô hình tổ chức của bộ phận KTNB theocác mô hình cơ bản sau đây:
- Mô hình tập trung: Theo mô hình này đơn vị sẽ chỉ tổ chức bộ phận
KTNB tới văn phòng trung tâm, không tổ chức KTNB tới các văn phòng trựcthuộc, các chi nhánh, các công ty con Mô hình này thích hợp với đơn vị có quy
mô nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung, không phân tán Mô hình này bảo đảm tínhkhách quan, độc lập của kiểm toán viên nội bộ và thuận tiện cho việc chuyên
Trang 28môn hóa của KTNB
- Mô hình phân tán: theo mô hình này ngoài bộ phận kiểm toán nội
bộ ở trung tâm đơn vị còn có tổ chức KTNB ở các công ty con, các chi nhánhtrực thuộc Phạm vi và quyền hạn của KTNB cũng sẽ chỉ giới hạn trong công tycon, chi nhánh đó Bộ phận KTNB trung tâm sẽ kiểm tra toàn bộ hoạt động củađơn vị và chịu trách nhiệm thực hiện những cuộc kiểm toán phức tạp, có quy môtoàn đơn vị Mô hình này thích hợp với công ty lớn, đa quốc gia, có phạm vi hoạtđộng ở nhiều nước, địa bàn hoạt động rộng khắp
- Mô hình hỗn hợp: theo mô hình này ngoài bộ phận kiểm toán nội bộ ở
trung tâm, nhà quản lý sẽ tổ chức các văn phòng KTNB khu vực, phụ trách mộtkhu vực địa lý cụ thể Tuy theo phạm vi, hình thức, tính chất tổ chức của DN màlãnh đạo của DN có thể áp dụng linh hoạt mô hình tổ chức bộ máy KTNB để đạtđược tính hiệu quả và kinh tế cao Tuy nhiên để đảm bảo dược tính độc lập, tínhthống nhất cao trong công việc kiểm toán, bộ máy KTNB trong DN cần được tổchức theo cơ cấu ngành dọc đơn giản theo từng hoạt động kinh doanh Bộ phậnKTNB chỉ nên tổ chức ở đơn vị lớn trực thuộc DN
1.2.4 Phương pháp kiểm toán nội bộ
Phương pháp kiểm toán tuân thủ và kiểm toán cơ bản thường được sử dụngkhi kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị Theo phương phápkiểm toán tuân thủ, kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thuthập bằng chứng đánh giá mức độ tuân thủ các chính sách, chế độ, những quyđịnh nội bộ trong công tác kế toán, tài chính, đặc biệt là quá trình lập báo cáo tàichính Các thủ tục kiểm soát được áp dụng là quan sát, thử nghiệm
Phương pháp kiểm toán cơ bản quan tâm tới các số liệu cụ thể gồm phươngpháp phân tích và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, các số dư Phân tích là việcxem xét các thông tin, các số liệu, các mối quan hệ có liên quan tới nhau nhưngviệc so sánh số liệu các khoản mục trên báo cáo tài chính giữa kỳ này với niên
Trang 29độ kỳ trước, giữa thực hiện với kế hoạch, phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêuhoặc các khoản mục chủ yếu trên báo cáo tài chính để tìm ra những biến động tỷ
lệ quá lớn so với tỷ lệ trung bình của ngành quy định hoặc so với tỷ lệ của các kỳtrước Từ đó kiểm toán viên sẽ xác định trọng tâm của cuộc kiểm toán cần tậptrung để tìm hiểu và thu thập các bằng chứng về chúng Trong kiểm toán báo cáotài chính cần phân tích mối quan hệ tỷ lệ giữa tài sản cố định trên tổng tài sản;mối quan hệ giữa tài sản trên tổng tài sản; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu; tỷsuất lợi nhuận trên vốn; mối quan hệ giữa vốn bằng tiền với tổng tài sản lưuđộng; mối quan hệ giữa nợ phải trả trên tổng tài sản; các tỷ lệ phản ánh khả năngthanh toán
Theo phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư các tài khoản,kiểm toán viên cần kiểm tra các số liệu, thời gian phát sinh, sự phê duyệt, luânchuyển chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp để đánh giá quátrình hạch toán các nghiệp vụ và xác định số dư để so sánh với số báo cáo củađơn vị để có nhận xét về độ tin cậy của các nghiệp vụ và các số dư đó
Kiểm tra chi tiết số dư: là việc kiểm tra chi tiết số liệu các tài khoản trênbáo cáo kế toán Sau khi xem xét tổng quát các báo cáo kế toán, kiểm toán viênđưa ra các tài khoản cần kiểm tra chi tiết Từ đó đối chiếu giữa chứng từ với sổ
kế toán; giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính Sau đó tính toán lại số dư các tàikhoản để có cơ cấu so sánh, đối chiếu với các số liệu trong các báo cáo tài chính
và rút ra nhận xét các số kiệu trong báo cáo Đối với kiểm toán hoạt động thường
áp dụng các phương pháp kiểm tra: kiểm tra các số liệu kế hoạch, dự toán sảnxuất kinh doanh, các luận chứng kinh tế kĩ thuật; kiểm tra các thủ tục và quytrình kiểm soát, quản lý; kiểm tra các thông tin trên các báo cáo về tình hình chiphí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, về tình hình tài sản Thông quakiểm tra, kiểm toán viên nội bộ thu thập được các bằng chứng để từ đó kiểm toánviên xác định mức độ trung thực, hợp lý và tin cậy của thông tin về kết quả hoạtđộng của DN về sử dụng các nguồn lực, về thực hiện các quy chế kiểm soát và
Trang 30hệ thống các giải pháp kiểm soát quản lý Phương pháp phân tích giúp cho kiểmtoán viên có những nhận xét, đánh giá đúng về tính hiệu lực và hiệu quả tronghoạt động của doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu đánh giá điển hình là việckiểm toán cụ thể từng phương án sản xuất kinh doanh
1.3 Quy trình kiểm toán nội bộ
Quy trình kiểm toán là một hệ thống phương pháp rõ ràng của quy trình tổchức một cuộc kiểm toán nhằm giúp cho các KTV tập hợp được các bằng chứngcần thiết Khi tiến hành KTNB tại một DN nào đó, tùy vào các điều kiện cụ thểcủa DN để áp dụng các biện pháp kiểm toán cụ thể và nhìn chung đựơc tiến hànhtheo 4 bước cơ bản sau:
Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán
Bước 2: Thực hiện kiểm toán
Bước 3: Lập báo cáo kiểm toán
Bước 4: Theo dõi sau kiểm toán
Tuy theo nội dung của KTNB thực hiện là kiểm toán báo cáo kế toán, kiểmtoán hoạt động hay kiểm toán tuân thủ mà các bước trong quy trình KTNB cóthể được thay đổi hoặc thêm bớt cho phù hợp với từng nội dung của quy trìnhkiểm toán
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Thông thường, trước khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV nội bộ thường thựchiện các nội dung công việc sau:
Thứ nhất: Xác định rõ mục tiêu, phạm vi kiểm toán
Việc xác định rõ mục tiêu, phạm vi kiểm toán có ý nghĩa vô cùng quantrọng trong toàn bộ tiến trình xây dựng kế hoạch kiểm toán Làm việc không cómục tiêu hoặc mục tiêu không rõ ràng thì không thể đạt được kết quả như mongmuốn Mục tiêu càng cụ thể, chi tiết bấy nhiêu thì KTV càng hình dung đượccông việc cần phải làm dễ dàng bấy nhiêu
Trang 31Ví dụ: Khi kiểm toán hàng tồn kho KTV đừng ghi mục đích chung chung làkiểm toán hàng tồn kho, mà phải ghi cụ thể mục tiêu kiểm toán cần đạt được là
gì, như đánh giá hệ thống kiểm soát hàng tồn kho, đánh giá việc tuân thủ quytrình xuất nhập hàng …
Thứ hai: Xây dựng chiến lược kiểm toán
Sau khi xác định rõ các mục tiêu và phạm vi kiểm toán, KTV nội bộ thực
hiện xây dựng chiến lược kiểm toán “Kiểm toán viên phải xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể để xác định phạm vi, lịch trình, định hướng của cuộc kiểm toán và để làm cơ sở lập kế hoạch kiểm toán” (Trích đoạn 07, VSA 300)
Thứ ba, xác định nguồn lực để tiến hành kiểm toán
Trên cơ sở các mục tiêu và phạm vi của quá trình kiểm toán, người phụtrách bộ phận KTNB phải xác định những nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộckiểm toán Các nguồn lực kiểm toán bao gồm: nhân sự, ngân sách tài chính, cácphương tiện và công cụ phục vụ cho cuộc kiểm toán
Thứ tư, thu thập thông tin tiến hành kiểm toán
Thu thập thông tin là công việc quan trọng để xây dựng lên chương trìnhcho KTNB, các nguồn tài liệu khi thu thập thông tin bao gồm :
- Hồ sơ kiểm toán lần trước
- Thẩm tra các báo cáo kiểm toán trước
- Các quy chế, quyết định có liên quan đến hoạt động của đơn vị được
kiểm toán
- Các tài liệu có liên quan khác: sổ sách kế toán, các báo cáo kế toán…
Thứ năm, xây dựng các chương trình cho KTNB
Các chương trình của KTNB có vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới hiệu quảcủa hoạt động kiểm toán Về cơ bản chương trình của KTNB là kế hoạch chi tiết,trong đó nêu rõ lĩnh vực, đề tài kiểm toán, phạm vi và thời gian kiểm toán Trong
Trang 32triển khai chương trình làm việc, KTV cần chú ý một số tiêu chuẩn được ápdụng khi thẩm tra nội dung các cuộc kiểm toán dự kiến theo trình tự ưu tiên.Trước hết KTV cần thẩm tra nhưng sai phạm đã báo cáo trong lần kiểm tratrước Sau đó là những yêu cầu của cấp quản lý hoặc ban kiểm soát Tiếp đến,các lĩnh vực ưu tiên cao hơn Kế đến là các yêu cầu từ bên ngoài.
Tính trọng yếu và rủi ro cũng là các tiêu chuẩn để thiết lập chương trìnhkiểm toán Tính trọng yếu được xem xét trên cả hai mặt : quy mô (mặt lượng) vàtính hệ trọng (mặt lượng) của nội dung được kiểm toán Một lĩnh vực có thểkhông là quan trọng nhưng sẽ là thiết yếu cần kiểm toán bởi tính rủi ro cao Theo
đó các KTV nội bộ cần phải xem xét tất cả các khoản mục, cần phải chú ý nhiềuhơn đối với những nội dung có rủi ro cao
Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán dực trên những thông tin thu thậpđược cũng cần phải lưu ý Kiểm toán viên cần đưa ra được các bước kiểm toánsao cho đưa ra được những bằng chứng tin cậy nhất
1.3.2 Thực hiện kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là quá trình thực hiệ đồng bộ các nội dung được đưa
ra tại kế hoạch kiểm toán Trong giai đoạn này, KTV áp dụng các phương phápkiểm toán để thu thập, đánh giá các bằng chứng kiểm toán “Trong quá trìnhkiểm toán, KTV cần thực hiện theo nguyên tắc sau:
- Tuyệt đối tuân thủ chương trình kiểm toán đã xây dựng Trong mọi trường
hợp không được thay đổi chương trình kiểm toán đã xây dựng
- Trong quá trình kiểm toán, thường xuyên ghi chép các nghiệp vụ, con số
nhằm đưa ra những bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy
- Tổng hợp các kết quả trên bảng tổng hợp để thấy rõ mức độ thực hiện
công việc kiểm toán
Bảng tổng hợp kết quả kiểm toán theo số chênh lệch
Trang 33Chứng từ Diễn giải Số tiền
Trong quá trình kiểm toán, các kiểm toán viên cần phải tiến hành thuầnthục các thủ tục kiểm toán Các phương pháp kỹ thuật thường được vận dụngbao gồm: Kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán và quy trình phân tích
Kiểm tra: Là việc rà soát, soát xét lại chứng từ, sổ sách kế toán, các báo cáo
tài chính, các tài liệu liên quan đến tài sản của DN
Quan sát: Là việc nhìn nhận một hiện tượng, một chu trình hoặc thủ tục do
người khác thực hiện, ví dụ như theo dõi chu trình thanh toán của đơn vị có hợp
lý, đầy đủ chứng từ hay việc có tuân thủ quy trình thanh toán do DN đặt ra haykhông
Điều tra: là việc tìm kiếm thông tin từ những người bên trong và bên ngoài
DN Điều tra có thể tiến hành thông qua các cuộc phỏng vấn hay phiếu điều tra.Việc điều tra được tiến hành qua 3 bước : lập kế hoạch phỏng vấn, thực hiệnphỏng vấn, kết thúc phỏng vấn Việc điều tra giúp cho các KTV thu thập đượcnhững thông tin bổ sung, củng cố cho những bằng chứng đã có
Xác nhận: Là sự trả lời cho một yêu cầu cung cấp thông tin nhằm xác minh
lại những thông tin đã có trong các tài liệu kế toán Khi các khoản phải thu đượcxác định là trọng yếu trong báo cáo tài chính và có khả năng khách nợ sẽ phúcđáp thư yêu cầu xác nhận công nợ thì KTV lập kế hoạch yêu cầu khách nợ xácnhận các khoản phải thu, phải trả
Tính toán: Là việc kiểm tra tính chính xác về mặt toán học của số liệu trên
chứng từ, sổ sách kế toán và các báo cáo liên quan
Quy trình phân tích: Phân tích đánh giá tổng quát là phương pháp dựa trên
cơ sở sử dụng các tỷ lệ, các quan hệ tài chính để xác định những tính chất hoặc sailệch không bình thường trong BCTC của DN Phương pháp này được thực hiện
Trang 34giúp KTV xác định mục tiêu, phạm vi, qui mô, khối lượng công việc cần kiểm toán,
từ đó có thể đi sâu nghiên cứu, kiểm toán những vấn đề mà KTV cho là cần thiết…Quy trình phân tích bao gồm việc so sánh các thông tin tài chính như:
- So sánh thông tin kỳ này với kỳ trước
- So sách giữa thực tế và kế hoạch của đơn vị
- So sánh giữa thực tế và ước tính của KTV
- So sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị khác trong cùng ngành,
cùng quy mô hoạt động…
Quy trình phân tích cũng bao gồm việc xem xét các mối quan hệ giữa cácthông tin tài chính và thông tin phi tài chính
1.3.3 Lập báo cáo kiểm toán
Lập báo cáo kiểm toán được thực hiện sau khi tiến hành kiểm toán tại đơn
vị kết thúc Việc lập báo cáo kiểm toán cần phải tuân thủ nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Xác định rõ đối tượng đọc báo cáo kiểm toán
Đối tượng đọc báo cáo KTNB thường là lãnh đạo cấp cao của công ty nhưGiám đốc điều hành, chủ tịch hội đồng quản trị Những đối tượng này thường
có rất ít thời gian để đọc báo cáo vì vậy mục tiêu hàng đầu là ngắn ngọn, xúctích, trình bày rõ ràng và mạch lạc
Thứ hai: Trình bày báo cáo kiểm toán
Việc trình bày các tồn tại trong báo cáo kiểm toán phải phản ánh đúng bảnchất, mức độ rủi ro của các tồn tại tránh làm cho người đọc hiểu lầm, rủi rokhông đến mức nghiêm trọng nhưng câu văn trình bày lại làm cho nó trở lênnghiêm trọng sẽ làm ban lãnh đạo ra các quyết định thi hành quá mạnh tay gây
ức chế cho đối tượng được kiểm toán Hoặc vấn để rất nghiêm trọng nhưng câuvăn trình bày lại làm người đọc cảm thấy nó không nghiêm trọng và quyết định
bỏ qua không ngăn chặn rủi ro đó thì đó quả là một thảm hoạ
Thứ ba: Đưa ra những ý kiến về tồn tại đã khắc phục
Trang 35Bên cạnh việc trình bày các tồn tại cũng cần phải khen ngợi những vấn đềrủi ro đã được ngăn chặn tốt, hoặc những vấn đề tồn tại đã được khắc phụcnhanh và hiệu quả …
Thứ tư: Tính chính xác của báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán không chỉ đánh giá năng lực của bộ phận kiểm toán màcòn đánh giá năng lực của các bộ phận các cá nhân có liên quan trong báo cáokiểm toán Nếu báo cáo kiểm toán mà sai lệch sẽ không chỉ ảnh hưởng đế uy tíncủa bộ phận KTNB mà còn ảnh hưởng không tốt đến những người liên quan.Nội dung của báo cáo kiểm toán bao gồm:
- Ngày tháng năm báo cáo: là ngày mà báo cáo kiểm toán phát hành
- Địa chỉ: thông thường báo cáo KTNB được gửi cho người quản lý có
trách nhiệm trực tiếp về từng hoạt động đã được thẩm tra của đơn vị
- Mục đích của cuộc kiểm toán
- Phạm vi cuộc kiểm toán
- Thời gian kiểm toán
Trang 36- Tập hợp các phát hiện trong quá trình kiểm toán: phần này nêu ra những
phát hiện rủi ro và đánh giá mức độ rủi ro
- Kết luận và những kiến nghị của kiểm toán viên: ý kiến bình luận của
khách thể kiểm toán
1.3.4 Theo dõi sau kiểm toán
Đây là bước vô cùng quan trọng và là bước có ý nghĩa nhất đối với bộ phậnKTNB Khi toàn bộ các đề xuất, kiến nghị được chấp nhập và có thời hạn đểthực thi thì bạn phải theo dõi các thực hiện này xem đối tượng được kiểm toán
có tuân thủ đúng cam kết thực hiện không Trách nhiệm này nên giao cho mộtthành viên trong bộ phận KTNB theo dõi và đốc thúc thực hiện
1.4 Hệ thống pháp luật của kiểm toán nội bộ
1.4.1 Chuẩn mực của KTNB quốc tế
IIA (Institue of Internal Auditors) – Tổ chức nghề nghiệp của kiểm toánviên nội bộ Mỹ được thành lập từ năm 1941 đã đưa ra được những chuẩn mựccho các kiểm toán viên nội bộ Hệ thống chuẩn mực bao gồm :
1.4.1.1 Các chuẩn mực chung
- 1000 – Mục đích, quyền hạn, trách nhiệm : Mục đích, quyền hạn và
trách nhiệm của hoạt động KTNB phải được qui định rõ trong điều lệ KTNB,nhất quán với định nghĩa của KTNB, chuẩn mực đạo đức, và các Chuẩn mựchành nghề Người đứng đầu DN phải xem xét lại các điều lệ KTNB định kì vàtrình lên các nhà quản lý cấp cao và hội đồng quản trị phê duyệt
- 1100 – Tính độc lập và khách quan : Hoạt động KTNB phải độc lập, và
kiểm toán viên nội bộ phải khách quan trong việc thực hiện công việc của mình
- 1200 – Tính thận trọng và trách nhiệm : Dịch vụ KTNB phải được thực
hiện bởi tính thận trọng, có chuyên môn và đúng mực
- 1300 – Chương trình cải tiến và đảm bảo chất lượng: Trưởng nhóm
KTNB phải phát triển và duy trì chương trình đảm bảo chất lượng bao gồm tất cả
Trang 37các khía cạnh của hoạt động KTNB.
1.4.1.2 Các chuẩn mực thực hành
- 2000 – Quản lý hoạt động KTNB : Trưởng nhóm KTNB phải quản lí
hoạt động KTNB một cách hiệu quả nhằm đảm bảo việc tăng giá trị của DN
- 2100 – Bản chất các hoạt động : Hoạt động KTNB phải đánh giá và góp
phần cải thiện hệ thống quản trị, quản lý rủi ro, và kiểm soát quá trình sử dụngcách tiếp cận có hệ thống và các nguyên tắc xử lý
- 2200 – Kế hoạch kiểm toán : Kiểm toán viên nội bộ phải phát triển và
lập kế hoạch cho từng công việc, bao gồm các mục tiêu , phạm vi, thời gian, vàphân bổ nguồn lực
- 2300 – Thực hiện công việc : Kiểm toán viên nội bộ phải xác định, phân
tích, đánh giá, và thu thập thông tin đầy đủ nhằm đạt được mục tiêu của côngviệc
- 2400 – Thông báo kết quả công việc : Kiểm toán viên phải truyền đạt kết
quả công việc
- 2500 – Quá trình giám sát : Trưởng nhóm KTNB phải thiết lập và duy
trì một hệ thống giám sát để giám sát bố trí kết quả thông báo cho quản lý
- 2600 – Việc người quản lý chấp nhận rủi ro : Khi Trưởng nhóm KTNB
tin rằng các nhà quản lý chấp nhận một mức độ rủi ro, mà có thể không đượcchấp nhận đối với DN, thì Trưởng nhóm KTNB phải thảo luận vấn đề này vớiquản lý cấp cao Nếu quyết định liên quan đến rủi ro đó không được giải quyết,Trưởng nhóm KTNB phải báo cáo sự việc cho Hội đồng quản trị giải quyết
