1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Qui định pháp luật về bảo hộ lao động - Phạm Công Tồn

91 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

Bài giảng Qui định pháp luật về bảo hộ lao động do giảng viên Phạm Công Tồn biên soạn trang bị cho người học một số hiểu biết trong vấn đề bảo hộ lao động như: Trách nhiệm của người sử dụng lao động, chế độ làm việc, điều tra tai nạn lao động, bồi thường và trợ cấp cho người lao động bị tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp,…

Trang 1

QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT

Giáo viên: PHẠM CÔNG TỒN

TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHU VỰC 2

A TRÁCH NHIỆM

CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Trang 2

CHƯƠNG IX : AN TOÀN LĐVỆ SINH LĐ

-TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SDLĐ.

• Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động.

• ĐẢM BẢO độ thoáng , độ sáng , đạt tiêu chuẩn vệ sinh về bụi , hơi khí độc , phóng xạ , điện từ

trường , nóng , ẩm , ồn, rung Định kỳ đo kiểm

• Kiểm tra , tu sửa máy móc , thiết bị , nhà xưởng

….

• Có đầy đủ che chắn các bộ phận nguy hiểm Có bảng chỉ dẫn về an toàn , vệ sinh lao động

• Thực hiện ngay biện pháp khắc phục máy , thiết

bị có nguy cơ gây tai nạn lao động Ngưng hoạt động khi nguy cơ chưa được khắc phục

TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SDLĐ (TT)

• Khai báo đăng ký và xin cấp giấy chứng

nhận kiểm định thiết bị , vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động

• Huấn luyện cho NLĐ về quy định , biện pháp làm việc , khả năng TNLĐ

• Khám sức khỏe : khi tuyển dụng , định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp

• Cấp cứu , chịu chi phí điều trị , khai báo , thống kê , điều tra TNLĐ Nghiêm cấm mọi

Trang 3

DANH MỤC THIẾT BỊ

THIẾT BỊ THEO THÔNG TƯ 04/2008/TT-BLĐTBXH ngày

27/02/ 2008

• 1 Nồi hơi các loại

• 2 Nồi đun nước nóng có nhiệt độ > 115 o c

• 3 Các bình áp lực có áp suất > 0,7 KG/ cm 2

• 4 Bể , thùng chứa khí hoá lỏng , chất lỏng > 0,7 KG/cm

• 5 Hệ thống lạnh ( trừ hệ thống có môi chất < 5kg ( Freon ) 2,5 kg ( Amoniac )

• 6 Đường ống dẫn hơi nước có đường kính ngoài > 51mm

• 13 Xe tời điện chạy trên ray

• 14 Tời điện nâng tải theo phương thẳng đứng

• 15 Tời ( thủ công , điện ) nâng người

• 16 Máy vận thăng

• 17 Chai chứa khí có áp suất > 0,7 KG/cm 2

• 18 Hệ thống điều chế, nạp khí, khí hoá lỏng, khí hoà tan

• 19 Thang máy các loại

• 20 Thang cuốn

• 21 Các loại thuốc nổ

• 22 Phương tiện nổ ( kíp , dây nổ , dây cháy chậm )

Trang 4

NGHỊ ĐỊNH 113/2004 /NĐ- CP ngày 16 / 4 / 2004

XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT T LAO ĐỘNG

• Phạt tiền từ 5 triệu đến 10 triệu đồng các hành vi vi phạm:

o Không có chỉ dẫn an toàn Không trang bị y tế và BHLĐ

o Cho NLĐ làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại

o Không huấn luyện, hướng dẫn quy định làm việc an toàn

o Không tổ chức khám sức khoẻ định kỳ

o Không định kỳ kiểm tra, tu sửa máy móc, thiết bị

o Không kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt

o Không khắc phục hoặc ngừng hoạt động máy, thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động

o Không khai báo hoặc khai báo sai sự thật về tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp

Trang 5

không quá 12 giờ/ngày.

Thời gian sau đây được hưởng lương:

• Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc;

• Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc;

• Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được

t nh trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người;

• Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động

nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi;

• Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động

nữ trong thời gian hành kinh;

• Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động;

• Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;

• Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép.

