TIỂU LUẬN mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động quyền và nghĩa vụ ủa người lao độ c ng

18 1 0
TIỂU LUẬN mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động quyền và nghĩa vụ ủa người lao độ c ng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Viện Sinh học thực phẩm TIỂU LUẬN GIỮA KỲ NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THUỶ SẢN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn Lớp học phần: DHTP15C Mã học phần: 420300344804 Nhóm: Nhóm Lê Thị Trinh – 19516511 Phan Tiến Thông – 19523031 Nguyễn Thị Như Ý – 19529111 Võ Thành Đạt – 18082371 Trần Thị Minh Thơ – 19519861 Lê Hữu Vũ – 19517271 Nguyễn Hoàng Khanh Hà – 19525181 TP HCM, THÁNG NĂM 2021 Page of 18 0 DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Điểm Nội dung phân cơng nhóm Lê Thị Trinh 19516511 Kiếm tài liệu 10 Phan Tiến Thông 19523031 Kiếm tài liệu + Tổng hợp 10 Nguyễn Thị Như Ý 19529111 Kiếm tài liệu 10 Võ Thành Đạt 18082371 Kiếm tài liệu 10 Trần Thị Minh Thơ 19519861 Kiếm tài liệu 10 Lê Hữu Vũ 19517271 Tổng hợp + Chỉnh sửa word + 10 Powerpoint Nguyễn Hoàng Khanh Hà 19525181 Kiếm tài liệu 10 Page of 18 0 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG I Các khái niệm Điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động 2.1 Điều kiện lao động 2.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại lao động II PHẦN HAI: NỘI DUNG Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động.[2] 1.1 Mục đích 1.2 Ý nghĩa Quyền nghĩa vụ người lao động.[2] 2.1 Quyền người lao động 2.2 Nghĩa vụ người lao động Những quy định bảo hộ lao động Nguyên tắc đối tượng áp dụng.[3] 11 4.1 Nguyên tắc 11 4.2 Đối tượng áp dụng 11 Công tác bảo hộ nhà máy chế biến thuỷ sản.[2] 12 5.1 Bảo hộ lao động chế biến thuỷ sản 12 5.2 Những vấn đề chung nhà máy chế biến thuỷ sản 14 5.3 An toàn cho người lao động 15 Bảo hộ lao động nhà máy chế biến thuỷ sản 15 Page of 18 0 I PHẦN MỞ ĐẦU: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG Các khái niệm Bảo hộ: Che chở để không bị tổn thất điều gì… Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, cơng cụ mơi trường Đây trình hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp, ln phát sinh mối nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp Bảo hộ lao động: tổng hợp tất hoạt động mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động Theo TCVN 3153 – 79, BHLĐ hệ thống văn luật pháp biện pháp tương ứng tổ chức kinh tế xã hội, kỹ thuật vệ sinh nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ khả lao động người trình lao động.[1] Là mơn khoa học an tồn vệ sinh lao động, an tồn phịng chống cháy nổ (tức mặt an toàn vệ sinh môi trường lao động) Cụ thể, bảo hộ lao động nghiên cứu nguyên nhân tìm giải pháp phòng ngừa: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, yếu tố gây độc hại lao động, cố cháy nổ sản xuất; đồng thời tìm giải pháp đảo bảo sức khỏe an tồn tính mạng cho người lao động Điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động 2.1 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại Page of 18 0 chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất 2.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại lao động Yếu tố nguy hiểm, có hại lao động yếu tố có tác động gây chấn thương gây bệnh cho người lao động sản xuất Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cụ thể là: - Các yếu tố vật lí nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, xạ có hạt, bụi Ví dụ: người lao động làm việc sở chế biến thuỷ sản thường xuyên tiếp xúc với nước, nước đá độ ẩm khơng khí cao làm cho người lao động dễ mắc bệnh nghề nghiệp như: viêm phổi, viêm phế quản, số bệnh mãn tính khác Hình 1: Cơng nhân chế biến tơm tiếp xúc với môi trường nhiều nước đá - Các yếu tố hoá học chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn rết, - Các yếu tố bất lợi tư thế, không gian chổ làm việc, nhà xưỡng chật hẹp, vệ sinh, yếu tố tâm lí khơng thuận lợi Ví dụ: người lao động làm việc tư đứng Page of 18 0 Hình 2: công nhân làm việc tư bất lợi II PHẦN HAI: NỘI DUNG Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động.[2] 1.1 Mục đích Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phịng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh mộttrong nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an tồn thân thể cho người lao động, hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thương, gây tàn phế tử vong lao động - Bảo đảm cho người lao động mạnh khoẻ, không mắc bệnh nghề nghiệp tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khoẻ, khả lao động cho người lao động Page of 18 0 Công tác bảo hộ lao động có vị trí quan trọng yêu cầu khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh việc cải thiện điều kiện lao động an toàn vệ sinh lao động nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động 1.2 Ý nghĩa Bảo hộ lao động Đảng Nhà nước ta xác định sách lớn Chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh lao động nhiệm vụ trọng yếu để đẩy mạnh sản suất, tăng suất lao động xã hội Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại ý nghĩa to lớn mặt: trị, kinh tế xã hội 1.2.1 Ý nghĩa trị Bảo hộ lao động thể quan điểm người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khoẻ mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động đượcc bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng đời sống ngườii lao động, biểu quan điểm coi người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Vai trị người xã hội tơn trọng Ngược lại, công tác bảo hộ lao động không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút 1.2.2 Ý nghĩa xã hội Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động sống khoẻ mạnh, làm việc có hiệu cao có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xà hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật Tai nạn lao động không xảy ra, sức khoẻ người lao động đảm bảo, Page of 18 0 Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội Mặt khác việc chăm lo sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo 1.2.3 Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác bảo hộ lao động mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt.Trong sản xuất người lao động bảo vệ tốt, có sức khoẻ, khơng bị ốm đau bệnh tật, điều kiện lao động thoải mái, không lo sợ bị tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp an tâm sản xuất Phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản suất Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Tai nạn lao động, ốm đau xảy dù hay nhiều dẫn tới thiệt hại người tài sản, gây trở ngại cho sản xuất thực tốt cơng tác bảo hộ lao động mang lại hiệu kinh tế cao Quyền nghĩa vụ người lao động.[2] 2.1 Quyền người lao động Điều 16 chương IV Nghị định 06/CP quy định người lao động có quyền sau đây: - Yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện lao động an toàn,vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động - Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguycơ xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ phải báo với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục - Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không Page of 18 0 thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động 2.2 Nghĩa vụ người lao động Điều 15 chương IV Nghị định 06/CP quy định người lao động có nghĩa vụ sau: - Chấp hành quy định, nội quy an toàn lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao - Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân cấp, trang bị, làm hư hỏng phải bồi thường - Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Những quy định