1.4.2 Văn bản pháp luật của kiểm toán nội bộ
Thực ra, từ thời điểm những năm 1997, 1998, Nhà nước đã quan tâm đếnviệc xây dựng bộ máy KTNB trong các DNNN Với việc ban hành Quyết định
số 832/TC-QĐ-CĐKT ngày 28/10/1997; Thông tư số 52/1998/TT-BTC ngày14/06/1998 và Thông tư 171/1998/TT-BTC ngày 22/12/1998, Bộ Tài chính đãbước đầu tạo ra một hành lang pháp lý cho hệ thống KTNB trong các DNNN Cụ
Trang 38thể, Thông tư số 171/1998/TT-BTC, hướng dẫn thực hiện KTNB tại DNNN đã
quy định: “Kiểm toán nội bộ là công việc thường xuyên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp tổ chức thực hiện, nhằm đảm bảo độ tin cậy của các số liệu kế toán và các thông tin trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp Tùy thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động tập trung hay phân tán, điều kiện cụ thể và trình độ năng lực của đội ngũ kế toán , doanh nghiệp có thể lựa chọn bộ máy Kiểm toán nội bộ cho phù hợp và có hiệu quả thiết thực Bộ máy Kiểm toán nội bộ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc (giám đốc DN)".
Tại Việt Nam, gần đây KTNB bắt đầu được phổ biến và triển khai nhiềuhơn với sự tiên phong của một số DN lớn cũng như quy định pháp lý rõ ràng hơntại Luật Kế toán sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, lần đầu tiên quy định vềKTNB Theo Điều 39, Luật Kế toán (2015), KTNB là việc kiểm tra, đánh giá,giám sát tính đầy đủ, thích hợp và tính hữu hiệu của KSNB
Hiện nay, Dự thảo Nghị định về KTNB cũng đã được Bộ Tài chính trìnhChính phủ cho ý kiến, nếu được thông qua sẽ áp dụng từ 01/01/2018 Trong thờigian tới nếu được ban hành cũng sẽ giúp chuẩn hóa định nghĩa, vị trí, vai trò,nhiệm vụ và phương pháp thực hiện KTNB theo Chuẩn mực quốc tế do ViệnKTNB Quốc tế (IIA) ban hành, tạo nền tảng để KTNB phát triển hơn
Trang 39KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày cơ sở lý luận về KTNB, làm cơ sở cho những đánhgiá về KTNB tại một đơn vị, một DN và từ đó đề xuất các biện pháp để hoànthiện Đứng trên góc độ nhà quản lý DN, hệ thống KTNB hữu hiệu không phải làmục tiêu của DN, mà là phương tiện giúp DN đạt được mục tiêu quản lý hiệuquả của mình Bản thân hệ thống KTNB cũng có một số mục tiêu cơ bản để làmcăn cứ đánh giá sự hữu hiệu của nó
Mỗi một DN khác nhau sẽ tự xây dựng cho mình một hệ thống KTNB phùhợp với loại hình DN mình Hệ thống KTNB được đánh giá là thật sự hữu hiệucũng sẽ giúp mang lại cho DN một sự đảm bảo chắc chắn về tài chính của DN, làcông cụ hữu ích cho HTKSNB của DN
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
2.1 Khái quát chung về Tổng công ty Viễn thông quân đội
Tổng công ty Viễn thông Quân Đội là DN 100% vốn Nhà nước trực thuộc
Bộ Quốc Phòng, có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng
- Tên gọi đầy đủ: Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel)
- Tên giao dịch quốc tế: VIETTEL CORPORATION
- Trụ sở chính của công ty tại: Số 1 đường Giang Văn Minh, Phường Kim
tử viễn thông quân đội, Công ty điện tử và thiết bị thông tin 1 và Công ty điện tử
và thiết bị thông tin 2
- Năm 1995: Công ty điện tử thiết bị thông tin được đổi tên thành công tyđiện tử Viễn thông Quân Đội ( tên giao dịch là Viettel) trở thành nhà cung cấpviễn thông thứ hai tại Việt Nam
- Năm 1998: Thiết lập mạng bưu chính công cộng và dịch vụ chuyển tiền