Trang 6

Làm thêm giờ

• Không quá 300 giờ trong 1 năm

• Phải thỏa thuận đến từng người lao động

• Mỗi ngày không quá 4 giờ

• Trong một tuần không quá 16 giờ

• Trong 4 ngày liên tục không quá 14 giờ

• Phải bố trí cho người lao động nghỉ ít nhất

30 phút trước khi bước vào giờ làm thêm

• 12 ngày nếu làm việc trong môi trường bình thường và 14 ngày trong điều kiện làm việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm

• Cộng thêm 1 ngày cho mỗi 5 năm làm việc

• Các ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương:

– Kết hôn: 3 ngày.

– Con kết hôn: 1 ngày.

– Bố mẹ, kể cả bố mẹ chồng hay vợ, con chết:

3 ngày.

Trang 7

• Phải có xác nhận của cơ sở y tế

• Trường hợp ốm đau do say rượu, tự hủy hoại sức khỏe, dùng thuốc kích thích sẽ không được hưởng chế độ nghỉ ốm đau

• Nghỉ để chăm sóc con dưới 7 tuổi bị ốm đau

Thai sản

• Phụ nữ có thai được nghỉ 4 tháng Trường họp làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm theo ca thì được nghỉ 6 tháng

• Được nghỉ để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày

Trang 8

Mức hưởng chế độ

• 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền trước khi nghỉ việc

• Thời gian nghỉ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội

C ĐIỀU TRA TAI NẠN LĐ

Trang 9

MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA TAI NẠN LĐ

Điều tra tai nạn lao động nhằm xác định các vấn đề cơ bản sau:

–Diễn biến của vụ tai nạn lao động;

–Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động;–Mức độ vi phạm, lỗi, trách nhiệm của người có lỗi và đề nghị hình thức xử lý;–Các biện pháp khắc phục và phòng ngừa tai nạn lao động tái diễn

ĐOÀN ĐiỀU TRA TNLĐ

Thành lập đoàn điều tra cấp cơ sở gồm các thành phần :

Chủ sử dụng lao động.

Công đoàn.

Cán bộ chuyên trách an toàn của công ty.

Thành lập đoàn điều tra cấp tỉnh hoặc cấp trung ương bao gồm các thành phần trên và thanh tra an toàn tỉnh hoặc thanh tra an toàn

bộ lao động.

Trang 10

Thời hạn điều tra và lập biên bản

• Không quá 24 giờ đối với vụ tai nạn lao động nhẹ;

• Không quá 48 giờ đối với vụ tai nạn lao động nặng;

• Không quá 10 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động nặng làm bị thương từ 02 người trở lên;

• Không quá 20 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động chết người;

• Không quá 40 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động cần phải giám định kỹ thuật.

• Đối với vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng cần gia hạn điều tra, thì trước khi hết hạn điều tra 05 ngày làm việc, Trưởng đoàn điều tra tai nạn lao động phải báo cáo và xin phép người ra quyết định thành lập đoàn điều tra Thời hạn gia hạn điều tra không vượt quá thời hạn quy định nêu trên.

CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ

TAI NAN LAO ĐỘNG

Trang 11

• Tiền trợ cấp thương tật ( Điều 18);

• Phụ cấp phục vụ ( Điều 19);

• Phương tiện trợ giúp sinh hoạt (Điều 20)

• Tiền mai táng, tử tuất (Điều 22, 32, 33, 34, 35)

TỪ PHÍA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Chi phí y tế, tin lương: NSDLĐ ph ả i ch ị u trách nhi ệ m

tr ả các kho ả n chi phí y t ế và ti ề n lương t ừ khi sơ c ứ u, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tật cho người bị TNLĐ Sau khi điu trị ổn đnh, ngưi sdng lao đng

có trách nhim sp xếp công vic phù hp cho ngưi b

TNLĐ và đưc tchc Bo him xã hi gii thiu đi giám đnh kh năng lao đng ti Hi đng giám đnh y khoa theo quy đnh ca BY tế (Khoản 2 Điều 107,

Đi ề u 143 BLLĐ; Đi ề u 16, Đi ề u l ệ BHXH).

Chi phí Bi thưng hoc trcp theo Khon 3 Điu

107 – BLLĐ

• Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Đi ề u l ệ b ả o hi ể m xã h ộ i.

• Người sử dụng lao động còn phải chi thêm những

khoản khác như tiền thăm hỏi, ma chay, xe đưa đón,

ti ế p đoàn đi ề u tra

Trang 12

BI THƯNG VÀ TRCP

(Thông tư s 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003)

• Người lao động được bồi thường nếu tai nạn xảy ra do lỗi của người sử dụng lao động

• Người lao động được trợ cấp nếu tai nạn xảy ra không do lỗi của người sử dụng lao động

Trang 14

• Người lao động có bệnh nghề nghiệp phải được giám định bệnh nghề nghiệp bởi hội đồng giám định y khoa

• Cách ly khỏi môi trường gây bệnh và điều trị

• Người sử dụng lao động tùy theo tình hình

và nguyện vọng của người lao động, bố trícông việc phù hợp với kết luận của hội đồng giám định y khoa

Nhóm I:

1 Bệnh bụi phổi silic

2 Bệnh bụi phổi atbet

3 Bệnh bụi phổi bông

4 Viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp

Trang 16

20.Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp.

21.Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghềnghiệp

Trang 17

• Suy giảm khả năng lao động từ 31% trởlên thì được trợ cấp hàng tháng

• Suy giảm 31% thì được hưởng 30%

lương tối thiểu Sau đó, cứ giảm thêm 1% thì được cộng thêm 2% lương tối thiểu

• Ngoài ra còn được hưởng thêm khoản trợ cấp theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội Từ 1 năm trở xuống thì được 0,5% sau đó cứ thêm mỗi năm thì t nh thêm 0,3% tháng lương, tiền công đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ.

• Người mai táng được nhận 10 tháng

lương tối thiểu (điều 63 luật BHXH)

• Trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu (điều 47 luật BHXH)

• Nếu đã đóng bảo hiểm đủ 15 năm thì con dưới 15 tuổi, cha trên 60 tuổi, mẹ trên 55 tuổi, người mà người chết có trách nhiệm nuôi dưỡng sẽ được hưởng tiền tuất hàng tháng

Trang 18

NGUYÊN TẮC CĂN BẢN

AN TÒAN & VỆ SINH LAO ĐỘNG

Giảng viên: Phạm Công Tồn

Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực 2

Theo tài liệu Huấn luyện Bảo hộ Lao động của Vụ bảo hộ lao động do nhà xuất bản Lao động - Xã hội ấn hành năm 2002

CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SẢN

Trang 20

Dây truyền động

Trang 21

Máy dập

Máy cắt

Trang 24

Mặc quần áo, đi găng

tay và mang kính bảo

Đổ tường , đổ xe Sập đất , sập lò

Trang 25

Xe nâng

Đội mũ bảo hộ

Không được đứng trong khu vực cẩu, móc

Đề phòng va chạm xe cơ giới và hàng hóa, nhà xưỡng

Không đào hàm ếch Chống đở vách hố và tường khi thi công công trình ngầm

Trang 26

* Đề phòng ngã cao

Sử dụng giàn giáo, thang

đúng qui cách

Mang dây bảo hiểm

Không bước đi hay đứng

Trang 27

Tác hại của nhiệt độ thấp : giảm thân nhiệt, cảm lạnh, chết cóng…

Trang 28

Có nhiệt kế trong khu vực làm việc nóng hay lạnh hơn môi trường bình thường

Trang bị quần áo cách nhiệt

Che chắn những bộ phận có nhiệt độ cao vàgắn biển báo

Khuyến cáo công nhân uống nhiều nước, bổsung khoáng chất nếu nhiệt độ trong khu vực làm việc cao

Trang 30

Nối đất (nối dây te) vỏ thiết bị

Mang giày và đội mũ bảo hộ

Trang 31

Cấp cứu người bị điện giật

Trang 32

Cháy : quá trình tác dụng

giữa chất cháy với các chất

ôxy hóa sinh nhiệt và phát

nén, bình gas, nồi hơi

Đám cháy phát sinh khói độc

Trang 33

Tồn trữ nhiên liệu vừa đủ.

Trang bị thiết bị báo cháy và thiết bị chữa cháy.

Các thiết bị áp lực phải được thiết kế chế tạo đúng tiêu chuẩn và được kiểm định đúng qui định.

Người vận hành thiết bị áp lực phải được huấn luyện.

TRẠNG THÁI

RẮN LỎNG BỤI, KHÍ

Clo Hg

ĐƯỜNG XÂM NHẬP

TÁC HẠI

NHIỂM ĐỘC CẤP TÍNH NHIỂM ĐỘC MÃN TÍNH

Trang 34

Khám sức khỏe định kỳ hàng năm với các xét nghiệm thích hợp để phát hiện sớm tình trạng

Trang 35

35

Trang 36

8 Bụi công nghiệp

Bụi công nghiệp : là các hạt nhỏ của các chất rắn phát sinh trong quá trình sản xuất, có khả năng tung lên khuyếch tán vào không khí và lưu lại một thời gian trong không khí

Tác hại của bụi : gây cháy, nổ, giảm khả năng cách điện của thiết bị, mài mòn thết bị…

Đối với người : làm tổn thương cơ quan hô hấp, gây các bệnh lý về phổi, tổn thương mắt …Nguy hiểm nhất là bụi dạng sương mù ( 0,1 – 0,05 10 -6 mm)

CƠ CHẾ BỤI ĐỌNG LẠI TRONG PHỔI

Trang 37

Mang khẩu trang

Thông gió khu vực làm việc

Máy tạo ẩm (phun sương)

Máy lọc bụi, hút bụi

Những chất có hoạt tính mạnh

Gây bỏng khi bắn vào người

Trang 38

Khi bị văng xút hay a-xít

vào da, dội nước nhiều và

liên tục lên vùng da này

Băng lại bằng gạc vô trùng

và đưa nạn nhân đến cơ

sở y tế gần nhất

10 Bức xạ

BỨC XẠ

TIA PHÓNG XẠ BỨC XẠ NHIỆT

Trang 39

Tác hại của tiếng ồn: gây

tổn thương thính giác, rối

loạn thăng bằng, mệt mỏi,

Trang 40

Trang bị đồ che tai

Xem xét khả năng giảm tiếng ồn và rung cho thiết bị như: xiết chặt các khớp gây rung, dùng đệm cao su, gia cố nền móng…

Cách ly vùng có tiếng ồn và rung bằng tường, kính…

Trang 41

Tín hiệu , báo hiệuTín hiệu ánh sáng.

Tín hiệu âm thanh.

Tín hiệu màu sơn.

Tiếng còi hú dài là báo hiệu nguy hiểm

Các biển báo dùng màu sắc và hình ảnh đểtruyền đạt thông tin

Nên có qui ước dấu hiệu bằng tay để thông tin cho nhau trong trường hợp môi trường quá ồn ào

Trang 42

Hình tròn: bắt buộc tuân thủ

Hình tam giác: cảnh báo, chú ý

Hình chữ nhật: thông tin, hướng dẫn

Trang 43

MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG

Tín hiệu bằng tay

Trang 44

Phương tiện bảo vệ cá nhân

Trang 45

Nón

Trang 46

Chân

Tay

Trang 47

Dây đeo an toàn

Trang 48

Quần áo

Trang 49

THAM KHẢO

Giảng viên: Phạm Công Tồ

Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực 2

NỘI DUNG

• An toàn khi làm việc trên cao.

• An toàn khi đào hố sâu.

• An toàn điện

• An toàn khi sử dụng hóa chất.

• An toàn chống cháy nổ.

• An toàn trong không gian kín.

• An toàn trong vận chuyển vật liệu.

Trang 50

I AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO

• Không đảm bảo sức khỏe.

• Không được đào tạo.

• Thang và giàn giáo không đảm bảo

• Vật rơi, đổ sập.

• Điện giật.

Trang 51

Yêu cầu đối với người làm việc

trên cao

• Từ 18 tuổi trở lên

• Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe

• Được huấn luyện

• Phụ nữ có thai, người bệnh tim mạch, tai

và mắt kém không được làm việc trên cao

• Được trang bị bảo hộ cá nhân đầy đủ

(giầy, nón, giây đeo an toàn)

NỘI QUI KỸ LUẬT VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO

• Mang dây an toàn mọi lúc mọi nơi có thể được

• Di chuyển và làm việc đúng qui định

• Không mang vác vật nặng khi leo thang vàgiàn giáo

• Không hút thuốc lào và uống rượu và

dùng thuốc kích thích

Trang 52

NỘI QUI KỸ LUẬT VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI

LÀM VIỆC TRÊN CAO (TT)

• Công nhân cần có túi đựng dụng cụ, đồnghề, cấm vứt ném dụng cụ, đồ nghề

hoặc bất kỳ vật gì từ trên cao xuống

• Lúc tối trời , mưa to, giông bão, hoặc cógió mạnh từ cấp 5 trở lên không đươc làm việc trên giàn giáo cao, ống khói, đài

nước, cột tháp, trụ hoặc dầm cầu, mái nhà

2 tầng trở lên, v.v

Trang 53

• Có chỗ tựa chắc chắn và nhô lên trên mặt phẳng khoảng 0.5 m

• Buộc chặt đầu thang nếu như không có người giữ

• Không được chèn thêm vào một bên chân thang vì lý do nền không phẳng

• Nên giằng hoặc buộc chặt chân thang hoặc có

người giữ thang

• Chôn chân thang xuống đất

Trang 54

• Thang cao 3 m phải có dây neo giữa thang.

• Góc nghiêng lớn hơn 20 độ và

nhỏ hơn 45 độ so với phương

đứng.

Trang 55

Dùng dây chăng ngang để có chỗ móc dây

an toàn

Trang 56

Dùng thang móc để làm việc trên mái nghiêng

Giàn giáo

• Sàn thao tác phải vững chắc, không trơn trượt, khe hở giữa các ván sàn không được vượt quá 10mm

• Sàn thao tác ở độ cao 1,5m trở lên so với nền, sàn phải có lan can an toàn cao từ 90cm đến 115cm

Trang 58

• Khoảng nhô tự do của đầu ván không lớn hơn 4 lần chiều dày ván và không nhỏ hơn 50 mm

• Chân giàn giáo phải

có tấm lót và ở vị trí chắc chắn

Trang 61

Chặn bánh xe cơ giới khi đến đổ gần miệng hố

Dựa vào sơ đồ để đánh dấu công trình ngầm

Trang 62

III AN TOÀN ĐIỆN

1 Điện trở cơ thể người

• Điện trở cơ thể người rất khác nhau, có thể từ vài trăm đến vài nghìn Ohm

Trang 63

2 Ảnh hưởng của cường độ dòng điện

• 1 milliamp (mA) nhỏ hơn: không cảm thấy.

• 3 mA hoặc hơn: một cú giật đau.

• 5 mA hoặc hơn: làm co cứng bắp thịt — 50% không thể buông tay ra khỏi dòng điện.

• 30 mA hoặc hơn: khó thở, có thể ngất.

• 50–100 mA: có thể làm tim co tâm thất

• 100–200 mA: tim co tâm thất.

• 200 mA hoặc hơn: cháy và co cơ, tim ngưng đập

• Vài Ampe: làm cơ thể cháy và hủy hoại nặng

Dòng điện đi qua cơ thể

Từ chân qua chân 0.4

Từ tay qua tay 3.3

Từ tay trái qua chân 3.7

Từ tay phải qua chân 6.7

Trang 65

Chạm vào hai vật dẫn điện có

điện thế khác nhau sẽ bị điện

giật.

Điện giật

Mức độ nghiêm trọng của điện

giật phụ thuộc vào:

 Đường đi của dòng điện qua

Trang 66

Bỏng do điện xảy ra khi tiếp

xúc trực tiếp với điện.

Bỏng do tia lửa điện

phóng qua khe hở của vật

Trang 67

Ngã cũng là chấn thương

phổ biến do điện

Người bị điện giật khi làm

việc trên cao có thể bị ngã

gây chấn thương hoặc chết

Trang 69

Thiết bị đóng mở điện

• Phải thể hiện rõ ràng đang cắt hay đóng (on hay off)

• Bật lên-xuống tốt hơn là xoay hay qua-lại

• Thông thường bật lên là đóng điện

Ngày đăng: 02/02/2020, 05:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w