bảo hộ lao động Điều 1: Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động gọi chung người sử dụng lao động bao gồm chung tổ chức, cá nhân nước lao động sử dụng lao động lãnh thổ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam người lao động phải có trách nhiệm trực thuộc thực đầy đủ nghĩa vụ quy định công tác bảo hộ lao động theo quy định Pháp lệnh Điều 2: Quyền lợi người lao động bảo đảm làm việc, lao động điều kiện môi trường vệ sinh phù hợp, an toàn mà Nhà nước có trách nhiệm theo sát chăm lo thích hợp với điều kiện tương ứng có, tình hình phát triển kinh tế đất nước xã hội giai đoạn Thêm vào đó, phải đẩy mạnh đề cao chăm lo, triển khai phối hợp quan ban ngành Nhà nước với tổ chức xã hội Page of 18 0 để đảm bảo thực thi đầy đủ quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Điều 3: Bên cạnh quyền lợi đáng đề ra, bảo đảm điều kiện an tồn, vệ sinh làm việc thực đầy đủ nghiêm túc quy định an toàn, vệ sinh lao động đồng thời xem nghĩa vụ tất yếu người lao động Điều 4: Cửa hàng bảo hộ lao động Về phía người sử dụng lao động, cần phải thực tốt công tác bảo đảm điều kiện làm việc vệ sinh, an toàn phải không ngừng cải thiện để người lao động làm việc điều kiện tốt qua gia tăng suất chất lượng lao động Điều 5: Mọi người lao động người sử dụng lao động phải có hiểu biết rõ ràng, thấu suốt bảo hộ lao động, vệ sinh lao động liên quan đến công việc chuẩn mực, tiêu chuẩn an tồn lao động mà có trách nhiệm định nhiệm vụ Điều 6: Tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh lao động tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng sau Hội đồng trưởng quan pháp quyền Hội đồng trưởng ủy quyền ban hành áp dụng tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh lao động cho nhiều ngành phạm vi nước Cơ quan Nhà nước quản lý ngành ban hành tiêu chuẩn vệ sinh lao động, an toàn lao động áp dụng riêng cho ngành trực thuộc Page 10 of 18 0 đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn Hội đồng trưởng ban hành an toàn lao động vệ sinh lao động Điều 7: Nhà nước khuyến khích việc nghiên cứu khoa học - kỹ thuật bảo hộ lao động, việc kinh doanh, sản xuất, nhập trang thiết bị, dụng cụ phương tiện bảo vệ người lao động biện pháp thỏa đáng, sách ưu tiên dẫn thích hợp Dựa quy định yêu cầu công tác bảo hộ lao động hướng dẫn cụ thể đó, cơng tác bảo hộ lao động đặt yêu cầu liên đới, bám sát quy định đề bao gồm từ yêu cầu người lao động, yêu cầu người sử dụng lao động, yêu cầu từ quan, tổ chức xã hội có trách nhiệm liên đới phải bảo đảm thực đầy đủ, nghiêm túc quy định đề văn quy phạm pháp luật Nguyên tắc đối tượng áp dụng.[3] 4.1 Nguyên tắc - Bảo đảm quyền người lao động làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động - Tuân thủ đầy đủ biện pháp an toàn, vệ sinh lao động q trình lao động; ưu tiên biện pháp phịng ngừa, loại trừ, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại q trình lao động - Tham vấn ý kiến tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp xây dựng, thực sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động 4.2 Đối tượng áp dụng - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; người thử việc; người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động Page 11 of 18 0 - Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân - Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động - Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; người lao động nước làm việc Việt Nam - Người sử dụng lao động - Cơ quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan đến cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Cơng tác bảo hộ nhà máy chế biến thuỷ sản.[2] 5.1 Bảo hộ lao động chế biến thuỷ sản - Quần áo: Cơng nhân chế biến sản phẩm chưa bao gói phải mặc bảo hộ sáng màu Thường quần áo vải màu trắng Công nhân vào kho lạnh phải mặc quần áo bơng Hình ảnh 3: áo vải - Hình ảnh 4: áo bơng Mũ: Mũ lưới đội phía để giữ tóc trùm kín khơng để tóc rơi  Mũ vải đội che kín tóc Page 12 of 18 0  Mũ bơng đội vào kho lạnh Hình ảnh 5: Mũ Vải Hình ảnh 6: Mũ bơng Hình ảnh 7: Mũ lưới - Găng tay: Găng tay cao su dùng để thực cơng đoạn quy trình sản xuất Găng tay sợi dùng tủ, vào kho lạnh để chống lạnh Hình ảnh 8: Găng tay cao su Hình ảnh 9: Găng tay vải - Khẩu trang: Dùng để che kín miệng, mũi Có thể dùng trang vải trang giấy dùng lần Page 13 of 18 0 Hình ảnh 10: Khẩu trang - Ủng: dùng để tránh cho chân tiếp xúc với nước Thường dùng ủng cao su ủng nhựa màu sáng u cầu ủng khơng ngấm nước Hình ảnh 11: Ủng cao su 5.2 Những vấn đề chung nhà máy chế biến thuỷ sản - Tất người lao động phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy an tồn hướng dẫn, cơng bố nơi làm việc Ví dụ: Nội quy phịng cháy chữa cháy Hình ảnh 12: Nội quy phịng cháy chữa cháy - Người lao động phân công sử dụng máy thiết bị phải có nghiệp vụ, đào tạo, hướng dẫn có khả sử dụng thiết bị - Người lao động phải chấp hành nghiêm túc quy định bảo hộ lao động, vệ sinh an toàn lao động Nghiêm cấm làm bừa, làm ẩu, Page 14 of 18 0 thiếu trang bị phòng hộ lao động Nghiêm cấm mang chất dễ cháy nổ, hoá chất độc hại vào nơi sản xuất - Công nhân sản xuất thời gian làm việc phải: Mặc trang phục bảo hộ lao động ủng Đội mũ bảo hộ che kín tóc Tại nơi xử lý sản phẩm yêu cầu vệ sinh cao, công nhân phải đeo trang che kín miệng mũi Nếu sử dụng găng tay, phải đảm bảo găng tay sạch, hợp vệ sinh không bị thủng - Không tự ý từ khu vực sang khu vực khác chưa có phân cơng, điều động người quản lý Khi điều chuyển từ khu vực nguyên liệu sang khu vực thành phẩm phải thay bảo hộ lao động 5.3 An toàn cho người lao động - Trước vào sản xuất phải kiểm tra đảm bảo an toàn điện toàn khu vực sản xuất - Trong xưởng phải đảm bảo đủ ánh sáng Hệ thống thơng gió phải đảm bảo thải khơng khí nóng, nước ngồi - Tất hoá chất dùng để vệ sinh, khử trùng sản xuất phải để thùng chứa kín, để nơi quy định, có nhãn mác người hướng dẫn sử dụng - Đối với công nhân tham gia sản xuất không uống rượu, bia - Đối với công nhân chế biến phải có đầy đủ trang phục bảo hộ lao động - Công nhân vào kho lạnh để xuất hay nhập hàng phải có áo bơng, mũ bơng, găng tay dày, ủng Không đƣợc kho lạnh lâu - Công nhân chế biến phải đƣợc khám sức khoẻ định kỳ tối thiểu năm lần Bảo hộ lao động nhà máy chế biến thuỷ sản Lao động ngành Thuỷ sản cần bảo đảm mơi trường làm việc vệ sinh an tồn Theo thống kê ngành chức năng, trung bình năm Page 15 of 18 0 ngành Thủy sản tiếp nhận tạo việc làm cho khoảng 300.000 lao động (trong gần 70% thuộc lĩnh vực chế biến dịch vụ) Song số lượng công nhân biến động thường xuyên, làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, thời điểm “vào vụ” Nguyên nhân tình trạng là: điều kiện làm việc người lao động chưa bảo đảm Hiện nay, nước có khoảng 97.000 tàu cá, phần lớn cũ, khơng đủ tiêu chuẩn an tồn Trong đó, việc khai thác hải sản ngồi khơi ln phải đối mặt với thiên tai, nhiều vụ tai nạn, đáng tiếc xảy ra, gây thiệt hại người tài sản Bên cạnh đó, lao động nhà máy chế biến thủy sản thường phải làm việc 12 giờ/ngày Quá trình sản xuất họ thường xuyên phải tiếp xúc với yếu tố độc hại như: nước có hàm lượng muối hóa chất ăn mịn cao… gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Trong khu vực chế biến đông lạnh, lao động nữ chiếm tới 83% ln sử dụng hóa chất sát trùng, độ lạnh chênh lệch môi trường sản xuất với nhiệt độ thể lớn Một số lao động sức đề kháng bị ngất làm việc Theo kết khảo sát Trung tâm Nghiên cứu môi trường điều kiện lao động doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu, biết độ ẩm vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép khu sản xuất 79,86% Độ ẩm khơng khí cao khơng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, mà lâu dài nguyên nhân gây bệnh: tai – mũi – họng, hô hấp, da liễu… cho người lao động Bên cạnh đó, việc làm người lao động không ổn định, lúc khơng có việc, lúc lại tăng ca đến nửa đêm Để sử dụng tối đa cơng suất máy móc, thiết bị có thời điểm doanh nghiệp phải bố trí cơng nhân làm việc ca Thời gian lao động kéo dài, chế độ dinh dưỡng không đủ làm cho người lao động bị thay đổi nhịp sinh học, dẫn đến sức khỏe suy giảm Page 16 of 18 0 Từ kết phân loại sức khỏe người lao động 4.124 hồ sơ lĩnh vực sơ chế, tinh chế (nhóm 1) tiếp nhận nguyên liệu; cấp đơng, bao gói (nhóm 2) phụ trợ (nhóm 3) sức khỏe nhóm thấp nhiều so với nhóm nhóm Những nguyên nhân khiến ngành Thủy sản tình trạng thiếu công nhân, cố gắng tăng mức thu nhập hàng tháng lên từ 10% đến 30% tùy theo công việc (tương ứng với 600.000 đ – 800.000 đ/người/tháng) để thu hút lao động Để khắc phục tình trạng trên, doanh nghiệp ngành Thủy sản cần tăng độ thơng thống cho khu vực làm việc CBCNV như: lắp thêm quạt thơng gió, hút khí độc Bên cạnh cần bố trí vị trí quạt cho hợp lý, để làm giảm độ ẩm khơng khí giảm nồng độ khí độc hại phát sinh, đặc biệt phân xưởng chế biến đông lạnh, trang bị nút chống ồn cho người lao động làm việc khu vực vận hành máy lạnh, xay đá cây, thiết kế buồng trực cách âm cho công nhân vận hành máy làm lạnh, nhằm hạn chế thời gian tiếp xúc với tiếng ồn có mức áp âm cao, đồng thời yêu cầu người lao động thường xuyên mang đầy đủ áo, mũ, ủng, găng tay cá nhân làm việc Thời tiết nước ta có nhiều diễn biến bất thường, chủ sử dụng lao động cần thường xuyên kiểm tra công tác bảo đảm an toàn cho người phương tiện nghề cá trước biển, phối hợp với lực lượng công an Bộ đội biên phòng tăng cường quản lý người phương tiện nghề cá; kiên không cho tàu thuyền biển khơng bảo đảm an tồn; tổ chức lớp tập huấn kiến thức trao đổi kinh nghiệm phòng, tránh bão cứu hộ, cứu nạn cho cơng nhân viên Ngồi ra, Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần phối hợp với Bộ Lao động, thương binh xã hội ngành chức tổ chức kiểm tra sở, xí nghiệp sản xuất phao cứu sinh, thiết bị an toàn cho người phương tiện hoạt động nghề cá Chỉ đạo chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tăng Page 17 of 18 0 cường kiểm tra an tồn kỹ thuật phương tiện nghề cá, có biện pháp bắt buộc tàu thuyền biển phải có đủ phao cứu sinh bảo đảm chất lượng radio theo dõi diễn biến thời tiết; vận động lao động ngành Thủy sản mua bảo hiểm tàu thuyền cách hỗ trợ phần tiền Có lao động ngành Thủy sản bảo đảm hiệu sản xuất, kinh doanh đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO N Van Loi, Determining effects of storage containers on quality of Phuc Trach pummelo fruit The University of Danang-Journal of Science and Technology, 5054 (2017) Đ T Tuyết, GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG (BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THỦY SẢN MIỀN BẮC), vol Luật số: 84/2015/QH13 (2015) Page 18 of 18 0 ... DUNG M? ?c đích ý nghĩa c? ?ng t? ?c bảo hộ lao đ? ?ng. [2] 1.1 M? ?c đích Một q trình lao đ? ?ng tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, c? ? hại Nếu kh? ?ng ph? ?ng ngừa, ng? ?n chặn, ch? ?ng t? ?c đ? ?ng vào ng? ?ời gây chấn thư? ?ng, ... vi? ?c cho ng? ?ời sử d? ?ng lao đ? ?ng Page 11 of 18 0 - C? ?n bộ, c? ?ng ch? ?c, viên ch? ?c, ng? ?ời thu? ?c l? ?c lư? ?ng vũ trang nhân dân - Ng? ?ời lao đ? ?ng làm vi? ?c kh? ?ng theo hợp đ? ?ng lao đ? ?ng - Ng? ?ời lao đ? ?ng. .. d? ?ng lao đ? ?ng bao gồm chung tổ ch? ?c, c? ? nhân nư? ?c lao đ? ?ng sử d? ?ng lao đ? ?ng lãnh thổ nư? ?c C? ?ng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ng? ?ời lao đ? ?ng phải c? ? trách nhiệm tr? ?c thu? ?c th? ?c đầy đủ nghĩa vụ

Ngày đăng: 26/12/2022, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan