1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng dự báo nền kinh tế Việt Nam

173 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

Bên cạnh tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai mức đáng ngại (ước tính vào khoảng 9,3 tới 9,7% GDP năm vừa qua); giá tài sản tăng cao, thể giá nhà đất tăng nhanh, có nguy tạo tình trạng “bong bóng” thị trường bất động sản Xu hướng tiếp nối đợt “bong bóng” TTCK xảy vào đầu năm 2007 Về nguyên nhân kinh tế nóng Việt Nam, bên cạnh việc bị ảnh hưởng tình trạng lạm phát bên ngồi, có “Hiệu ứng Trung Quốc” dẫn đến việc giá hàng hố nơng sản ngun vật liệu giới tăng cao, tình trạng ba biện pháp chu chuyển dòng vốn, tỷ giá cố định sách tiền tệ độc lập tạo thành ba “Tam pháp bất khả thi” Biểu cụ thể Ngân hàng nhà nước mua vốn vào để trì tỷ giá đồng thời làm ảnh hưởng đến tính khoản tiền Đồng kinh tế Tính khoản nâng cao nhờ nghiệp vụ trung hoà, song NHNN gần bán hết trái phiếu Chính phủ Lượng cung tiền bị thắt chặt cách bán hối phiếu NHNN, song tỷ giá đưa lại không hấp dẫn Bên cạnh đó, tín dụng tăng 50% năm 2007 vừa qua góp phần làm tăng giá, tăng nhập tạo “bong bóng” bất động sản Không nên dùng liệu pháp “sốc” Theo ông Martin Rama, để phá vỡ “Tam pháp bất khả thi”, Việt Nam nên áp dụng liệu pháp nhẹ nhàng tránh làm “vỡ vụn” ba “tam pháp” “Hãy lãi suất tăng lên thả tỉ giá hối đối, khơng đưa biện pháp q mạnh để giá cao hay thấp Mỗi khía cạnh “tam pháp” phải can thiệp mức độ chấp nhận được” Tam pháp bất khả thi cần xoá bỏ, song phải kiểm soát chi phí kinh tế Chính vậy, ngồi biện pháp nêu trên, ông Martin Rama đưa biện pháp cụ thể để cắt giảm chi phí nhằm giảm bớt sức ép kinh tế Một là, chấm dứt tình trạng “bong bóng” thị trường nhà đất Theo đó, việc giám sát hoạt động ngân hàng quy định mức trần cho vay mua bất động sản giúp kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, việc đặt mức trần cho vay làm chậm lại tốc độ phát triển thị đầu tư cho nhà đất, khu công nghiệp Một cách thức liệt khác để ngăn ngừa tình trạng đầu đưa quy định thuế tài sản Hai là, sách hướng nhiều vào chế thị trường Hiện nay, có biện pháp cắt giảm tín dụng vận hành thơng qua việc bán trái phiếu NHNN

Session 15: Limitation of Ratio Analysis Learning Objective • Explain to the participants on the limitation of ratio analysis Important Termss • • Creative accounting Accounting Policies Limitations of Ratios Accounting Information o Different Accounting Policies The choices of accounting policies may distort inter company comparisons Example IAS 16 allows valuation of assets to be based on either revalued amount or at depreciated historical cost The business may opt not to revalue its asset because by doing so the depreciation charge is going to be high and will result in lower profit o Creative accounting The businesses apply creative accounting in trying to show the better financial performance or position which can be misleading to the users o financial accounting Like the IAS 16 mentioned above, requires that if an asset is revalued and there is a revaluation deficit, it has to be charged a an expense in income statement, but if it results in revaluation surplus th surplus should be credited to revaluation reserve So in order to improve on its profitability level the company may select in its revaluation programme to revalue only those assets which will result in revaluation surplus leaving those with revaluation deficits still at depreciated historic cost Information problems o Ratios are not definitive measures Ratios need to be interpreted carefully They can provide clues to the company’s performance or financial situation But on their own, they cannot show whether performance is good or bad Ratios require some quantitative information for an informed analysis to be made o Outdated information in financial statement The figures in a set of accounts are likely to be at least several months o of date, and so might not give a proper indication of the company’s current financial position o Historical costs not suitable for decision making IASB Conceptual framework recommends businesses to use historical co of accounting Where historical cost convention is used, asset valuations in the balance sheet could be misleading Ratios based on this informatio will not be very useful for decision making o Financial statements certain summarised information Ratios are based on financial statements which are summaries of the accounting records Through the summarisation some important information may be left out which could have been of relevance to the users of accounts The ratios are based on the summarised year end information which may not be a true reflection of the overall year’s results o Interpretation of the ratio It is difficult to generalise about whether a particular ratio is ‘good’ or ‘bad’ For example a high current ratio may indicate a strong liquidity position, which is good or excessive cash which is bad Similarly Non current assets turnover ratio may denote either a firm that uses its asset efficiently or one that is under capitalised and cannot afford to buy enough assets Comparison of performance over time o Price changes Inflation renders comparisons of results over time misleading as financia figures will not be within the same levels of purchasing power Changes results over time may show as if the enterprise has improved its performance and position when in fact after adjusting for inflationary changes it will show the different picture o Technology changes When comparing performance over time, there is need to consider the changes in technology The movement in performance should be in line with the changes in technology For ratios to be more meaningful the enterprise should compare its results with another of the same level of technology as this will be a good basis measurement of efficiency o Changes in Accounting policy Changes in accounting policy may affect the comparison of results between different accounting years as misleading The problem with this situation is that the directors may be able to manipulate the results through the changes in accounting policy This would be done to avoid th effects of an old accounting policy or gain the effects of a new one It is likely to be done in a sensitive period, perhaps when the business’s profi are low o Changes in Accounting standard Accounting standards offers standard ways of recognising, measuring an presenting financial transactions Any change in standards will affect the reporting of an enterprise and its comparison of results over a number o years o Impact of seasons on trading As stated above, the financial statements are based on year end results which may not be true reflection of results year round Businesses which are affected by seasons can choose the best time to produce financial statements so as to show better results For example, a tobacco growing company will be able to show good results if accounts are produced in th selling season This time the business will have good inventory levels, receivables and bank balances will be at its highest While as in planting seasons the company will have a lot of liabilities through the purchase o farm inputs, low cash balances and even nil receivables Inter-firm comparison o Different financial and business risk profile No two companies are the same, even when they are competitors in the same industry or market Using ratios to compare one company with another could provide misleading information Businesses may be within the same industry but having different financial and business risk One company may be able to obtain bank loans at reduced rates and may show high gearing levels while as another may not be successful in obtaining cheap rates and it may show that it is operating at low gearing level To un informed analyst he may feel like company two is better whe in fact its low gearing level is because it can not be able to secure furthe funding o Different capital structures and size Companies may have different capital structures and to make compariso of performance when one is all equity financed and another is a geared company it may not be a good analysis o Impact of Government influence Selective application of government incentives to various companies ma also distort intercompany comparison One company may be given a tax holiday while the other within the same line of business not, comparing the performance of these two enterprises may be misleading o Window dressing These are techniques applied by an entity in order to show a strong financial position For example, MZ Trucking can borrow on a two year basis, K10 Million on 28th December 2003, holding the proceeds as cash then pay off the loan ahead of time on 3rd January 2004 This can impro the current and quick ratios and make the 2003 balance sheet look good However the improvement was strictly window dressing as a week later the balance sheet is at its old position Ratio analysis is useful, but analysts should be aware of these problems and make adjustments as necessary Ratios analysis conducted in a mechanical, unthinking manner is dangerous, but if used intelligently and with good judgement, it can provid useful insights into the firm’s operations Thực trạng Nền kinh tế Việt Nam theo đánh giá chuyên gia Bài 1: Việt Nam giữ vững tiến trình bão lớn Hai bão lớn đổ Theo chuyên gia kinh tế Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng ấn tượng Việt Nam thời gian qua kéo theo hiệu ứng phụ tăng trưởng nóng số phận kinh tế, tăng đột biến kim ngạch nhập khẩu, thiếu hụt sở hạ tầng, nhân lực chất lượng cao Dòng tiền chảy vào Việt Nam mạnh gây bùng nổ nhu cầu tiêu dùng, xây dựng bùng nổ thị trường chứng khốn (TTCK) năm 2007 bong bóng thị trường bất động sản thời gian gần Nhu cầu nước tăng mạnh mức khoản cao tạo áp lực ngày cao lạm phát Tỷ lệ lạm phát trung bình năm từ 3,1% năm 2003 lên tới 7,8% năm 2004 trì mức cao năm tiếp theo, cao trung bình khu vực Trong đó, vào thời điểm năm 2000, tỷ lệ lạm phát Việt Nam thấp khu vực, thiểu phát Giá lương thực tăng nhanh so với mức tăng rổ hàng hóa Việc tăng giá, đặc biệt giá lương thực ảnh hưởng đến người nghèo, người nghèo đô thị, người sử dụng phần lớn thu nhập cho mua hàng hóa thực phẩm mà khơng phải cho giáo dục hay y tế khơng có hội tiếp cận lương thực dễ dàng người nghèo nông thôn Hơn nữa, người nghèo nơng thơn có khả hưởng lợi từ việc mua bán lương thực bối cảnh tăng giá, tạo yếu tố triệt tiêu ảnh hưởng lạm phát Tỷ lệ lạm phát tăng làm suy yếu lực cạnh tranh Việt Nam Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm từ từ đến cuối 2007 tỷ giá hối đoái thực, số thực ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam so với ngành công nghiệp Mỹ tăng nhiều từ tháng 3/2004 Lạm phát Việt Nam tương đối cao so với lạm phát Mỹ Hệ số lạm phát triệt tiêu thay đổi tỷ giá danh nghĩa, dẫn đến tăng tỷ giá thực Đồng thời với bão lạm phát, ông Bahodr Ganiev, chuyên gia ABD phân tích, suy giảm kinh tế tồn cầu suy thoái kinh tế Mỹ đổ gây ảnh hưởng lớn đến Việt Nam Những diễn biến ảnh hưởng bất lợi tới Việt Nam Sự thay đổi mạnh TTCK giới ảnh hưởng đến biến động TTCK Việt Nam Giá tăng gây áp lực lên lạm phát, ngắn hạn Sự phát triển thị trường xuất Việt Nam suy giảm dẫn đến chậm lại tốc độ tăng xuất đà tăng trưởng GDP Do quốc gia chủ đạo có tốc độ tăng trưởng chậm lại, đặc biệt nước có tiền đổ vào Việt Nam nước có đơng người Việt Nam sinh sống, nên lượng kiều hối từ cộng đồng người Việt giảm Thâm hụt tài khoản vãng lai tăng lên, thặng dư tài khoản toán giảm, thặng dư cán cân toán giảm Việt Nam giữ vững tiến trình bão Ơng Konishi, Giám đốc quốc gia ADB Việt Nam giả định Chính phủ trì định hướng sách chống lạm phát lạm phát giải quyết; phối hợp tính đồng sách vĩ mô cải thiện; thắt chặt ngân sách cần đồng với thắt chặt sách tài khóa linh hoạt sách tỷ giá; thắt chặt tiền tệ không gây vấn đề nghiêm trọng hệ thống tài khơng có nguy cú sốc cung, đặc biệt cung hàng hóa; ví dụ, khơng xảy dịch lớn cúm gà, lở mồm long móng với gia súc, kinh tế Việt Nam năm 2008 đạt tăng trưởng 7% Từ đó, ơng đưa dự báo kinh tế sau: Chỉ số lạm phát bình quân kỳ 2008 khoảng 18,3% đến 2009 10,2% Nếu tính lạm phát cuối năm so với năm trước, số lạm phát Việt Nam năm 2008 15,6% năm 2009 xuống 7,6% Tốc độ tăng xuất dự báo mức 18,7% tăng lên 23,5% vào 2009 Cán cân vãng lai nới rộng mức thâm hụt lên -10,3% lên -9,4% vào 2009 Ông Ayumi Konishi nhấn mạnh "Việt Nam cần trì ổn định kinh tế vĩ mơ, đồng thời xây dựng khả vững kinh tế nhằm trì tăng trưởng kinh tế bền vững tầm trung dài hạn Điều quan trọng Việt Nam nhận tăng trưởng tương quan so với nước láng giềng điều tiết sách kinh tế đáp ứng tình bất ngờ nhằm trì tiến trình tăng trưởng dài hạn đất nước".Con số 7% tăng trưởng không cao so với mặt kinh tế giới suy giảm khơng tệ Ơng Konishi lưu ý Việt Nam cần có phối hợp đồng giải pháp chống lạm phát Đến tháng 3/2008, việc phối hợp chưa tốt Chính sách tài khóa chưa rõ định hướng, mục tiêu chủ đạo "Việt Nam cần phối hợp chặt sách giá, tiền tệ tài khóa Chính sách tiền tệ chặt chưa đủ Ngồi Chính phủ cần giảm thiểu xáo trộn gánh nặng ngân hàng kinh tế" Theo ADB, trình này, Việt Nam khơng nên cắt giảm đầu tư công mà nên cải thiện hiệu đầu tư công bảo vệ lợi ích người nghèo Việt Nam cần tiếp tục tiến trình cải cách theo hướng thị trường, tăng cường quản lý dòng vốn, nâng cao lực thể chế quan Chính phủ lực người có trách nhiệm quản lý sách kinh tế vĩ mơ Đối với khu vực tài chính, cần tăng cường chế đảm bảo an toàn, giám sát Sau giảm tốc ảnh hưởng bão đổ vào thị trường, kinh tế Việt Nam có nhiều khả tăng trưởng trở lại Việt Nam có tảng kinh tế vững mạnh sở 20 năm Đổi mới, phát triển yếu tố trì giai đoạn khó khăn Đầu tư nước ngồi tiếp tục vào thị trường nội địa Việt Nam tiềm ẩn nhiều tiềm năng.(Vietnam Net ngày 3/4/2008) Bài 2: Kinh tế Việt Nam “sốt” Dù hạn chế đưa quan điểm đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam thời gian vừa qua chuyên gia kinh tế trưởng WB Việt Nam, ông Martin Rama thừa nhận kinh tế Việt Nam “sốt”, mà nguyên nhân sâu xa tình trạng “Tam pháp bất khả thi” Trong buổi công bố báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam khu vực ngày 1/4/2008 Hà Nội, ông đưa hai khả cho mức độ tăng trưởng Việt Nam Theo phương án bản, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 8,0% năm 2008 tăng lên 8,5% năm 2009 Còn theo phương án thấp, tăng trưởng GDP hạ xuống 7,5% năm 2008 nhích lên 8,1% vào năm 2009 WB đưa cách phá vỡ “tam pháp” DỰ BÁO CHO VIỆT NAM Phương án + Tăng trưởng GDP (%) + Tăng trưởng xuất (%) + Tăng trưởng đầu tư cố định (%) + Tài khoản vãng lai (% GDP) + Cân đối ngân sách Nhà nước (% GDP) Phương án thấp + Tăng trưởng GDP (%) + Tăng trưởng xuất (%) + Tăng trưởng đầu tư cố định (%) 2007 2008 Estimated 2009 Estimated 8,5 21,9 10,1 -9,7 -1,0 8,0 22 10,8 -9,0 -2,0 8,5 22 11,0 -8,2 -2,0 8,5 21,9 10,1 7,5 18,0 10,1 8,1 20,0 10,3 Xuất mạnh Việt Nam Theo chuyên gia kinh tế trưởng WB, Phương án có sở vững Ơng cho Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh việc kinh tế giới phát triển chậm lại Xuất Việt Nam tăng ổn định (20-21% vòng ba năm qua) Vì thế, Việt Nam khơng phải nhà xuất bị loại hay chịu ảnh hưởng xấu mà nhà xuất hưởng lợi từ tình hình phát triển kinh tế giới Vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm dòng vốn, đặc biệt quan tâm đến thị trường cầm cố Thị trường nhỏ so với tồn tài tác động lây lan sang khu vực khác Cụ thể thị trường cầm cố liên quan đến cho vay mua bất động sản lan sang loại tài sản khác (như thẻ tín dụng) Nền kinh tế Việt Nam bộc lộ dấu hiệu tăng trưởng nóng Biểu rõ rệt tỉ lệ lạm phát tăng mạnh từ mức 6,6% (tháng 12/2006) tới 15,7% tính đến tháng 2/2008 Bên cạnh tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai mức đáng ngại (ước tính vào khoảng 9,3 tới 9,7% GDP năm vừa qua); giá tài sản tăng cao, thể giá nhà đất tăng nhanh, có nguy tạo tình trạng “bong bóng” thị trường bất động sản Xu hướng tiếp nối đợt “bong bóng” TTCK xảy vào đầu năm 2007 Về nguyên nhân kinh tế nóng Việt Nam, bên cạnh việc bị ảnh hưởng tình trạng lạm phát bên ngồi, có “Hiệu ứng Trung Quốc” dẫn đến việc giá hàng hố nơng sản ngun vật liệu giới tăng cao, tình trạng ba biện pháp chu chuyển dòng vốn, tỷ giá cố định sách tiền tệ độc lập tạo thành ba “Tam pháp bất khả thi” Biểu cụ thể Ngân hàng nhà nước mua vốn vào để trì tỷ giá đồng thời làm ảnh hưởng đến tính khoản tiền Đồng kinh tế Tính khoản nâng cao nhờ nghiệp vụ trung hoà, song NHNN gần bán hết trái phiếu Chính phủ Lượng cung tiền bị thắt chặt cách bán hối phiếu NHNN, song tỷ giá đưa lại không hấp dẫn Bên cạnh đó, tín dụng tăng 50% năm 2007 vừa qua góp phần làm tăng giá, tăng nhập tạo “bong bóng” bất động sản Không nên dùng liệu pháp “sốc” Theo ông Martin Rama, để phá vỡ “Tam pháp bất khả thi”, Việt Nam nên áp dụng liệu pháp nhẹ nhàng tránh làm “vỡ vụn” ba “tam pháp” “Hãy lãi suất tăng lên thả tỉ giá hối đối, khơng đưa biện pháp q mạnh để giá cao hay thấp Mỗi khía cạnh “tam pháp” phải can thiệp mức độ chấp nhận được” Tam pháp bất khả thi cần xoá bỏ, song phải kiểm soát chi phí kinh tế Chính vậy, ngồi biện pháp nêu trên, ông Martin Rama đưa biện pháp cụ thể để cắt giảm chi phí nhằm giảm bớt sức ép kinh tế Một là, chấm dứt tình trạng “bong bóng” thị trường nhà đất Theo đó, việc giám sát hoạt động ngân hàng quy định mức trần cho vay mua bất động sản giúp kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, việc đặt mức trần cho vay làm chậm lại tốc độ phát triển thị đầu tư cho nhà đất, khu công nghiệp Một cách thức liệt khác để ngăn ngừa tình trạng đầu đưa quy định thuế tài sản Hai là, sách hướng nhiều vào chế thị trường Hiện nay, có biện pháp cắt giảm tín dụng vận hành thơng qua việc bán trái phiếu NHNN Tuy nhiên, số quan nhà nước (trong có Bảo hiểm xã hội Việt Nam) nắm giữ phần vốn khả dụng đáng kể NHTM Một chế quản lý quỹ dự trữ hưu trí đại đòi hỏi BHXH Việt Nam phải mua vào trái khoán trao đổi Lượng mua vào BHXH Việt Nam thị trường nội địa giúp hợp trái khốn (có hàng trăm loại nhỏ khác nhau) Ba là, siết chặt hoạt động vay vốn khu vực công Tuy nhiên, ông Rama lưu ý thắt chặt chi tiêu khu vực công giải pháp tốt “Nếu xuất giảm mạnh chi tiêu cơng bị trì mức thấp làm cho hoạt động kinh tế không triển khai nữa; giải pháp tốt” Bốn là, tách rời ảnh hưởng đồng đôla Mỹ “Nếu muốn đảm bảo Việt Nam quốc gia xuất có tính cạnh tranh lớn cần đảm bảo khả cạnh tranh Việt Nam theo giỏ ngoại tệ chung Kiến nghị rõ ràng với Việt Nam nên dựa vào giỏ ngoại tệ không dựa vào đồng Đôla Mỹ” Năm là, quản lý dòng vốn Theo ơng Rama, có khoảng 3-4 tỉ USD vốn vào Việt Nam không xác định vốn ngắn hạn hay dài hạn Với luồng vốn vào lớn vậy, Việt Nam cần đảm bảo có luồng vốn đầu tư dài hạn nhiều Theo đó, việc cấp phép cho quỹ đầu tư dựa mục đích hoạt động cách để từ chối nguồn vốn ngắn hạn Những khuyến nghị từ chuyên gia quốc tế thông tin quan trọng để Việt Nam tham khảo (Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 2/4/2008) Bài 3: World Bank dự báo kinh tế Việt Nam năm nay? “World Bank dự báo kinh tế Việt Nam năm 2008 giảm 0,5% so với năm 2007 tăng trở lại vào năm 2009” Những điểm báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) tình hình kinh tế khu vực Đơng Á, có Việt Nam: Đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2007 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2007 đạt 8,5%, năm thứ ba liên tiếp kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 8% Hoạt động kinh doanh Việt Nam tiếp tục cải thiện, tỷ lệ đầu tư kinh tế đạt 40,4% so với GDP Sự tăng trưởng thúc đẩy nhân tố tư nhân, có 59 nghìn doanh nghiệp thành lập năm qua, tăng 26% so với năm trước Vốn đầu cam kết đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng gần gấp đơi, lên 20,3 tỷ USD Trong đó, tính đến năm 2007, vốn hố thị trường chứng khốn đạt 43% GDP (hai năm trước đạt 1,5% GDP) Mức dự trữ ngoại hối tăng từ 10 tỷ lên 21,6 tỷ USD, tương đương 30,2 % GDP hay 3,3 tháng nhập Xuất (khơng tính dầu thơ) tăng 27%, đưa tổng kim ngạch xuất đạt 48,5 tỷ USD, đạt 68% GDP Tuy nhiên, kinh tế xuất số vấn đề “nóng bỏng” lạm phát, cán cân toán thiếu hụt, tăng nóng lĩnh vực tín dụng, mức tăng trưởng nhanh thị trường chứng khoán tăng mạnh thị trường bất động sản tạo nguy “bong bóng” Dự báo kinh tế Việt Nam năm 2008 World Bank dự báo kinh tế Việt Nam năm 2008 giảm 0,5% so với năm 2007 tăng trở lại vào năm 2009 Cụ thể, theo phương án dự báo bản, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 ước tính đạt 8% 8,5% vào năm 2009 Theo phương án thấp, số 7,5% 8,1% Đáng ý, dự báo World Bank mức tăng số giá tiêu dùng năm 2008 năm 2007 với mức 12,6% giảm xuống 9% vào năm 2009 Đề cập đến cán cân thương mại, World Bank dự báo mức thâm hụt cán cân thương mại năm 2008 15,9 tỷ USD, xuất dự kiến đạt 59,2 tỷ USD, nhập ước đạt 75,2 tỷ USD Về nhân tố nợ nước ngoài, năm 2008 nợ nước Việt Nam 24,8 tỷ USD, tăng 2,4 tỷ USD so với năm 2007 tăng thêm tỷ USD vào năm 2009 Như vậy, theo dự báo World Bank, tỷ lệ nợ nước Việt Nam năm 2008 30,5% GDP, giảm 1,1% so với năm 2007 Cuối cùng, mức dự trữ ngoại tệ Việt Nam năm 2008 đạt 22,1 tỷ USD, tăng 0,5 tỷ USD so với năm 2007 Trong mức dự báo tăng trưởng tín dụng Việt Nam mức 30,0% năm năm 2009, dù năm ngoái, mức tăng trưởng tín dụng lên đến 53,9% Tăng trưởng kinh tế khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương (Đơn vị: %) Nền kinh tế 2007 2008 Estimated 2009 Estimated Nhật Bản 2,1 1,5 2,0 Trung Quốc 11,4 9,4 9,2 Hàn Quốc 4,9 4,6 5,0 Hồng Kông 6,3 4,8 5,1 Singapore 7,7 5,2 5,9 Đài Loan (Trung Quốc) 5,7 4,3 4,6 Indonesia 6,3 6,0 6,4 Malaysia 6,3 5,5 5,9 Philipinnes 7,3 5,9 6,1 Thái Lan 4,8 5,0 5,4 Việt Nam 8,5 8,0 8,5 Các kinh tế nhỏ khác 6,6 6,4 6,1 Nguồn: WB / Ghi chú: E ước tính; Các kinh tế nhỏ bao gồm nước: Lào, Campuchia, Đông Timor, Mông Cổ, Fuji, Kiribati, Marshall Islands, Micronesia, Palau, Papua New Guinea, Samoa, Solomon Islands, Tonga, Vanuatu Các tiêu Việt Nam Chỉ tiêu 2006 2007 2008E 2009E Tăng trưởng GDP (%) 8,2 8,5 8,0 8,5 Chỉ số sản xuất công nghiệp (%) 17,0 17,1 16,8 17,2 Tỷ lệ thất nghiệp (% khu vực thành phố) 4,8 4,6 4,5 4,5 Chỉ số giá tiêu dùng (%) 7,5 12,6 12,6 9,0 Cán cân thương mại (tỷ USD) -5,1 -14,2 -16,0 -17,6 Xuất (tỷ USD) 39,8 48,5 59,2 72,3 Nhập (tỷ USD) 44,9 62,7 75,2 89,9 Nợ nước (tỷ USD) 19,2 22,4 24,8 26,8 % tỷ lệ nợ nước so với GDP 31,5 31,6 30,5 30,2 Dự trữ, bao gồm vàng (tỷ USD) 11,5 21,6 22,1 22,7 Tăng trưởng tín dụng (%) 25,4 53,9 30,0 30,0 Lãi suất ngắn hạn (%-3 tháng) 7,9 8,9 9,0 8,5 Nguồn: WB – GSO,SBV,IMF / Ghi chú: E ước tính (VnEconomy 1/4/2008) Bài 4: Hơn năm Việt Nam gia nhập WTO Nhiều tác động tích cực tiêu cực đến kinh tế Tại hội thảo “Tác động