Bài giảng An toàn lao động - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động và công tác bảo hộ lao động

76 15 0
Bài giảng An toàn lao động - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động và công tác bảo hộ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng An toàn lao động - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động và công tác bảo hộ lao động có nội dung trình bày về bảo hộ lao động; môi trường lao động; luật pháp trong bảo hộ lao động; nội dung về an toàn vệ sinh lao động; công tác bảo hộ lao động trong chế biến thực phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

AN TỒN LAO ĐỘNG Giảng viên: Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn Thời lượng: 30 tiết NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Bảo hộ lao động 1.2 Môi trường lao động 1.3 Luật pháp BHLĐ 1.4 Nội dung ATVSLĐ 1.5 Công tác BHLĐ chế thực phẩm CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 2.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động 2.2 Ý nghĩa việc quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động 2.3 Các nguyên tắc an toàn lao động, vệ sinh lao động 2.4 Quy định nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động 2.5 An toàn lao động, vệ sinh lao động số đối tượng lao động NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 3.1 Kỹ thuật sử dụng an toàn dụng cụ, thiết bị 3.2 Kỹ thuật an tồn điện 3.3 Kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy 3.4 Kỹ thuật vệ sinh lao động CHƯƠNG 4: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình giảng dạy: Bài giảng an tồn lao động - Tài liệu tham khảo: Giáo trình an tồn điện, NXB Giáo dục Giáo trình an tồn lao động, NXB Giáo dục Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-BLĐTBXH- BYT- Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác an tồn - vệ sinh lao động sở lao động Thông tư liên tịch 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động Thông tư 19/2008/TT-LĐTBXH Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc MỤC TIÊU MÔN HỌC Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức bảo hộ lao động, quy định kỹ thuật an toàn lao động hoạt động sản xuất thực phẩm, an toàn điện phòng cháy chữa cháy, vấn đề bảo hộ lao động doanh nghiệp Về kỹ năng: Hình thành sinh viên số kỹ bản: - Kỹ phân tích giải vấn đề - Kỹ tư duy, kỹ tự học, kỹ làm việc theo nhóm - Kỹ trình bày vấn đề khoa học Về thái độ: - Sinh viên u thích hứng thú với mơn học An tồn lao động - Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến học tập nghiên cứu - Hình thành tư phản biện, lực tự học tự nghiên cứu khoa học - Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết giải vấn đề thực tiễn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Giới thiệu: - Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội - Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, cơng cụ mơi trường - Q trình hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp, phát sinh mối nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn lao động đến mức thấp Một biện pháp tích cực: - Giáo dục ý thức bảo hộ lao động cho người làm cho người hiểu mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động - Quyền lợi nghĩa vụ người lao động CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu: - Nêu mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động - Quyền lợi nghĩa vụ người lao động theo luật lao động nước CHXHCNVN - Biết quy định để thực tốt nghĩa vụ người lao động - Tuân thủ, chấp hành luật pháp BHLĐ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I Những vấn đề chung bảo hộ lao động Định nghĩa: Theo TCVN 3153 – 79, BHLĐ hệ thống văn luật pháp biện pháp tương ứng tổ chức kinh tế xã hội, kỹ thuật vệ sinh nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ khả lao động người trình lao động CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I.1 Điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động - Điều kiện lao động: Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG - Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định biện pháp an toàn, VSLĐ người lao động - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết quả, tình hình thực ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động với Sở LĐTBXH nơi doanh nghiệp hoạt động CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Quyền người sử dụng lao động - Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ - Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra ATLĐ, VSLĐ phải nghiêm chỉnh chấp hành định CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Quyền lợi nghĩa vụ người lao động Người lao động có nghĩa vụ - Chấp hành quy định, nội quy an tồn lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao - Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân cấp, trang bị, làm hư hỏng phải bồi thường - Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Người lao động có quyền Yêu cầu người sử dụng LĐ đảm bảo điều kiện lao động an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp ATLĐ, VSLĐ - Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy tai nạn LĐ, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ phải báo với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục - Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng LĐ vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết ATLĐ, VSLĐ hợp đồng lao động CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Quy định ATVSLĐ Xây dựng, mở rộng, cải tạo sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ tàng trữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ, phải có biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ nơi làm việc người lao động môi trường xung quanh theo quy định pháp luật Việc sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tư, lượng, điện, hố chất, việc thay đổi cơng nghệ, nhập cơng nghệ phải thực theo tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ Phải khai báo, đăng ký xin cấp giấy phép với quan tra nhà nước ATLĐ,VSLĐ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động phải chịu tồn chi phí cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Người lao động hưởng chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường 30 tháng lương cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động Trường hợp lỗi người lao động, trợ cấp khoản tiền 12 tháng lương CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động lao động đặc biệt Đối với lao động nữ Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi Đối với lao động chưa thành niên Nghiêm cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ số nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Đối với lao động người tàn tật - Nhà nước khuyến khích việc thu nhận, tạo việc làm cho người tàn tật Thời làm việc không giờ/ ngày - Những nơi dạy nghề cho người tàn tật sử dụng lao động người tàn tật phải tuân theo quy định điều kiện lao động, công cụ lao động, ATLĐ, VSLĐ phù hợp thường xuyên chăm sóc sức khỏe người tàn tật - Cấm sử dụng người tàn tật bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.5 Cơng tác BHLĐ chế thực phẩm BHLĐ ngành chế biến + Quần áo: Công nhân chế biến sản phẩm chua bao gói phải mặc bảo hộ sáng màu Thường quần áo vải màu trắng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG + Mũ: Mũ lưới đội phía để giữ tóc trùm kín khơng để tóc rơi ngồi + Mũ vải đội ngồi che kín tóc CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG + Găng tay: Găng tay cao su dùng để thực cơng đoạn quy trình sản xuất CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG + Khẩu trang: Dùng để che kín miệng, mũi Có thể dùng trang vải trang giấy dùng lần CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG + Ủng: dùng để tránh cho chân tiếp xúc với nước Thường dùng ủng cao su ủng nhựa màu sáng Yêu cầu ủng không ngấm nước CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG BHLĐ đủ trước vào xưởng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Những chế độ sách BHLĐ cần thực với người lao động? Tính chất cơng tác BHLĐ thể phương diện nào? Xây dựng kế hoạch BHLĐ cho nhà máy phải đảm bảo nội dung gì? Vai trị cơng đồn cơng tác BHLĐ người lao động? Quyền trách nhiệm người lao động công tác BHLĐ? ... tích CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Nguyên nhân xảy vụ TNLĐ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1: NHỮNG... VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Về phía người sử dụng lao động CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Về phía người lao động CHƯƠNG... trùng, rắn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Các yếu tố bất lợi tư lao động, không

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan