1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo luận văn: Ngành may Việt Nam

58 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 23,69 MB

Nội dung

Chương 1: Tổng Quan 1.1 Giới thiệu tổng quan ngành may Việt Nam 1.1.1 Những cột mốc tiêu biểu .3 1.1.2 Công nghệ điểm yếu ngành may .4 1.1.3 Các cấp độ công việc trải vải 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nhiệm vụ 1.2.3 Phạm vi đề tài .9 1.3 Tổ chức luận văn Chương 2: Tính tốn thiết kế cấu trải vải tự động .9 2.1 Giới thiệu .9 2.2 Thiết kế sơ thành phần cấu máy 10 2.2.1 Cụm cấp vải 10 2.2.2 Cụm cắt vải .13 2.2.3 Cụm thân 16 2.3 Tính tốn thơng số chi tiết máy 20 2.3.1 Tính cụm cấp vải .20 2.3.2 Tính cụm cắt vải .24 2.3.3 Tính cụm thân 26 2.4 Ứng dụng CAD/CAE kiểm bền 30 2.4.1 Phân tích cụm cắt vải 30 2.4.2 Phân tích cụm cấp vải .32 2.5 Kết luận 36 Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển .29 3.1 Giới thiệu 29 3.2 Chọn phần tử điện 30 3.2.1 Chọn cảm biến 30 3.2.2 Các khí cụ điện khác 32 3.2.3 Chọn PLC (Programmable Logic Controller) module 33 3.2.4 Driver điều khiển động servo .35 3.2.5 Chọn nguồn 36 3.3 Lưu đồ giải thuật 38 3.3.1 Nâng hạ băng tải cấp vải 38 Chương 1: Tổng Quan 3.3.2 Nâng hạ cụm cắt vải 40 3.3.3 Điều khiển băng tải 41 3.3.4 Điều khiển dao cắt 42 3.3.5 Trải vải tự động 44 Chương 1: Tổng Quan 1.1 Giới thiệu tổng quan ngành may Việt Nam Từ xa xưa, phụ nữ Việt Nam quen thuộc với thêu thùa may vá, phát triển cửa hàng may đo theo ý thích khách hàng Sau thời gian dài may đo chiếm ưu thế, với phát triển khoa học kĩ thuật, ngành may sẵn đời 1.1.1 Những cột mốc tiêu biểu Chương 1: Tổng Quan Ở Việt Nam trình phát triển may sẵn-một phận ngành dệt may bắt đầu phát triển từ năm 1954 Đến nay, ngành

Chương 1: Tổng Quan Contents Chương 1: Tổng Quan 1.1 Giới thiệu tổng quan ngành may Việt Nam 1.1.1 Những cột mốc tiêu biểu .3 1.1.2 Công nghệ điểm yếu ngành may .4 1.1.3 Các cấp độ công việc trải vải 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nhiệm vụ 1.2.3 Phạm vi đề tài .9 1.3 Tổ chức luận văn Chương 2: Tính tốn thiết kế cấu trải vải tự động .9 2.1 Giới thiệu .9 2.2 Thiết kế sơ thành phần cấu máy 10 2.2.1 Cụm cấp vải 10 2.2.2 Cụm cắt vải .13 2.2.3 Cụm thân 16 2.3 Tính tốn thơng số chi tiết máy 20 2.3.1 Tính cụm cấp vải .20 2.3.2 Tính cụm cắt vải .24 2.3.3 Tính cụm thân 26 2.4 Ứng dụng CAD/CAE kiểm bền 30 2.4.1 Phân tích cụm cắt vải 30 2.4.2 Phân tích cụm cấp vải .32 2.5 Kết luận 36 Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển .29 3.1 Giới thiệu 29 3.2 Chọn phần tử điện 30 3.2.1 Chọn cảm biến 30 3.2.2 Các khí cụ điện khác 32 3.2.3 Chọn PLC (Programmable Logic Controller) module 33 3.2.4 Driver điều khiển động servo .35 3.2.5 Chọn nguồn 36 3.3 Lưu đồ giải thuật 38 3.3.1 Nâng hạ băng tải cấp vải 38 Chương 1: Tổng Quan 3.3.2 Nâng hạ cụm cắt vải 40 3.3.3 Điều khiển băng tải 41 3.3.4 Điều khiển dao cắt 42 3.3.5 Trải vải tự động 44 Chương 1: Tổng Quan 1.1 Giới thiệu tổng quan ngành may Việt Nam Từ xa xưa, phụ nữ Việt Nam quen thuộc với thêu thùa may vá, phát triển cửa hàng may đo theo ý thích khách hàng Sau thời gian dài may đo chiếm ưu thế, với phát triển khoa học kĩ thuật, ngành may sẵn đời 1.1.1 Những cột mốc tiêu biểu Chương 1: Tổng Quan Ở Việt Nam trình phát triển may sẵn-một phận ngành dệt may bắt đầu phát triển từ năm 1954 Đến nay, ngành công nghiệp gặt hái thành định mà hình 1.1 thể phát triển (Đơn vị: Triệu USD) Hình 1.1: Biểu đồ kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam [1] Năm 2005, kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 4,8 tỷ USD dù gặp nhiều cạnh tranh gay gắt chế độ hạn ngạch hàng dệt may dỡ bỏ hoàn toàn nước thành viên WTO kể từ ngày tháng năm 2005 Năm 2007, Việt Nam đạt vị trí thứ 10 56 nước xuất hàng dệt may Tốc độ phát triển đáng kể 20%/năm, kim ngạch xuất chiếm 15% kim ngạch xuất nước Tháng 11/2009 vừa qua, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ Liên đoàn thời trang châu Á (AFF) Năm 2012, tiếp tục năm thứ tư ngành dệt may dẫn đầu nước xuất với kim ngạch đạt 17,2 tỷ USD, tạo việc làm cho 2,5 triệu lao động, đóng góp khoảng 10% vào tổng sản phẩm nội địa (GDP) Ngành dệt may Việt Nam đánh giá có nhiều điều kiện thuận lợi để vươn lên trở thành trung tâm dệt may khu vực Đông Nam Á trung tâm dệt may quan trọng giới Trong tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam ước đạt 8,9 tỷ USD, tăng 14,5% so với kỳ năm ngoái Trong bối cảnh kinh tế khó Chương 1: Tổng Quan khăn, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đạt mức lợi nhuận cao, chia cổ tức đến 25% Điều khẳng định phát triển bền vững ngành dệt may nước ta Kết luận: dệt may ngành quan trọng “tiên phong” chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới, thu cho đất nước lượng ngoại tệ lớn Ngành dệt may Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng xuất tương đối cao, bình quân 20%/năm Thành nhờ Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, khéo tay; chi phí lao động thấp, doanh nghiệp Việt Nam xây dựng giữ chữ tín kinh doanh với nhiều nhà nhập lớn giới Tuy nhiên, phân tích sâu ngành dệt may Việt Nam nhiều yếu tố bất lợi lợi cho phát triển bền vững, việc áp dụng cơng nghệ tự động vào dệt may yếu dẫn đến việc tốn nhiều nhân công xuất đạt không tương xứng 1.1.2 Công nghệ điểm yếu ngành may Công nghệ điểm yếu ngành may sẵn, dẫn đến suất lao động khơng cao Đã có nhiều doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO thực tế thiết bị ngành đổi khoảng 50%, trình độ tự động hố đạt mức trung bình khu vực Tính chung trình độ cơng nghệ ngành lạc hậu so với nước tiên tiến khu vực khoảng thập kỉ, riêng công nghệ cắt may may lạc hậu so với nước phát triển khu vực khoảng năm, suất lao động ngành 60-70% NSLĐ nước phát triển khu vực Công nghệ dẫn đến suất lao động thấp, vải cung cấp cho may sẵn chất lượng kém, không ổn định dẫn đến phải nhập Công nghệ phụ liệu cho ngành may sẵn tình trạng tương tự Các loaị phụ liệu may, khoá kéo… phải nhập từ 30-70% tổng nhu cầu Máy móc thiết bị ngành may mặc Việt Nam gặp khó khăn Hầu hết máy móc thiết bị dùng cho giai đoạn trình may không chế tạo nước, ngành may mặc Việt Nam phải nhập gần 80% số máy móc thiết bị Trong số đó, có đến 75% nhập từ châu Âu, đặc biệt Bỉ Điều chứng tỏ Chương 1: Tổng Quan phụ thuộc nhiều vào nước xuất máy móc, nên áp lực phía nhà cung cấp lớn Sự yếu cơng nghệ tồn ngành may sẵn thể qua điểm số mà ông LÊ QUỐC ÂN chủ tịch hiệp hội may Việt nam cho 3-3.5 điểm thang điểm 10, chưa đạt mức trung bình giới Kết luận: Cơng nghệ yếu điểm ngành may sẵn, việc áp dụng tự động hóa cho cơng đoạn ngành may sẵn đem lại hiệu lợi ích lớn Ví dụ với giai đoạn trải vải, đòi hỏi tốn nhiều thời gian cơng nhân với cách trải truyền thống tự động hóa cơng đoạn cần cơng nhân, thời gian rút ngắn nhiều dẫn đến việc tăng suất điều tất nhiên Cụ thể, lợi ích việc đưa công nghệ vào giai đoạn trải vải trình bày rõ ràng phần sau 1.1.3 Các cấp độ công việc trải vải Trong ngành may sẵn, vải xếp gọn theo kiểu zig-zac hay quấn thành cuộn để tiện cho vận chuyển Muốn cắt vải thành quần áo để may trước phải bước qua cơng đoạn trải vải từ cuộn thành Công đoạn chia thành cấp độ từ thô sơ đến đại sau a Trải vải tay Việc trải vải tay hoàn toàn phụ thuộc vào tay nghề công nhân, trông việc trải vải đơn giản để trải phải đào tạo công nhân hàng tháng trời thục Số lượng công nhân tham gia tùy thuộc vào kích thước khổ vải thấp tốn người cho công đoạn Vì phụ thuộc vào cơng nhân nên suất trải khơng cao tốc độ trải chậm, ngồi cơng việc dễ bị gián đoạn người công nhân bị ốm hay bận việc Chất lượng trải tùy thuộc vào tình trạng cơng nhân lúc khỏe trải tốt lúc mỏi chất lượng khơng đảm bảo Hình 1.2 thể q trình trải vải tay với dụng cụ thô sơ Chương 1: Tổng Quan Hình 1.2: Quá trình trải vải tay Công ty Anh Vi b Trải vải dùng máy Trải vải dùng máy sử dụng cấu khí giúp cho việc trải vải nhanh phụ thuộc vào người điều khiển sử dụng sức người nên có nhược điểm giống trải vải tay Hình 1.3 mơ tả máy trải vải đơn giản Hình 1.3: Máy trải vải OZBILIM P2 [2] c Trải vải dùng máy bán tự động Khi dùng máy trải vải bán tự động giải phóng lượng lớn công việc cho người công nhân, suất nâng cao đáng kể số công đoạn quan trọng canh lề vải hay thao tác di chuyển máy tác động trực tiếp Chương 1: Tổng Quan người vào máy hình 1.4 Điều dẫn đến máy trải vải đoạn ngắn, chạy chậm có người di chuyển theo máy dẫn đến hạn chế tốc độ trải Hình 1.4: Máy trải vải bán tự động d Trải vải dùng máy tự động Hình 1.5: Máy trải vải tự động OZBILIM P5 [2] Với máy trải vải tự động hình 1.5 giải phóng hồn tồn sức lao động người Người thợ tham gia chỉnh thông số cho máy từ ban đầu đưa vải cuộn vào vị trí mà thơi Tốc độ trải so với hình thức nhanh nhiều, suất nâng cao, trải vải xác, thời gian rút ngắn, phụ thuộc vào tay Chương 1: Tổng Quan nghề công nhân, giảm số lượng công nhân vào khâu trải vải đến mức tối đa Một máy trải vải mơ ước tất cơng ty may sẵn nói chung Kết luận: Qua cấp độ công việc trải vải ngành may, dễ dàng nhận thấy việc áp dụng công nghệ tự động vào ngành may mặc nói chung cơng đoạn trải vải nói riêng đem lại lợi ích to lớn Trong giai đoạn đại hóa đất nước tạo tảng phát triển bền vững ngành may, việc chuyển đổi cách thức sản xuất từ thơ sơ lên tự động hóa cần thiết Nhưng giá thành máy cao tầm 35000USD đến 55000USD Trong 4000 công ty may mặc Việt Nam có phần nhỏ cơng ty lớn hay cơng ty có vốn đầu tư nước mua Ngoài máy ngoại nhập nên xảy hỏng hóc việc bảo hành khó khăn Với lý thúc đẩy động lực muốn thiết kế máy trải vải với giá thành cách vận hành phù hợp với nước ta 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi đề tài Để có hướng đắn cho việc thực đề tài cần có mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi cách rõ ràng cụ thể sau 1.2.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài phân tích thiết kế cấu trải vải tự động 1.2.2 Nhiệm vụ Đã có mục tiêu rõ ràng muốn thiết kế cấu trải vải tự động cần xây dựng ba phần gồm khí, mạch điện điều khiển chia thành hai nhiệm vụ lớn sau Nhiệm vụ 1: Tính tốn thiết kế kết cấu khí để đạt yêu cầu sau       Được thiết kế cho vải không thun Khả đánh dấu để xác định chiều dài số lớp Tốc độ di chuyển cao di chuyển mà không rung Trải chiều Bộ đỡ vải tháo rời (tùy chọn) Trải vải nhanh trơn tru Chương 1: Tổng Quan Nhiệm vụ 2: Xây dựng mạch điện động lực hệ thống điều khiển để thực chức sau       PLC kiểm soát, dễ dàng để điều khiển Tự động dừng lại số lớp đạt Tự động dừng lại cuộn vải hoàn thành (hết vải) Tự động điều chỉnh chiều cao lan rộng theo vải dày Tiêu thụ điện thấp dễ bảo trì An toàn sử dụng trường hợp khẩn cấp dừng lại 1.2.3 Phạm vi đề tài  Loại vải yêu cầu sử dụng đề tài khơng thun tức loại vải co dãn chị lực kéo cụ thể gồm loại sau: Kaki, kate, cotton không thun  Khổ vải yêu cầu sử dụng cho cấu trải vải có chiều rộng lớn 1,2 m  Chiều dài trải yêu cầu cho máy nằm phạm vi 5,0 m 1.3 Tổ chức luận văn Với mục tiêu nhiệm vụ trên, đề tài phân thành chương tiếp theo, từ chương đến chương sau Chương trình bày phương án thiết kế khí đưa lựa chọn thích hợp Đưa phương án lựa chọn vật liệu thích hợp, tính tốn chọn động Phân tích ứng suất chuyển vị số cấu quan trọng phần mềm mô (Solidworks) đặt tải trọng lên máy Chương trình bày phương án sử dụng cảm biến, mạch điện Trình bày sơ đồ đấu dây kết nối thành phần với Đưa lưu đồ giải thuật điều khiển cho máy Chương trình bày lại trình thực nghiệm, kết đạt sau trình thực nghiệm So sánh đánh giá kết thực nghiệm so với tính tốn Chương tổng kết lại toàn kết đạt đưa thêm phương hướng khả thi để phát triển đề tài Chương 1: Tổng Quan 10 Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Hình 3.7: Các khí cụ điện bảng điều khiển Cuối hình HMI có chức dùng để nhập số lớp vải cần cắt vào điều khiển hiển thị số lớp vải cắt hình để lấy liệu theo dõi tiến độ cơng việc Vì u cầu đơn giản nên không cần dùng loại hình HMI q lớn dẫn đến tốn chi phí, cỡ nhỏ hình OP 320-320A thích hợp Màn hình dùng nguồn 24VDC có dạng hình 3.8 sau Hình 3.8: Màn hình OP 320-320A [7] 3.2.3 Chọn PLC (Programmable Logic Controller) module Vì yêu cầu cần sử dụng cho ứng dụng có đầu phát xung nhanh cụ thể bắn xung điều khiển vận tốc vị trí động nên chọn PLC loại đầu transistor Một thông số quan trọng việc lựa chọn PLC số lượng đầu số lượng đầu vào loại tín hiệu đầu ra, đầu vào analog hay digital Bảng 3.2 bảng 3.3 tổng kết lại thiết bị kết nối với PLC nhằm tiện cho việc theo dõi lựa chọn PLC cho phù hợp Bảng 3.2: Những thiết bị kết nối đầu vào PLC Thiết bị Cảm biến (13) Công tắc (12) Màn hình HMI (1) Tổng đầu vào Đầu vào Digital: 12 Analog: Digital: 12 Cổng DB9 Digital: 24 Analog: Bảng 3.3: Những thiết bị kết nối đầu PLC Thiết bị Động (7) Đèn báo (3) Đầu động thường động servo Digital: Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Từ thông số liệt ra trên, chọn loại PLC Mitsubishi FX2N-64MTESS/UL thích hợp với 32 ngõ vào 32 ngõ Transistor (Source), nguồn cấp 100240 VAC xem hình 3.9 Hình 3.9: PLC Mitsubishi FX2N-64MT-ESS/UL Ngồi để đáp ứng tín hiệu vào analog cần có thêm analog module Mitsubishi FX2N-4AD có đầu vào analog hình 3.10 Hình 3.10: Analog module Mitsubishi FX2N-4AD Cuối muốn điều khiển động servo cần lắp thêm vào PLC module tạo xung điều khiển module Mitsubishi FX2N-1PG-E hình 3.11 Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Hình 3.11: Positioning control module Mitsubishi FX2N-1PG-E 3.2.4 Driver điều khiển động servo Khi chọn động có hướng dẫn chọn loại driver kèm theo Phần giới thiệu qua hình dáng cách nối dây vào driver muốn biết thêm nhiều chi tiết xem mục tài liệu tham khảo [8] Bên đây, hình 3.12a driver cho động nâng cụm cắt, hình 3.12b driver cho động kéo băng tải động kéo bánh xe chọn hai động giống nên driver a/ b/ Hình 3.12: Các driver servo dùng đề tài a/ Driver MBDDT2210 b/ Driver MFDDTA390 Vì để tiện cho việc mua động servo nên ba động servo dùng đề tài thuộc dòng Minas A4 hãng Panasonic nên driver kèm có cấu tạo gần tương tự nhau, cụ thể cổng kết nối vào driver giống Chính nên cần xem xét cách kết nối hai driver với thiết bị bên ngồi hình 3.13 đủ Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Hình 3.13: Hướng dẫn kết nối thiết bị vào driver 3.2.5 Chọn nguồn Vì có nhiều thiết bị sản xuất hãng khác nhau, tiêu chuẩn khác nhau, chức khác nên có nhiều khác biệt mức điện áp cấp vào thiết bị Trong lúc lựa chọn thiết bị điện, cố gắng tránh khác biệt mức điện áp nhiều để tiện cho việc lắp đặt mức điện áp trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: Các Mức điện áp cấp cho máy Điện áp DC 12V 24V Điện áp AC 1-phase, 220V 1-phase, 200V 3-phase, 200V Từ bảng 3.4 dễ thấy cần chọn hai nguồn nguồn DC nguồn AC trình bày tiếp mục sau Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển a Bộ nguồn AC Biến áp dùng để đổi điện cho thiết bị cơng nghiệp có điện áp sử dụng theo tiêu chuẩn Nhật, Đài Loan, Mỹ, vv Và nhu cầu đặc biệt khác Vấn đề phải mua kích cỡ cơng suất biến áp thích hợp đảm bảo hoạt động thiết bị điện nhà tiết kiệm số tiền đầu tư ban đầu, chọn mua loại cơng suất lớn q có giá thành cao, điều khơng cần thiết Cách tính tốn công suất ổn áp sau: với thiết bị động đèn báo, hình HMI… nên lấy cơng suất thiết bị nhân thêm 25% Còn với động phải lấy cơng suất thiết bị nhân thêm lần (do dòng khởi động động thường tăng cao) Cách tính lấy từ nguồn tài liệu tham khảo [9] Áp dụng cách tính vào máy trải vải thấy động thành phần tiêu hao điện lớn nên để tiện cho tính tốn tính theo cơng suất động Từ bảng 2.11 tính tổng cơng suất động 4840w nhân với hệ số ta P  4840.3  14520  w  Từ công suất trên, chọn máy biến áp SMTN15KVA công ty cổ phần thiết bị điện 368 có cơng xuất 15KVA hình 3.14 Hình 3.14: Máy biến áp SMTN15KVA [10] b Bộ nguồn DC Để tạo áp chiều vừa 12VDC 24VDC nên chọn nguồn Q-120D hãng SUNWOR xem hình 3.15 thơng số nguồn xem bảng 3.5 Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Hình 3.15: Bộ nguồn chiều Q-120D Bảng 3.5: Thông số nguồn Q-120D Ngõ - Số ngõ ra: CH1, CH2, CH3, CH4 - Điện áp DC: 5V, 12V, 24V, -12V - Dòng định mức: 8A, 2A, 2A, 1A Ngõ vào Chức bảo vệ - Điện áp: 220VAC - Quá tải - Dòng điện: 1.6A - Quá áp - Hiệu suất: 80% - Công suất định mức: 124W - Điện áp điều chỉnh: 4.75 đến 5.5V 3.3 Lưu đồ giải thuật Phần khí thiết bị điện chọn xong để máy hoạt động khơng thể thiếu giải thuật điều khiển Nếu khí khung xương, động bắp, PLC não giải thuật điều khiển linh hồn máy Trong phần nghiên cứu trình tự hoạt động máy để đưa cách điều khiển hợp lý 3.3.1 Nâng hạ băng tải cấp vải Muốn vẽ lưu đồ giải thuật trước hết phải hiểu trình hoạt động Hình 3.16 minh họa cách thức hoạt động q trình mơ tả cụ thể sau  Khi nút nhấn Lên nhấn, cụm băng tải từ từ quay quanh trục theo chiều kim đồng hồ từ vị trí thấp đến vị trí cao  Cụm băng tải dừng lại nút nhấn Lên thả đã đến vị trí cao giới hạn (dựa vào tín hiệu từ cơng tắc hành trình) Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển  Khi nút nhấn Xuống nhấn, cụm băng tải từ từ quay quanh trục ngược chiều kim đồng hồ từ vị trí cao đến vị trí thấp  Cụm băng tải dừng lại nút nhấn Xuống thả đã đến vị trí thấp giới hạn (dựa vào tín hiệu từ cơng tắc hành trình) Hình 3.16: Nâng hạ băng tải cấp vải Từ lời mô tả trình trên, tiếp tục xây dựng lưu đồ hình 3.17 Từ lưu đồ giải thuật muốn chuyển thành chương trình để nạp vào PLC cần thiết lập ngõ vào, ngõ cho PLC bảng 3.6 trước Còn code lập trình Ladder trình bày phần phụ lục E Bảng 3.6: Kết nối vào PLC Thiết bị Lên Xuống CB8 CB9 ĐC2_L ĐC2_X Thiết bị PLC X000 X001 X002 X003 Y000 Y001 Mô tả Nút nhấn lên Nút nhấn xuống Cơng tắc hành trình Cơng tắc hành trình Chiều quay động làm nâng Chiều quay động làm hạ Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Hình 3.17: Lưu đồ nâng hạ băng tải cấp vải 3.3.2 Nâng hạ cụm cắt vải Xét trình nâng hạ cụm cắt vải giống y trình nâng băng tải mục 3.3.1 Hình 3.18 minh họa cho q trình này, lưu đồ giải thuật dùng lưu đồ giải thuật hình 3.17 khác bảng kết nối thiết bị vào PLC Bảng 3.7: Kết nối vào PLC Thiết bị Lên Xuống CB12 CB13 ĐC6_L ĐC6_X Thiết bị PLC X000 X001 X002 X003 Y000 Y001 Mô tả Nút nhấn lên Nút nhấn xuống Cơng tắc hành trình Cơng tắc hành trình Chiều quay động làm nâng Chiều quay động làm hạ Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Hình 3.18: Nâng hạ cụm cắt vải Còn phần code lập trình ladder trình bày mục phụ lục E 3.3.3 Điều khiển băng tải Quá trình điều khiển băng tải để thiết lập trạng thái cuộn vải sau đặt vải vào cụm cấp dùng để thu vải lại trình cắt chưa xong hay vải bị lỗi nên thu vải lại vào cuộn để xử lý Nhìn hình 3.19 thấy bước trình đơn giản sau  Nhấn nút Trải băng tải quay theo chiều kim đồng hồ dừng lại thả nút  Nhấn nút Thu, băng tải quay ngược chiều kim đồng hồ dừng lại thả nút Hình 3.19: Điều khiển băng tải Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Xây dựng lưu đồ giải thuật hình 3.20, thiết bị kết nối với PLC bảng 3.8 code ladder trình bày phụ lục E Hình 3.20: Lưu đồ điều khiển băng tải Bảng 3.8: Kết nối vào PLC Thiết bị Trải Thu ĐC1_Tr ĐC1_Th Thiết bị PLC X000 X001 Y000 Y001 Mô tả Nút nhấn trải vải Nút nhấn thu vải vào Băng tải quay theo chiều kim đông hồ Băng tải quay ngược chiều kim đông hồ 3.3.4 Điều khiển dao cắt Sau trình điều khiển băng tải trải vải để thiết lập trạng thái trình điều khiển dao cắt giúp cắt mép vải định hình cho lớp trải Hay lúc trải gặp phải đoạn vải bị lỗi cần cắt bỏ để trải tiếp Hình 3.21 mơ tả q trình cắt vải, sau bước trình cắt Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển  Nhấn nút Cắt thả, dao cắt ĐC4 quay ngược chiều kim đồng hồ đồng thời xe dao từ vị trí mặc định bên phải chạy sang trái  Xe dao dừng lại đến cuối vị trí hành trình bên trái (dựa vào tín hiệu từ cảm biến) đảo chiều từ trái qua phải  Xe dao dừng lại đến cuối vị trí hành trình bên phải (dựa vào tín hiệu từ cảm biến) đồng thời dao cắt ngừng quay Hình 3.21: Điều khiển dao cắt Xây dựng lưu đồ giải thuật hình 3.22, thiết bị kết nối với PLC bảng 3.9 code ladder trình bày phụ lục E Bảng 3.9: Kết nối vào PLC Thiết bị Cắt CB1 CB2 ĐC3_T ĐC3_P ĐC4 Thiết bị PLC X000 X001 Y000 Y001 Mô tả Nút nhấn lên Cơng tắc hành trình trái Cơng tắc hành trình phải Xe dao chạy bên trái Xe dao chạy bên phải Dao quay ngược kim đồng hồ Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Hình 3.22: Lưu đồ điều khiển dao cắt 3.3.5 Trải vải tự động Quá trình trải vải tự động trình quan trọng mục tiêu cuối đề tài Hình 3.23 lưu đồ giải thuật bước hoạt động trình Bước 1: Đặt cuộn vải vào cụm cấp, đưa máy trải vải đến vị trí thực thao tác thiết lập cắt mép vải cho lớp cắt Bước 2: Nhập số lớp vải cần cắt chiều dài cần trải vào nhớ PLC thơng qua hình HMI Bước 3: Nhấn nút Chạy, máy trải vải chạy theo chiều trải vải đồng thời băng tải xả vải với tốc độ chạy máy tạo nên thao tác trải vải, vừa trải vừa canh lề Bước 4: Kiểm tra vải cụm cấp khơng, hết vải hay bị nhấn nút tạm dừng máy dừng chạy băng tải dừng xả vải chờ người xử lý nút chạy lại Nếu khơng có trường hợp sang bước Bước 5: Kiểm tra chiều dài cần trải, đủ máy ngừng chạy băng tải ngừng xả vải sang bước Nếu chưa đủ chiều dài quay lại bước Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Bước 6: Dao cắt hoạt động hết chu trình cắt vải trở vị trí ban đầu, biến đếm tính số lớp vải để so sánh với liệu ban đầu Bước 7: Nếu đủ số lớp trải hoạt động dừng lại, chưa đủ tiếp tục bước Bước 8: Máy trải chạy vị trí ban đầu trở bước Hình 3.23: Lưu đồ trải vải tự động Các thiết bị kết nối với PLC bảng 3.10 code ladder trình bày phụ lục E Bảng 3.10: Kết nối vào PLC Thiết bị Thiết bị PLC Mô tả Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển Chương 3: Thiết kế mạch điện xây dựng hệ thống điều khiển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu nghiên cứu ngành hàng dệt may Việt Nam, Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Tp Hồ Chí Minh [2] http://maytraivai.net/category/may-trai-vai-ozbilim, 2013 [3] Bảng 4.7 sách Cơ Sở Thiết Kế Máy, Nguyễn Hữu Lộc, 2011 [4] http://www.roymech.co.uk/Useful_Tables/Tribology/co_of_frict.htm, 2013 [5] Cuốn Autonics 2nd TOTAL CATALOGUE VIETNAMESE [6] http://namkhiem.com/Cam-bien-do-khoang-cach-ZX1-OMRON-p131311c24938 html#attach, 2013 [7] http://hethongdieukhientudong.com/man-hinh-hmi-op-320/, 2013 [8] http://industrial.panasonic.com/ww/i_e/25000/minas_a4_e/minas_a4_e.pdf, 2013 [9] http://www.lioanhatlinh.com/chon-mua-on-ap-dung-cong-suat-tu-lua-chon-on-aplioa-cho-gia-dinh-van-phong.shtm [10] http://sumoel.com/goods-548-may-bien-ap-100kva.html, 2013 ... Vit me đai ốc Thanh bánh Puli hệ thống cáp Bánh đai dây đai Bánh xích dây xích Chi phí Lưu ý Cao Cao Trung bình Trung bình Thấp Thấp Trung bình Dùng thêm bơm khí nén Có va đập Có tượng trượt... thu cho đất nước lượng ngoại tệ lớn Ngành dệt may Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng xuất tương đối cao, bình quân 20%/năm Thành nhờ Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, khéo tay; chi phí lao động... 1.1.2 Công nghệ điểm yếu ngành may Công nghệ điểm yếu ngành may sẵn, dẫn đến suất lao động khơng cao Đã có nhiều doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO thực tế thiết

Ngày đăng: 31/01/2020, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w