1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Phạm Trí Hùng

50 276 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 672,44 KB

Nội dung

Mục tiêu nhằm khái quát khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp và những vấn đề cơ bản của pháp luật liên quan, cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy phạm cơ bản của pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp,....

Pháp luật về sáp nhập, mua lại  doanh nghiệp TS. Phạm Trí Hùng Sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Cách tiếp cận chung: • Từ góc độ tài chính doanh nghiệp • Từ góc độ quản trị kinh doanh (quản trị chiến  lược) • Từ góc độ pháp lý Cách tiếp cận của khóa học: • Từ góc độ nghiên cứu • Từ góc độ thực tiễn Mục tiêu nhận thức • Khái quát khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập, mua  lại doanh nghiệp và những vấn đề cơ bản của pháp  luật liên quan; •  Cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy phạm cơ  bản của pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh  nghiệp;  • Khái quát về các bước trong giao dịch sáp nhập,  mua lại doanh nghiệp; • Nắm được các u cầu cơ bản đối với các văn bản  cần thiết trong giao dịch sáp nhập, mua lại doanh  nghiệp Mục tiêu kỹ năng • Phân tích, đánh giá pháp luật theo các tiêu chí:  tính minh bạch, tính thống nhất, tính hợp lý,  tính khả thi • Trình bày và tranh luận hàn lâm về các vấn đề  pháp lý phức tạp • Nhận diện và xác định cấu trúc của giao dịch  sáp nhập, mua lại doanh nghiệp cụ thể • Rà sốt, soạn thảo các văn bản cần thiết trong  giao dịch sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Nội dung • Chương I Những vấn đề chung về sáp nhập,  mua lại doanh nghiệp   • Chương II Khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập,  mua lại doanh nghiệp  • Chương III Giao dịch sáp nhập, mua lại và  những vấn đề pháp lý trong giao dịch sáp nhập,  mua lại  Tài liệu tham khảo • Phạm Trí Hùng (Chủ nhiệm), Pháp luật điều   chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp ở Việt  Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2012 • Phạm Trí Hùng, Đặng Thế Đức, Sáp nhập và  mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam, NXB Lao  động Xã hội, 2011 • Tồn cảnh thị trường M&A Việt Nam 2015, Đặc  san của Báo Đầu tư • … Bài tập nhóm • Chia nhóm (khoảng 4­5 người) • Nhóm ứng dụng: Thực hiện các bước trong giao  dịch sáp nhập, mua lại doanh nghiệp cụ thể;  soạn thảo/rà sốt các văn bản cần thiết • Nhóm nghiên cứu: Viết tiểu luận   Ứng dụng vào viết luận văn: Yêu cầu • Phải thể hiện sự phát hiện và giải quyết một  vấn đề cụ thể trong thực tiễn pháp luật trong  30­40 trang A4 • Kết quả nghiên cứu phải thể hiện được sự vận  dụng lý luận để nghiên cứu triển khai/ứng  dụng/mơ hình/giải pháp/quy trình áp dụng pháp  luật (khơng có phần cơ sở lý luận riêng) • Kết quả nghiên cứu nêu rõ những lợi ích cho  nhà nước và xã hội Ứng dụng vào viết luận văn: Gợi ý cụ thể • Học viên phát hiện và giải quyết một vấn đề cụ  thể đặt ra trong thực tiễn pháp luật (nhận diện  những bất hợp lý/ khơng hiệu quả/ khơng khả thi  trong thực tiễn xây dựng và tổ chức thực hiện pháp  luật kinh tế); hoặc • Học viên báo cáo kết quả đánh giá hiệu quả của  một/ một số quy định pháp luật kinh tế qua thực  tiễn áp dụng để; hoặc • Học viên báo cáo kết quả đánh giá dự báo tác động  của chính sách pháp luật kinh tế hoặc một dự thảo  văn bản QPPL pháp luật trong lĩnh vực kinh tế  trong tương lai… Phân biệt sáp nhập, mua lại với mua bán  doanh nghiệp Chưa có tiêu chí thống nhất để xác định thế nào là mua  bán doanh nghiệp.  Bản chất của quan hệ mua bán doanh nghiệp là chuyển  quyền sở hữu doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh  nghiệp có thu tiền • Có sự chuyển giao về quyền sở hữu tài sản của doanh  nghiệp này (bên bán) sang doanh nghiệp khác (bên mua) • Có sự thay đổi về quản trị đối với doanh nghiệp được  mua.  • Các bên trong thương vụ mua bán doanh nghiệp hướng  đến mục tiêu tìm kiếm những lợi ích, chủ yếu là lợi ích  kinh tế Câu hỏi • Hoạt động mua cổ phần/phần vốn góp trong  vốn điều lệ của doanh nghiệp có phải là sáp  nhập, mua lại doanh nghiệp hay khơng? Cơ sở lý luận của pháp luật về sáp nhập,  mua lại doanh nghiệp (i) • Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước  liên quan đến phát triển doanh nghiệp, thu hút  đầu tư nước ngồi và bảo vệ cạnh tranh • Thể chế hóa ngun tắc Hiến định về quyền tự  do kinh doanh của cơng dân trong những ngành,  nghề mà pháp luật khơng cấm  • Hồn thiện cơ chế, chính sách nhằm tạo mơi  trường đầu tư thuận lợi và minh bạch hơn nữa  để huy động có hiệu quả nguồn vốn đầu tư  trong nước và đầu tư nước ngồi Cơ sở lý luận của pháp luật về sáp nhập,  mua lại doanh nghiệp (ii) • Điều chỉnh hoạt động M&A như một hình đầu  tư để nó có thể vận hành tốt trong bối cảnh tình  hình chính trị ­ xã hội ổn định, trong khung khổ  pháp luật có thể tiên liệu trước và phù hợp với  các thơng lệ quốc tế, cụ thể gồm có: các ngun  tắc giao kết hợp đồng, hiệu lực thực thi hợp  đồng, quyền đăng ký và được đảm bảo về pháp  nhân, tài sản, tác quyền, thương hiệu, sở hữu  cơng nghiệp… Sự cần thiết điều chỉnh sáp nhập, mua lại • Sự cần thiết điều chỉnh sáp nhập, mua lại  trước hết xuất phát từ chính ý nghĩa quan trọng  của giao dịch này đối với việc thu hút đầu tư  nước ngồi và xuất phát từ ý nghĩa của sáp  nhập, mua lại như cơng cụ tài chính, cơng cụ  chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam.  Pháp luật điều chỉnh M&A • Điều  chỉnh  M&A  là  q  trình  tác  động  có  định  hướng,  có  mục  đích  của  pháp  luật  (với  tư  cách  là  công  cụ  điều  chỉnh)  lên  các  quan  hệ  xã  hội  phát sinh trong hoạt  động M&A nhằm sắp xếp  chúng  cho  có  trật  tự,  bảo  vệ    chúng  và  định  hướng chúng phát triển theo những định hướng  nhất định để đạt được những mục đích đề ra Lập luận về sự cần thiết điều chỉnh sáp  nhập, mua lại • Nhu cầu của doanh nghiệp/Ý nghĩa của sáp  nhập, mua lại • Chính sách của Nhà nước • Thực trạng sáp nhập, mua lại và pháp luật điều  chỉnh sáp nhập, mua lại Nhu cầu của doanh nghiệp (i) • Khi cần một lượng tiền đáng kể để đưa doanh  nghiệp lên một tầm cao mới; khi muốn tiếp thu  những cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến  hay khi muốn chuyển sang lĩnh vực kinh doanh  khác, chủ doanh nghiệp có thể nghĩ đến việc  bán lại một phần hoặc tồn bộ doanh nghiệp  của mình Nhu cầu của doanh nghiệp (ii) • Từ phía doanh nghiệp, phân tích động lực của bên  mua, bên bán và các bên thực hiện hợp nhất, sáp  nhập trong giao dịch M&A cho thấy rõ nhu cầu điều  chỉnh pháp luật đối với giao dịch này, nhu cầu về  một hành lang pháp lý thơng thống để doanh  nghiệp có thể dễ dàng thực hiện các giao dịch • Thị trường M&A chỉ có thể hình thành và hoạt  động hiệu quả khi khung khổ pháp lý được xây  dựng đồng bộ và có các cơ quan quản lý nhà nước  tham gia giám sát, điều tiết các hoạt động M&A  trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền Ý nghĩa của sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Làm thay đổi cơ cấu sở hữu, quyền kiểm sốt, điều hành,  năng lực tài chính và quy mơ kinh doanh, từ đó góp phần  mở ra những cơ hội kinh doanh mới, tăng cường vị thế  cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh • Sự hợp tác đơi bên cùng có lợi  • Mở rộng thị trường • Giá cả cạnh tranh • Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ • Hiệu quả vận hành… (Tất nhiên, hoạt động sáp nhập, mua lại doanh nghiệp  khơng chỉ có tác động tích cực) Chính sách của Nhà nước (i) • M&A là con đường ngắn nhất để hút vốn nước  ngồi cũng như nâng cao chất lượng đầu tư nước  ngồi và quy mơ của các doanh nghiệp Việt Nam.  Việc “hút” được lượng đầu tư trực tiếp nước  ngồi (FDI) phụ thuộc khơng nhỏ vào việc thiết lập,  vận hành và phát triển thị trường M&A, và ngược  lại, thị trường M&A là “bà đỡ” cho FDI xâm nhập  nhanh nhất vào thị trường.  • M&A là hành vi có khả năng làm thay đổi cấu trúc  và đe dọa trạng thái cạnh tranh hiện tại của thị  trường, tạo lập độc quyền, gây tổn hại đến lợi ích  của người tiêu dùng Chính sách của Nhà nước (ii) • Nhà nước quan tâm đến bảo vệ những lợi ích  nhất định, ví dụ: (i) bảo vệ cạnh tranh, (ii) bảo  vệ doanh nghiệp trong nước trước nguy cơ bị  thơn tính bởi các tập đồn nước ngồi, (iii) bảo  vệ các cổ đơng nhỏ có thể bị lừa gạt qua các  cuộc mua bán, (iv) bảo vệ chủ nợ và người làm  cơng trong cơng ty Q trình phát triển của thị trường M&A   ở Việt Nam  • Từ năm 1996­2005: số lượng các giao dịch M&A  rất ít ỏi • Từ năm 2005­2007:giai đoạn phát triển nở rộ  của các hoạt động M&A  • Từ 2008­nay: thị trường M&A chịu ảnh hưởng  tiêu cực, đang dần hồi phục và đang bắt đầu  “Làn sóng thứ hai” Case  • Thương vụ Cơng ty CPP Trung Quốc mua lại  đến 70,82% cổ phần của Cơng ty CP Việt Nam  (doanh nghiệp đang nắm giữ 18­20% thị phần  thức ăn gia súc, 40% thị phần thịt gà cơng  nghiệp, 50% thị trường trứng gà cơng nghiệp,  gần như là độc quyền con giống tơm thẻ chân  trắng ở Việt Nam) với tổng trị giá 600 triệu  USDđã gióng lên hồi chng cảnh báo về một  thực trạng khơng mấy tốt đẹp của ngành chăn  ni Việt Nam nói riêng và về an ninh kinh tế  của Việt Nam nói riêng Đặc điểm của thị trường M&A Việt Nam • Các giao dịch M&A chủ yếu tập trung vào khối  các ngành tài chính, năng lượng, cơng nghiệp,  ngun vật liệu, hàng tiêu dùng  • Đa số các vụ M&A đáng kể đều có yếu tố nước  ngồi  • Các giao dịch M&A chủ yếu có quy mơ vừa và  nhỏ • Hình thức các vụ M&A ở Việt Nam mang tính  “thân thiện” nhiều hơn ... mua? ?lại? ?doanh? ?nghiệp   • 1.  Khái niệm? ?sáp? ?nhập,? ?mua? ?lại? ?doanh? ?nghiệp • 2. Cơ sở lý luận của? ?pháp? ?luật? ?về? ?sáp? ?nhập,? ?mua? ? lại? ?doanh? ?nghiệp • 3. Sự cần thiết điều chỉnh? ?sáp? ?nhập,? ?mua? ?lại Khái niệm? ?sáp? ?nhập? ?doanh? ?nghiệp... • Phạm? ?Trí? ?Hùng? ?(Chủ nhiệm),? ?Pháp? ?luật? ?điều   chỉnh? ?sáp? ?nhập,? ?mua? ?lại? ?doanh? ?nghiệp ở Việt  Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2 012 • Phạm? ?Trí? ?Hùng,  Đặng Thế Đức,? ?Sáp? ?nhập và  mua? ?lại? ?doanh? ?nghiệp ở Việt Nam, NXB Lao ... Lập luận? ?về? ?sự cần thiết điều chỉnh? ?sáp? ? nhập,? ?mua? ?lại • Nhu cầu của? ?doanh? ?nghiệp/Ý nghĩa của? ?sáp? ? nhập,? ?mua? ?lại • Chính sách của Nhà nước • Thực trạng? ?sáp? ?nhập,? ?mua? ?lại? ?và? ?pháp? ?luật? ?điều  chỉnh? ?sáp? ?nhập,? ?mua? ?lại

Ngày đăng: 02/02/2020, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN