1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: Chương 3 - TS. Phạm Trí Hùng

36 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 286,7 KB

Nội dung

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các bước trong giao dịch sáp nhập, mua lại, các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng trong giao dịch sáp nhập, mua lại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CHƯƠNG III  Giao dịch sáp nhập, mua lại và những vấn đề  pháp lý trong giao dịch sáp nhập, mua lại  1. Các bước trong giao dịch sáp nhập, mua lại 2. Các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng trong giao  dịch sáp nhập, mua lại  Rủi ro • Hoạt động sáp nhập, mua lại tiềm ẩn nhiều rủi  ro và đầy trở ngại gắn với khả năng xác định  đúng đắn tình hình tài chính, giá trị thương  hiệu, tình trạng pháp lý và tài sản của doanh  nghiệp mục tiêu; cũng như với sự phức tạp và  các kẽ hở gây tranh chấp trong hợp đồng và thủ  tục xác lập giao dịch; những hạn chế về hệ  thống luật, tính chun nghiệp, cơ sở dữ liệu  thơng tin của các nhà tư vấn, mơi giới, luật sư,  ngân hàng tham gia vào q trình sáp nhập, mua  lại Các bước trong giao dịch sáp nhập, mua lại • Tìm kiếm và lựa chọn đối tác • Chuẩn bị thẩm định, xác định giá trị giao dịch • Đàm phán, ký kết, thực hiện Hợp đồng Định giá và chuẩn bị cho việc thẩm định  doanh nghiệp • Định giá doanh nghiệp (hay xác định giá trị  doanh nghiệp) là việc ước tính giá trị hiện hữu  và tiềm năng của doanh nghiệp tại một thời  điểm xác định bằng cách sử dụng các phương  pháp định giá thích hợp.  • Chính do yếu tố xác định “tiềm năng” nên việc  định giá trở nên phức tạp hơn nhiều vì nó phụ  thuộc vào những điều kiện xảy ra trong tương  lai Định giá và chuẩn bị cho việc thẩm định  doanh nghiệp • Q trình thẩm định (Due Diligence) là việc xem  xét tồn diện về pháp lý, tài chính và chiến lược  tất cả những tài liệu, những quan hệ hợp đồng,  lịch sử hoạt động và cấu trúc tổ chức của Bên  Bán.  • Thẩm định là một cuộc kiểm tra thực tế  về  những giá trị, về các yếu tố nền tảng của giao  dịch Các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng trong  giao dịch sáp nhập, mua lại  • Thỏa thuận bảo mật • Thỏa thuận nguyên tắc • Hợp đồng sáp nhập, mua lại  doanh nghiệp Thỏa thuận bảo mật (i) • Trong giai đoạn tìm kiếm đối tác, Bên Bán có  thể phải tiết lộ ngày càng nhiều thơng tin mật  mà khơng có sự đảm bảo chắc chắn liệu giao  dịch M&A có được thực hiện hay khơng. Bởi  vậy, ngay khi bắt đầu tiếp xúc với Bên Mua, Bên  Bán có thể đề xuất ký Thỏa thuận bảo mật  (Thoả thuận khơng tiết lộ, Thỏa thuận độc  quyền và bảo mật).  Thỏa thuận bảo mật (ii) • Thỏa thuận bảo mật liên quan đến cả bên bán,  bên mua và bên tư vấn (nếu có); quy định ai chịu  trách nhiệm nhận và cung cấp thơng tin; đưa ra  danh sách những thơng tin khơng cần bảo mật  như thơng tin mà cơng luận đã biết khơng phải  do hành động vi phạm thỏa thuận của bên nhận  tin, thơng tin vốn thuộc quyền nắm giữ của bên  nhận tin, thơng tin do bên nhận tin tự mở rộng,  thơng tin nhận từ một nguồn khác mà khơng có  giới hạn về việc sử dụng hay tiết lộ.  Thỏa thuận bảo mật (iii) • Thời hạn của Thỏa thuận bảo mật thơng  thường từ 3 đến 5 năm.  • Trong trường hợp một bên vi phạm Thỏa thuận  bảo mật, bên kia có quyền khởi kiện để đòi  được bồi thường thiệt hại do vi phạm gây ra Thỏa thuận ngun tắc (i) • Khi Bên Bán và Bên Mua đã xây dựng một kế hoạch  và một  thời gian biểu sơ bộ để hồn thành giao  dịch, đã hồn thành phân tích lý do thực hiện giao  dịch đối với mỗi bên, những cuộc họp nhằm mục  đích hiểu lẫn nhau đã diễn ra… bước tiếp theo là  chuẩn bị và đàm phán về Thỏa thuận ngun tắc   (TTNT) hay có thể được gọi là Ý định thư (Letter of  Intent ­ LOI), Biên bản ghi nhớ, Thư cam kết, Các  nội dung chính của thỏa thuận…  • Đây một hợp đồng tạm thời ­ văn bản có tác dụng  điều chỉnh và hướng dẫn cách cư xử của các bên  cho đến khi ký kết hợp đồng chính thức và thực  hiện giao dịch.  Phân loại hợp đồng sáp nhập, mua lại • Hợp đồng mua bán doanh nghiệp (Business  acquisition), • Hợp đồng mua bán tài sản (Asset acquisition)  • Hợp đồng mua bán/chuyển nhượng cổ  phần/phần vốn góp (Share acquisiton) Hợp đồng mua bán/chuyển nhượng cổ  phần/phần vốn góp: Ưu điểm • Bên Bán từ bỏ hồn tồn trách nhiệm và nghĩa vụ  đối với cơng ty mục tiêu hay hoạt động kinh doanh  sau khi hồn tất giao dịch (clean break);  • Cơ cấu sở hữu của cơng ty mục tiêu thay đổi; cơng  ty mục tiêu vẫn là chủ sở hữu tài sản, nhà xưởng  …,  • Có trách nhiệm với chủ nợ / bên thứ ba…;  • Chuyển quyền sở hữu đơn giản; chuyển giao các  hợp đồng với bên thứ ba: tự động / đơn giản (ngoại  trừ một số trường hợp đặc biệt); •  Không ảnh hưởng nhiều đến vấn đề lao động (do  không thay đổi người sử dụng lao động);  • Thuế trực tiếp đánh trên Bên Bán Hợp đồng mua bán/chuyển nhượng cổ  phần/phần vốn góp: Nhược điểm • Bên Mua gián tiếp tiếp nhận các nghĩa vụ và  trách nhiệm (tương ứng với số cổ phần mua);  • Có thể phát sinh các trách nhiệm tiềm ẩn;  • Việc thẩm định hay điều tra mất thời gian hơn  để xác định các rủi ro tiềm tàng; • Bên Mua khơng có quyền lựa chọn tài sản;  • Bên Mua sẽ cần nhiều bảo đảm và cam kết từ  Bên Bán liên quan đến cơng ty mục tiêu (đặc  biệt liên quan đến khía cạnh thuế) Hợp đồng mua bán tài sản: Ưu điểm • Bên Mua có quyền lựa chọn tài sản; có thể nhận  diện các rủi ro và lựa chọn tiếp nhận hay khơng  một số nghĩa vụ; khơng cần nhiều thời gian cho  việc điều tra / thẩm định (do đối tượng mua bán chỉ  là tài sản hoặc cơng việc kinh doanh, trong khi cơng  ty bán vẫn tồn tại và chịu hồn tồn trách  nhiệm/nghĩa vụ với bên thứ ba, thuế …);  • Bên Mua khơng cần nhiều bảo đảm hay cam kết  của Bên Bán (cơng ty) do khơng tiếp nhận các trách  nhiệm của cơng ty mục tiêu (trừ một vài trường  hợp như tiếp nhận lao động …) Hợp đồng mua bán tài sản: Nhược điểm • Bên Bán (cơng ty) vẫn có trách nhiệm/nghĩa vụ với  bên thứ ba, chủ nợ, người lao động …sau khi hồn  tất giao dịch bán tài sản (ngoại trừ có thỏa thuận  khác);  •  Thủ tục chuyển quyền sở hữu và các hợp đồng với  bên thứ ba phức tạp hơn (theo từng loại tài sản, cần  chấp thuận của bên thứ ba …);  •  Bị đánh thuế đánh 2 lần –  Bên Bán phải chịu thuế   giá  trị  gia tăng (VAT) và thuế  thu nhập doanh  nghiệp trước khi phân phối cổ tức cho cổ  đơng/thành viên;  • Phát sinh nhiều trách nhiệm đối với người lao động  (với Bên Bán) do khơng có sự thay đổi về người sử  dụng lao động Hợp đồng mua bán doanh nghiệp (i) • Mua bán doanh nghiệp chính là sự kết hợp giữa  mua tài sản và uy tín kinh doanh, thương hiệu, thị  phần… • Mua bán doanh nghiệp được là việc chủ sở hữu  doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu có thu tiền một  phần hoặc tồn bộ doanh nghiệp cho người mua.  Theo đó, Bên Bán sẽ chấm dứt hoặc thu hẹp hoạt  động kinh doanh (tuỳ thuộc vào đối tượng chuyển  nhượng là một phần hay tồn bộ doanh nghiệp) còn  người mua tiếp nhận doanh nghiệp hoặc phần  doanh nghiệp đã mua để tiếp tục khai thác các giá  trị của nó vào mục đích kinh doanh Hợp đồng mua bán doanh nghiệp (ii)  • Ghi nhận thỏa thuận của hai bên về giao dịch,  những tài sản hữu hình và vơ hình được bán và  những trách nhiệm được gánh vác/trao, cách  thức bán tài sản và trách nhiệm, các điều kiện  và điều khoản của giao dịch, lượng tiền và các  điều khoản thanh tốn, bảo đảm của Bên Bán  về tình trạng và hoạt động của những tài sản  được bán, quyền của mỗi bên nếu bên còn lại  khơng được hành động như dự liệu trong hợp  đồng hoặc vi phạm trình bày và bảo đảm, thời  gian biểu của việc thực hiện giao dịch.  Hợp đồng mua bán doanh nghiệp (iii)  • Mua bán doanh nghiệp khơng chỉ dẫn đến  chuyển giao tài sản hữu hình mà còn dẫn đến  chuyển giao quyền và nghĩa vụ tài sản của  doanh nghiệp với người thứ ba, bao gồm cả  quyền và nghĩa vụ đối với chủ nợ về quyền và  nghĩa vụ đối với người lao động, chuyển giao  quyền tiếp tục khai thác các giá trị tài sản của  doanh nghiệp đã bán Những nội dung chính của hợp đồng sáp  nhập, mua lại • • • • • • • • • Phần khởi đầu  Các định nghĩa Phần thuật lại chi tiết Các điểm thỏa thuận Các tun bố và bảo đảm Các thỏa ước hạn chế Các điều kiện để kết thúc thỏa thuận Bảo đảm bồi thường Điều khoản thi hành Những tun bố và bảo đảm  • Các bên đưa ra cam kết rằng những thơng tin và dữ  liệu về thực trạng một vấn đề là đúng.  • Phân bổ rủi ro giữa các bên, buộc Bên Bán có trách  nhiệm pháp lý với các khoản nợ trước khi hồn tất  hợp đồng và buộc Bên Mua có trách nhiệm pháp lý  với những khoản nợ phát sinh sau khi hồn tất • Bên Bán cần chú ý để tránh bị ràng buộc pháp lý  với các tun bố và bảo đảm được đưa ra trong  hợp đồng và có thể đề nghị bổ sung điều khoản  loại trừ các nghĩa vụ pháp lý đã tun bố, trừ các  tun bố đã được đưa vào hợp đồng; phân biệt  tun bố sai vơ ý và vơ hại với tun bố sai cố ý Các thỏa ước hạn chế • Thỏa thuận hạn chế, khơng cạnh tranh… Bảo đảm bồi thường  • Cơ chế để tránh những rủi ro tài chính trong  giao dịch • Định rõ các quyền của Bên Mua và Bên Bán theo  đó nêu một bên vi phạm các tun bố, cam kết,  thoả thuận hạn chế và những ràng buộc khác  được ghi trong hợp đồng, bên kia sẽ nhận được  bồi thường.  • Các bên có thể đưa ra một số hạn chế về mức  tối thiểu và tối đa của các khoản bồi thường Bản chất pháp lý của hợp đồng sáp nhập,  mua lại • Hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự? Những điều khoản thi hành  • Các điều khoản mẫu, thường dùng trong hồn  tất một thỏa thuận nhằm đối phó với những  vấn đề hành chính, những vấn đề có thể xảy  ra.  •  Mục này sẽ bao gồm các điều khoản về luật có  thể áp dụng, về việc ai sẽ là người trả các chi  phí pháp lý cho hợp đồng mua bán này, các tun  bố trong hợp đồng này nên được sử dụng như  thế nào, khi nào chúng sẽ có hiệu lực, khả năng  chấm dứt của hợp đồng của các bên và hậu quả  của việc chấm dứt hợp đồng.  Một số lưu ý • Bên Mua và Bên Bán thường nhất trí rằng chi  phí của bên nào thì bên đó trả. Bên cạnh đó, Bên  Mua sẽ u cầu Bên Bán trả các chi phí của họ  bằng các nguồn lực riêng chứ khơng được sử  dụng nguồn tài chính của cơng ty sẽ được bán.  • Bên Bán sẽ áp đặt một số hạn chế về khả năng  lựa chọn của Bên Mua trong việc khi nào và làm  thế nào để đưa ra một u cầu bồi thường.  ... phiếu của cơng ty bị sáp nhập, mua lại;  thời hạn  thực hiện việc sáp nhập, mua lại;  trách nhiệm của  các bên Hợp đồng sáp nhập, mua lại doanh nghiệp  (ii) • Thủ tục và điều kiện sáp nhập, mua lại doanh nghiệp bao gồm các điều khoản tài chính chủ ... được tiết lộ nào về doanh nghiệp hoặc Bên Bán.  Hợp đồng sáp nhập, mua lại doanh nghiệp  (i) Hợp đồng sáp nhập, mua lại là một cơng cụ để phân  phối rủi ro: Bên Mua sẽ muốn Bên Bán phải chịu  trách nhiệm về bất cứ vụ kiện hay nghĩa vụ pháp lý ... các điều khoản cơ bản liên quan đến giao dịch sáp nhập, mua lại;  đưa ra các u cầu, lợi ích, sự ràng  buộc riêng biệt của doanh nghiệp và thậm chí quy  định cả các vấn đề sau giao dịch sáp nhập, mua lại • Hợp đồng sáp nhập, mua lại thường do luật sư của 

Ngày đăng: 02/02/2020, 02:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN