4.1. Quản trị quá trình sản xuất 4.1.1. Khái quát chung về quản trị sản xuất (QTSX)4.1.1.1. Quản trị sản xuất4.1.1.2. Mục tiêu của quản trị sản xuất 4.1.2. Một số phương pháp điều hành quá trình sản xuất4.1.2.1. Phương pháp Kanban4.1.2.2. Phương pháp OPT (Optimized production technology)4.1.2.3. Phương pháp JIT ( Just in time)
BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN QTDN GVHD: Bùi Thị Thanh Mai NHÓM Lê Thị Thu Sương Lê Thị Bích Phương Trương Thị Hương Liên Nuyễn Thị Thanh Ngọc NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 4.1 Quản trị trình sản xuất 4.1.1 Khái quát chung quản trị sản xuất (QTSX) 4.1.1.1 Quản trị sản xuất 4.1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất 4.1.2 Một số phương pháp điều hành trình sản xuất 4.1.2.1 Phương pháp Kanban 4.1.2.2 Phương pháp OPT (Optimized production technology) 4.1.2.3 Phương pháp JIT ( Just in time) 4.1 Quản trị trình sản xuất: 4.1.1 Khái quát chung 4.1.1.1 Quản trị sản xuất: Quản trị sản xuất tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất QT sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm/dịch vụ theo yêu cầu khách hàng nhằm thực mục tiêu xác định trình phát triển DN Các nhân tố thay đổi Yếu tố đầu vào Kết hợp Quản trị sản xuất Xây dựng Điều khiển trình Sản phẩm (dịch vụ) Quản trị QTSX 4.1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất: Cung cấp sản phẩm Góp phần tạo trì lợi cạnh tranh Tạo tính linh hoạt cao đáp ứng cầu Đảm bảo tính hiệu 4.1.2 Một số phương pháp điều hành trình sx: 4.1.2.1 Phương pháp Kanban: Phương pháp Kanban lệnh sản xuất cho nơi làm việc phía trước nơi làm việc phía sau chuyển lên Kanban (Kanban theo tiếng Nhật nhãn) Nhãn tín phiếu yêu cầu công việc thông : - Loại đối tượng chế biến - Địa chỉ, kí hiệu nơi làm việc trước - Địa chỉ, kí hiệu nơi làm việc phía sau - Kí hiệu (chỉ số) báo động (nếu cần) Mỗi Kanban di chuyển nơi làm việc xác định Khi nơi làm việc trước hoàn thành công việc chuyển đối tượng lao động sang nơi làm việc sau dán Kanban vào đối tượng lao động Nguyên tắc hoạt động Khi nơi làm việc sau cần nơi làm việc trước thực nhiệm vụ chuyển Kanban ngược lại cho nơi làm việc trước Nơi làm việc trước thực nhiệm vụ nhận Kanban nơi làm việc sau chuyển lên Điều kiện áp dụng phương pháp Kanban: Phải có hệ thống trơng tin rõ ràng, q trình sản xuất sp phải linh hoạt, đk sau phải thỏa mãn: Bố trí máy móc thiết bị hợp lí Thời gian thay đổi sản phẩm ngắn Loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên Được cung cấp yếu tố đầu vào tiến độ cần thiết Người phụ trách nơi làm việc phải đa Tiêu chuẩn hóa đối tượng chế biến San cầu sản phẩm Độ xác giấc Độ xác sản phẩm Ưu điểm Tiết kiệm tối đa vật tư nguyên liệu Vòng đời sản phẩm quay nhanh khả phân tán lao động cao VD: Một mẫu xe cơng ty GMC Mỹ với quy trình quản lí cũ họ làm hết từ A đến Z 10 năm thay đổi model xe được, với Toyota cần năm họ thay đổi mẫu mã xe hồn tồn họ sử dụng phương pháp Đòi hỏi phải có hệ thống sở hạ tầng XH tốt, hồn hảo Nhược điểm Đòi hỏi tồn dây chuyền sản xuất phải có hệ thống nhân viên kĩ thuật viên có trình độ kiến thức cao Đòi hỏi Chính phủ, Nhà nước phải có hệ thống văn pháp luật rành mạch, nghiêm minh Chế độ bảo mật kĩ thuật nghiêm ngặt 4.1.2.2 Phương pháp OPT (Optimized production technology) Phương pháp OPT xuất phát từ tập trung vào giải điểm “thắt cổ chai” Mặt khác, nhà khởi xướng OPT cho nhiều mục tiêu mục tiêu thực DN tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy, hoạt động điều hành sản xuất có mục đích làm biến đổi đồng thời tiêu gắn liền với khả tối đa hóa lợi nhuận sau đây: Giảm mức dự trữ Giảm chi phí kinh doanh sản xuất sp Tăng khố lượng bán hàng Nguyên tắc: nguyên tắc Nguyên tắc 1: Cân q trình khơng cân lực Nguyên tắc 2: Mức tận dụng nguồn lực “khơng han hẹp” khơng qui định mà phụ thuộc vào ràng buộc khác hệ thống Nguyên tắc 3: Sử dụng nguồn lực khơng có nghĩa chất đầy tải cho Nguyên tắc 4: Nguồn lực “hạn hẹp” định lực cung cấp mức tồn đọng hệ thống Nguyên tắc 5: Thời gian tăng lãng phí nguồn lực “hạn hẹp” thời gian lãng phí hệ thống Nguyên tắc 6: Thời gian tận dụng nguồn lực “không hạn hẹp” ảo Nguyên tắc 7: Loạt sản xuất phải lớn loạt vận chuyển Phương châm hành động: Tổng tối ưu cục không tối ưu toàn hệ thống 4.1.2.3 Phương pháp JIT (Just in time) Phương pháp JIT gọi phương pháp sản xuất thời điểm - Sản xuất thời điểm sản xuất, cung cấp sp cuối thời điểm chúng đem bán, lúc người tiêu dùng cần - DN sản xuất bán nhờ việc tăng cường tính linh hoạt, kịp thời phận liên quan trực tiếp gián tiếp tới việc sản xuất cung cấp sp Đây hệ thống sản xuất không dự trữ Tiết kiệm tiền vốn lưu động Giảm chi phí cho đầu tư Nâng cao chất lượng sp Ưu điểm Giảm chi phí bảo quản Giảm hư hao mát Nhược điểm Phải có hệ thống sở hạ tầng XH tốt, hoàn hảo VD: Chỉ cần xe giao hàng công ty vệ tinh bị kẹt xe đường không kịp giao hàng quy định tồn dây chuyền sản xuất Toyota tồn quốc ngừng hoạt động Đòi hỏi XH phải có hệ thống nhân viên kĩ thuật viên có trình độ kiến thức cao VD: Chỉ cần nhân viên công ty vệ tinh vô kỉ luật kiểm tra ốc khơng kĩ XH phải ngưng làm việc Thiên tai VD: Chỉ cần trận động đất hay lũ lụt ảnh hưởng đến sở hạ tầng quốc gia tồn dây chuyền sản xuất phải ngừng hoạt động, ảnh hưởng đến hàng triệu người liên quan CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... Ngọc NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 4. 1 Quản trị trình sản xuất 4. 1.1 Khái quát chung quản trị sản xuất (QTSX) 4. 1.1.1 Quản trị sản xuất 4. 1.1.2 Mục tiêu... xuất 4. 1.2 Một số phương pháp điều hành trình sản xuất 4. 1.2.1 Phương pháp Kanban 4. 1.2.2 Phương pháp OPT (Optimized production technology) 4. 1.2.3 Phương pháp JIT ( Just in time) 4. 1 Quản trị trình. .. nhằm thực mục tiêu xác định trình phát triển DN Các nhân tố thay đổi Yếu tố đầu vào Kết hợp Quản trị sản xuất Xây dựng Điều khiển trình Sản phẩm (dịch vụ) Quản trị QTSX 4. 1.1.2 Mục tiêu quản trị