từ việc gia nhập WTO tới kinh tế xã hội Việt Nam” Bộ Công Thương phối hợp với Uỷ ban châu Âu (EC) tổ chức Hà Nội ngày 2/4/2008, diễn giả gồm chuyên gia kinh tế ngồi nước phân tích đánh giá tất tác động tích cực tiêu cực đến kinh tế nước ta sau năm Việt Nam thành viên WTO Đánh giá tác động: không xem xét từ việc gia nhập WTO Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Thành Biên, Bên cạnh chuyển biến tích cực kinh tế Việt Nam năm 2007 tăng trưởng GDP, xuất khẩu, sản lượng công nghiệp tăng mạnh, vốn đầu tư nước đạt kỷ lục, thị trường chứng khoán phát triển mạnh…., phải đối mặt với vấn đề khó khăn tỷ lệ lạm phát phi mã, thâm hụt thương mại tăng kỷ lục Năm 2008, khó khăn dường trầm trọng với nhịp biến động hàng ngày số kinh tế giới Theo quan điểm chung chuyên gia kinh tế, đánh giá tác động từ việc gia nhập WTO đến kinh tế xã hội Việt Nam xem xét từ tác động việc gia nhập WTO Theo ông Antonio Berenguer, Tham tán thương mại Phái đoàn EC Việt Nam Đánh giá tác động đến kinh tế, thương mại điều không thể, trước gia nhập WTO, Việt Nam ký nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, mở cửa thị trường với EU… Hơn nửa luồng thương mại vào Việt Nam từ số hiệp định WTO Hiệp định định AFTA Do vậy, khó tách bạch đâu tác động từ WTO, đâu tác động từ hiệp định thương mại song phương khu vực Ngồi ra, có nhiều yếu tố không liên quan lại tác động đến thương mại, chẳng hạn biến động giá giới, suy thoái kinh tế Mỹ hay sụt giảm thị trường chứng khoán Tiến sỹ Lê Đăng Doanh nhận định Rất khó tách bạch đâu tuý tác động WTO, đâu tác động Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, đâu tác động lịch trình AFTA, đâu tác động quan hệ Việt-Trung Trong tác động tích cực tiêu cực khó phân biệt đâu tác động tuý Tổ chức WTO, đâu tác động giá dầu tăng, giá lương thực tăng giá nhiều mặt hàng tăng Tác động chủ yếu tích cực Tuy nhiên, nhìn chung ý kiến cho tác động việc gia nhập WTO kinh tế xã hội Việt Nam chủ yếu tích cực Theo tiến sỹ Lê Đăng Doanh, tích cực thứ khả tiếp cận thị trường Việt Nam mở trước Thứ hai Chính phủ cam kết bày tỏ tâm, có chương trình hành động để tiếp tục cải cách, chấp nhận cạnh tranh quốc tế với nguyên tắc đối xử quốc gia bình đẳng Một thuận lợi vị mặt pháp lý doanh nghiệp Việt Nam gặp tranh chấp thương mại mà giải khơng thoả đáng đưa Hội đồng giải tranh chấp WTO Luồng vốn nước vào Việt Nam tăng lên rõ rệt, đầu tư nước tăng lên mạnh mẽ, chất lượng đầu tư cao hơn… Ông Antonio Berenguer nhận xét Nếu nhìn nhận khía cạnh khả quan tích cực nhiều nước giới đánh giá tốt Việt Nam Việt Nam nhận 20,7 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước năm gia nhập WTO Bên cạnh đó, vốn đầu tư gián tiếp lớn, có 5-7 tỷ USD kiều hối từ nước ngồi gửi về, tổng cộng đạt 30 tỷ USD.Con số lớn Ấn Độ - nước rộng lớn Việt Nam nhiều Đánh giá tác động tiêu cực, chuyên gia cho tác động thấy rõ Việt Nam chưa sẵn sàng để tiêu thụ khối lượng vốn lớn, kết cấu hạ tầng nhiều bất cập Từ đất nước có nhiều lao động đánh giá cao, Việt Nam trở thành nước khan lao động; tương tự, Việt Nam từ nước thiếu vốn trở thành nước ứ đọng vốn không “tiêu hoá” Do chuẩn bị mặt cạnh tranh chưa tốt nên số doanh nghiệp, chẳng hạn doanh nghiệp điện tử, dệt may, bắt đầu gặp khó khăn ngay; khung pháp luật chưa đầy đủ, chẳng hạn siêu thị mở rộng tới đâu, rào cản kỹ thuật Trong đó, nước khác Nhật Bản, Hàn Quốc vào WTO từ lâu khơng có siêu thị nước vào họ đưa quy định kỹ thuật, thời gian đưa quy định kỹ thuật họ thúc đẩy nước đầu tư vào siêu thị Chẳng hạn, Nhật Bản quy định siêu thị phải cách siêu thị 60 km, rào cản kỹ thuật hết hiệu lực hệ thống siêu thị ổn định, nhà đầu tư nước ngồi khơng thể chen chân vào Giáo sư Claudio Dordi, chuyên gia EU tóm lược sau: Những tác động tích cực từ việc gia nhập WTO thường khơng lượng hố được, tác động tiêu cực lại mặt trái huy chương Cải cách yêu cầu WTO làm kinh tế Việt Nam tự lại nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng cú sốc bên ngồi, ví dụ lạm phát cạnh tranh tăng lên Gia nhập WTO hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới buộc Chính phủ Việt Nam phải cẩn trọng việc hoạch định sách kinh tế thương mại Tất nhiên, tự hoá thương mại qua kênh đa phương WTO qua kênh hội nhập khu vực song phương khác mang lại nhiều lợi ích chung cho kinh tế kèm theo nghịch lý lợi ích Đó nghịch lý việc có sản phẩm nhập rẻ cho người tiêu dùng, người sản xuất nhu cầu phát triển sản xuất nước, tạo việc làm cho người lao động; khả mở rộng thị trường cho ngành xuất có lợi nguy thị trường cho ngành khả cạnh tranh; nhiều người có hội giàu nhanh có nhiều người nghèo đi…Vì vậy, chuyên gia cho cần phải có phân tích, đánh giá kịp thời tác động WTO yếu tố khác để Chính phủ có sách quản lý kịp thời, nhằm hài hồ nhóm lợi ích, phát huy tối đa hội tiến trình hội nhập giảm thiểu rủi ro (Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 3/4/2008) Tình hình kinh tế giới triển vọng (WESP) sản phẩm chung Bộ Kinh tế Xã hội, Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển năm ủy ban Liên Hiệp Quốc khu vực It provides an overview of recent global economic performance and short-term prospects for the world economy and of some key global economic policy and development issues Nó cung cấp tổng quan hiệu suất gần kinh tế toàn cầu triển vọng ngắn hạn cho kinh tế giới số sách kinh tế trọng điểm toàn cầu vấn đề phát triển One of its purposes is to serve as a point of reference for discussions on economic, social and related issues taking place in various United Nations entities during the year Một mục đích phục vụ điểm tham chiếu cho thảo luận kinh tế, Đó nhận định GS TSKH Nguyễn Mại, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước hợp tác đầu tư, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Theo đó, từ năm 2007 đến nay, sóng FDI vào Việt Nam ghi nhận bước đột phá với mức tăng trưởng cao Nếu năm 2006 vốn thực 4, tỷ USD, vốn đăng ký 12 tỷ USD năm 2007 số tương ứng 8, 03 tỷ USD 21, 34 tỷ USD, năm 2008 11, tỷ USD 64 tỷ USD Riêng năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng tổng vốn FDI đăng ký đạt 19,7%, 28% so với kỳ 2008, vốn thực đạt tỷ USD, thấp tỷ USD so với dự kiến năm Trong năm 2008 - 2009, kim ngạch xuất nhập đạt trung bình 150 tỷ USD /năm, giá trị kim ngạch xuất năm 2009 giảm 9% so với năm 2008 “Mặc dù giá trị kim ngạch xuất giảm không nên coi tín hiệu xấu, đến cuối q IV, tình hình kinh tế có dấu hiệu hồi phục, cho thấy tương lai sáng sủa năm 2010 Đặc biệt độ tin cậy doanh nghiệp Việt Nam cao, thực nghiêm túc đòi hỏi WTO nên chắn, năm 2010 kinh tế nhanh chóng phục hồi Vấn đề phụ thuộc nhiều vào việc điều hành, giải vấn đề kinh tế - xã hội sau khủng hoảng Chính phủ thời gian tới”, ơng Mại nói Ngun Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan cho rằng: “Sau gia nhập WTO, Việt Nam nhận biết tốt tín hiệu từ thị trường tự vốn đỏng đảnh Đội ngũ doanh nghiệp rèn luyện năm, vật lộn khủng hoảng nên ứng phó tốt với khó khăn với rào cản mới, họ dần quen với việc điều hành linh hoạt Chính phủ Đây học quan trọng có sau hội nhập” Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc cánh cửa xuất rộng mở, bên cạnh doanh nghiệp có nhiều lợi Việt Nam dần hoàn thiện thể chế cải cách hành chính, tạo lập mơi trường kinh doanh có sức hấp dẫn, an tồn nhà đầu tư Tuy nhiên, theo đánh giá Bộ Cơng thương, có 20% doanh nghiệp tận dụng lợi thuế quan, xuất xứ hàng hóa Điều lý giải doanh nghiệp thiếu thơng tin Theo ơng Vũ Khoan, đạt thành tựu định sau năm gia nhập WTO, bên cạnh đó, kinh tế bộc lộ “gót chân Asin”, điển hình hạ tầng sở, chất lượng nguồn nhân lực kém, thể chế chưa hồn chỉnh “Vì vậy, tơi cho cần ứng xử, nhận biết tốt khó khăn; hồn thiện sách; cơng khai, minh bạch thơng tin để giúp doanh nghiệp ứng phó hoạt động hiệu quả, ơng Khoan nói Cần sớm xây dựng hoàn thiện thể chế toàn cầu Theo TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, thành công Việt Nam sau gia nhập WTO nhận thức ngày rõ chơi chung, theo hội nhập khơng phải mục đích tự thân mà mục đích để phát triển Hội nhập nhằm thúc đẩy cải cách nước, khâu thể chế, pháp lý, tổ chức máy cách định sách, thực thi sách, minh bạch thơng tin “Tôi cho vấn đề lớn mà thấy sau năm gia nhập WTO”, ơng Thành bình luận Trước điểm yếu ra, chuyên gia khẳng định năm 2010 năm tiếp theo, Việt Nam cần sớm xây dựng hồn thiện thể chế mang tính tồn cầu, giảm gọn thủ tục hành chính, phân cấp quyền lực gắn với trách nhiệm kiểm tra, giám sát Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng tăng trưởng bền vững, cân thị trường nước ngồi nước, can thiệp Chính phủ điều tiết thị trường Luật sư Oliver Massmann, thành viên Ban quản trị Phòng Thương mại Cơng nghiệp châu Âu (Euro Cham) cho rằng: “Việt Nam chứng tỏ sẵn sàng đổi để phát triển, môi trường kinh doanh ngày minh bạch, thị trường rộng mở Nhưng bạn cần nỗ lực tạo điều kiện cho nhà đầu tư vào thị trường nội địa Đặc biệt, lĩnh vực thương mại phân phối cần thay đổi theo hướng nới lỏng tự hóa giới hạn thiết lập trước đây” Ba năm gia nhập WTO chưa đủ dài đủ để nhìn nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu kinh tế; bóc tách rõ ràng tác động WTO kinh tế Rõ ràng, câu chuyện chọn mơ hình phát triển để thực phù hợp với quốc gia phát triển Việt Nam vấn đề chưa có hồi kết, cần có đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp để tàu kinh tế không chệch đường ray (Theo KTNT) Cải cách BOJ học cho Việt Nam Khởi tạo : diembao | Đăng : tinkinhte | Cập nhật: 16/02/2010 00:14 E-mail | Bản in | Lưu xem sau Bản dự thảo Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Quốc hội khóa XII đưa thảo luận kỳ họp thứ (12-2009) Nhiều ý kiến cho dự thảo có nhiều điểm chưa đạt thay đổi mang tính cấu trúc Dự thảo phải tiếp tục hoàn thiện trình Quốc hội xem xét kỳ họp tới Trụ sở Ngân hàng BOJ Trong bối cảnh đó, viết đưa kinh nghiệm Tokyo, Nhật Bản cải cách ngân hàng trung ương Nhật Bản rút học hữu ích cho Việt Nam Cuộc đấu tranh cho cải cách BOJ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (Bank of Japan - BOJ) đời từ năm 1882 thời Hoàng đế Minh Trị Năm 1942, văn luật BOJ thức ban hành Các thập niên tiếp theo, văn luật bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt việc định thực thi sách tiền tệ Nhật Bản Do đó, có nhiều ý kiến yêu cầu cải cách BOJ Tuy nhiên, công nhiều lần bị đình hỗn liên kết Bộ Tài Đảng Dân chủ Tự (LDP) cầm quyền lâu năm Nhật Bản (Ito, 2009) Mãi đến tháng 11-1996, kinh tế Nhật bộc lộ điểm yếu kém, tâm cải cách ngân hàng trung ương cụ thể hóa thơng qua việc thành lập Hội đồng nghiên cứu hệ thống tài Nhật, có tiểu ban riêng để nghiên cứu, soạn thảo Luật BOJ Ba tháng sau đó, báo cáo chi tiết hội đồng trình phủ Xem xét định nhanh chóng tháng, phủ định trình Quốc hội xem xét Tháng 6-1997, Luật BOJ thức ban hành có hiệu lực vào năm 1998 Nhiều nhà kinh tế cho điều quan trọng đưa đến thành công q trình cải cách BOJ đòi hỏi khách quan kinh tế tâm mạnh mẽ Chính phủ Nhật Bản (Ito, 2009) Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Hiện tại, hệ số độc lập BOJ đánh giá mức 2,5 (thấp nhiều so với Thụy Sỹ, Đức (4) Mỹ (3,5) - (Alesina & Summers 1993) Điều khẳng định BOJ khơng phải ngân hàng có độc lập tuyệt đối Theo đó, mặt cấu trúc, hạn chế lớn việc BOJ “trực thuộc” Bộ Tài Nhật Bản Do đó, khơng phải mơ hình phù hợp để theo Tuy nhiên, trình cải cách, mà đặc biệt việc sửa đổi Luật BOJ năm 1997 đưa lại cho ngân hàng số đặc điểm quan trọng tính độc lập minh bạch; điều gợi cho ý tưởng q trình sửa đổi Luật NHNN Về tính độc lập BOJ, xin phân tích bốn khía cạnh: mục tiêu, cơng cụ, tài nhân Về mục tiêu: Từ bỏ mục tiêu không rõ ràng luật cũ “tối đa hóa tiềm kinh tế”, luật khẳng định: “BOJ có quyền tự chủ tiền tệ kiểm soát tiền tệ” (điều 3) mục tiêu tối cao ổn định giá (price stability) (điều 2) Đây mục tiêu phổ biến mà ngân hàng trung ương giới theo dõi Việc luật hóa mục tiêu cách rõ ràng, quán nhằm hạn chế việc phủ can thiệp Về cơng cụ định thực thi sách tiền tệ: Để định liên quan đến thực thi sách tiền tệ, luật cho phép BOJ thiết lập Hội đồng sách với thành viên bao gồm thống đốc, hai phó thống đốc, sáu thành viên khác (không thiết người ngân hàng trung ương điểm quan trọng khơng cho phép đại diện phủ hội đồng này) Các thành viên hội đồng bầu người làm chủ tịch Hội đồng họp chủ tịch triệu tập định theo phương thức bỏ phiếu Chủ tịch có trách nhiệm thơng qua định để triển khai thực Với hội đồng này, kết hợp với mục tiêu ấn định, BOJ không bị chi phối lệch hướng định thực thi sách tiền tệ Nhìn lại Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng tư vấn sách tiền tệ Việt Nam phó thủ tướng, thành viên khác thống đốc, trưởng có liên quan thành viên khác Điều hạn chế đáng kể tính độc lập định sách tiền tệ NHNN Việt Nam Về vấn đề tài chính: BOJ chịu nhiều chi phối phủ, ví quy định việc hỗ trợ thâm hụt ngắn hạn thông qua khoản vay không chấp Tuy nhiên, BOJ cho chế tài riêng việc thiết lập chế độ tiền lương nhằm thu hút nhân giỏi Về nhân sự: Vị trí Thống đốc đề xuất Thủ tướng phải Quốc hội thông qua Các thành viên Hội đồng Chính sách Thủ tướng bổ nhiệm phục vụ với thời hạn năm năm Đây điểm yếu Luật BOJ nhiệm kỳ ngắn Thống đốc thành viên khác chi phối tới việc định (trong đó, nhìn sang Mỹ, nhiệm kỳ Thống đốc lên tới 14 năm) Tuy nhiên, điểm đáng ý vấn đề nhân BOJ Thủ tướng khơng có quyền sa thải Thống đốc thành viên hội đồng bất đồng quan điểm sách tiền tệ, ngoại trừ trường hợp vi phạm pháp luật khác Nội dung thể cam kết mạnh mẽ phủ việc trì tính độc lập BOJ quy định điều 25 Luật BOJ Minh bạch hơn? Các nội dung thảo luận định sách tiền tệ Hội đồng Chính sách phải cơng khai cho cơng chúng biết Ngồi ra, việc báo cáo định kỳ cho Bộ Tài chính, Quốc hội trách nhiệm giải trình điều hành sách tiền tệ quy định rõ ràng, chặt chẽ Luật BOJ Có hay khơng điểm hạn chế? Mặc dù BOJ có độc lập định mục tiêu, cơng cụ, nhân tài chính, Luật BOJ có số vấn đề hạn chế như: (i) phụ thuộc tương Bộ Tài mặt tổ chức máy; (ii) phải trì quan hệ thường xuyên với phủ nhằm “trao đổi” “chia sẻ” quan điểm sách; (iii) nhiệm kỳ thống đốc ngắn (5 năm); (iv) tài trợ ngân sách (thơng qua tín dụng) Tất điều làm cho số nhà kinh tế nhà quan sát nghi ngờ “độc lập hồn hảo” BOJ Ví dụ, Ito (2009) đặt câu hỏi: “Thống đốc đường riêng trái với phủ hay khơng?” sau đó, ông tự trả lời: “Có thể phong cách Nhật Bản” Thách thức cho Việt Nam? Trước hết, Chính phủ cần khẳng định tâm việc cải tổ ngân hàng trung ương Bản dự thảo trình Quốc hội năm 2009 chưa thể tâm Chính phủ cơng Mặc dù nhiều ý kiến cho rằng, mặt tổ chức máy, NHNN xem quan ngang bộ, trực thuộc Chính phủ phù hợp với đặc thù hệ thống trị Việt Nam, việc để quan chủ động điều hành sách tiền tệ (ví dụ việc rút vai trò Chính phủ khỏi cơng tác điều hành sách tiền tệ), đảm bảo quán mục tiêu (chẳng hạn ổn định giá cả), độc lập tương đối mặt nhân (bổ nhiệm miễn nhiệm) vấn đề tài (cơ chế sách cụ thể tài trợ ngân sách) điều cần thiết để hướng đến ngân hàng trung ương hoạt động có hiệu theo nghĩa (Theo Lê Trần // Thời báo kinh tế Sài Gòn) Kinh tế VN năm 2010: Trong thách thức có hội Khởi tạo : diembao | Đăng : tinkinhte | Cập nhật: 12/02/2010 22:27 E-mail | Bản in | Lưu xem sau Bước sang năm 2010, kinh tế Việt Nam xác định chặn đà suy giảm tăng trưởng trở lại (thể qua việc GDP năm 2009 đạt mức 5,32%) Tuy nhiên, khó khăn khủng hoảng đem lại cần tiếp tục giải năm 2010 chí vài năm Việc tập trung vào giải hậu khủng hoảng tạo điều kiện đưa kinh tế trở lại quỹ đạo phát triển ổn định, tạo đà tăng tốc năm sau Triển vọng năm 2010 theo góc nhìn từ giới phân tích kinh tế nhìn chung tích cực Tuy nhiên, khơng ý kiến cho khơi phục kinh tế tồn cầu nói chung chậm Hãng đánh giá tín dụng Moody's dự báo giới trải giai đoạn phục hồi kinh tế chậm năm Nói cách khác, theo Moody's, kinh tế tồn cầu khơng phục hồi mạnh mẽ năm 2010 2011 với tình trạng thất nghiệp thâm hụt ngân sách dai dẳng Ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam phân tích rằng, khủng hoảng định dạng lại cấu trúc thể chế kinh tế giới Nó làm cho cường quốc kinh tế “đương quyền” (Tam cường: gồm Mỹ - EU - Nhật Bản hay mở rộng - G7) bị chao đảo, suy sụp, gánh vác sứ mệnh kinh tế toàn cầu đại G20 thay G8 nhờ trỗi dậy số kinh tế phát triển, trở thành “cường quốc kinh tế mới” Nhận định hàm ý rằng, tình trạng thiếu thể chế quản trị phát triển toàn cầu bối cảnh q trình tồn cầu hóa đẩy lên mạnh kéo dài; xu hướng gia tăng mức độ cạnh tranh tranh giành ảnh hưởng kinh tế giới chứa đựng nguy gây bất ổn tiềm tàng Rõ ràng, xu hướng phục hồi kinh tế giới giai đoạn tới nguyên tắc chắn, song chứa đựng nhiều bất trắc rủi ro Ơng Thiên phân tích, tính chất, bất trắc rủi ro trình định hình cấu trúc kinh tế hành vi hay sách “bất cẩn” gây Những rủi ro khó lường nói - chưa phải tất - cấu thành phần quan trọng tranh kinh tế năm 2010 Mặc dù không che lấp, không phủ nhận xu hướng chủ đạo khôi phục tăng trưởng GDP triển vọng cải thiện rõ rệt dòng thương mại đầu tư quốc tế, song “phần tối” tranh phải vùng cần tập trung ý hàng đầu đối kinh tế bị tổn thương nghiêm trọng sau khủng hoảng chưa phục hồi đáng kể Điều lưu ý không thừa cho kinh tế coi có nhiều yếu kém, có độ mở cửa rộng dễ bị tổn thương kinh tế Việt Nam Tại dây chuyền sản xuất hãng điện tử Canon - Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội Việt Nam phát triển theo hướng nào? TS Lê Đình Ân, Giám đốc Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế-xã hội Quốc gia, đưa hai phương án dự báo cho Kinh tế Việt Nam năm 2010 Phương án 1: Là phương án trọng nhiều đến chất lượng tăng trưởng Trong đòi hỏi chứa hàm ý mục tiêu tăng trưởng vừa phải hơn, để tập trung chuyển đổi cấu kinh tế, cấu lại sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trong phương án này, dự báo tăng trưởng kinh tế khoảng 6-6,5%, tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 3,0-3,2%; công nghiệp xây dựng 6,4-6,8%; dịch vụ 7,1-7,9% Để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, tránh gây xáo động lớn kinh tế xã hội, phương án đòi hỏi tính toán kỹ việc huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế Trong đó, vốn đầu tư toàn xã hội dừng mức 40% GDP, với cấu nguồn vốn giảm đáng kể từ nguồn ngân sách, xếp lại cấu đầu tư theo hướng hiệu quả, huy động tốt nguồn vốn ngồi ngân sách Tiếp tục có biện pháp kiểm soát giá cách chặt chẽ, giữ số giá tiêu dùng mức số, thâm hụt ngân sách khoảng 6,2% GDP Phương án 2: Là phương án theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao, khoảng 7% Tốc độ tăng trưởng khu vực nông, lâm thủy sản; công nghiệp xây dựng; dịch vụ tương ứng 3,2-3,4%; 6,8-7,4% 7,9-8,5% Năm 2010 năm mà kinh tế giới Việt Nam bước vào giai đoạn đầu q trình hồi phục, xuất nhập khẩu, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, sức mua người dân chưa thể tăng nhanh Do vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao vậy, phải chủ yếu dựa vào việc tăng đầu tư chi tiêu Chính phủ, đầu tư chủ yếu Theo phương án tổng vốn đầu tư toàn xã hội lên gần 835 nghìn tỷ đồng chiếm khoảng 42% GDP Việc tăng đầu tư chi tiêu Chính phủ làm mức thâm hụt ngân sách tăng cao khoảng 6,5% GDP Bên cạnh việc theo đuổi mục tiêu tăng trưởng điều kiện hiệu đầu tư không cao nay, vấn đề lạm phát cần phải đặc biệt ý có biện pháp kiểm sốt cách chặt chẽ Dự báo kim ngạch xuất năm 2010 từ 66,4 - 67,8 tỷ USD, kim ngạch nhập từ 77,5 - 80 tỷ USD, thâm hụt thương mại 12 tỷ USD Theo GS.TSKH Võ Đại Lược – Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Chính trị giới: Kinh tế giới năm 2010 dù có nhiều dự báo, nói rằng, dung sai dự báo chắn khơng nhỏ Vấn đề Việt Nam phải có tay cơng cụ để “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Cái cơng cụ gì? Cơng cụ “đổi mới”, ln biến đổi, phải đổi mới, sở “lợi ích phát triển đất nước, giàu có nhân dân, tiến xã hội” Trong thách thức có hội TS Nguyễn Văn Trung, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết: Tư tưởng chủ đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 ổn định kinh tế vĩ mơ, sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao số lượng chất lượng; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao năm 2009 để tạo thêm điều kiện nguồn lực nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tốt Giới nghiên cứu khuyến nghị: ổn định kinh tế vĩ mô, khơi thông nguồn lực đầu tư thông qua giải toả điểm nghẽn, trước hết điểm nghẽn thủ tục hành chính, tạo điều kiện để doanh nghiệp tận dụng hội phát triển năm năm 2010 Trong số điểm nghẽn, hồn thể chế kinh tế, phát triển sở hạ tầng nâng cao chất lượng lao động tiếp tục vấn đề lớn, đòi hỏi thời gian để cải thiện Chính vậy, hội mơi trường đầu tư-kinh doanh năm 2010 mà Hội thảo Kinh tế Việt Nam năm 2010: Nhận diện hội đầu tư – kinh doanh Báo Đầu tư phối hợp với Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia tổ chức sáng (14/1), Hà Nội, hướng nhiều tới kết việc thực giai đoạn Đề án 30 cải cách thủ tục hành Thủ tướng Chính phủ Ơng Nguyễn Đình Cung, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phân tích, 30% gần 6.000 thủ tục hành hành bị bãi bỏ cam kết Chính phủ, chi phí thời gian tiền bạc doanh nghiệp thực kế hoạch kinh doanh giảm thiểu lớn Điều bù lại chi phí tăng thêm doanh nghiệp năm 2010 hàng loạt thay đổi sách thuế, tiền lương, gói kích thích kinh tế… đẩy chi phí hoạt động doanh nghiệp tăng mạnh.Hơn thế, hiệu ứng lớn từ cắt giảm thủ tục hành việc tiếp cận với hội kinh doanh vốn dễ kiếm bối cảnh kinh tế giới Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp năm 2010 “Khi thủ tục hành đơn giản, rõ ràng minh bạch, khuyến khích nhà đầu tư định đầu tư nhanh hơn, lớn dài hạn hơn”, ông Cung nói Ơng Vũ Viết Ngoạn, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội tham luận gửi tới hội thảo đưa số cụ thể từ kết việc cắt giảm thủ tục hành Theo đó, Chính phủ thực cắt giảm 30% thủ tục hành chính, tỷ lệ tổng vốn đầu tư xã hội so với GDP trì mức khoảng 40-41%, thấp năm 2009 (42,3%) song vấn đạt mục tiêu tăng GDP 6,5% “Qua tạo điều kiện giảm đầu tư từ ngân sách nhà nước, giám bớt sức ép lên cân đối vĩ mô nâng cao chất lượng tăng trưởng”, ơng Ngoạn phân tích Tất nhiên, việc tận dụng thành công hội từ môi trường đầu tư - kinh doanh thuộc chủ động doanh nghiệp Lâu nay, sách đối phó với khủng hoảng doanh nghiệp chủ yếu cắt giảm chi phí, cắt giảm quy mô sản xuất, cắt giảm lao động, cắt giảm làm… Tuy nhiên, giới chuyên gia kinh tế cho rằng, chiến lược thụ động khó phù hợp thay đổi thị trường, thay đổi sách kinh tế độ trễ sách phức tạp nhiều “Đối sách doanh nghiệp nên theo hướng chủ động đón đầu với hội, chủ động đổi đa dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm; đổi mới, cải tiến quy trình sản xuất; đổi cách thức quản lý; thay đổi ngành, nghề sang công nghệ cao hơn…”, ông Cung khuyến nghị nhắc tới kế hoạch xâm nhập thị trường mới, hợp nhất, sáp nhập, thu hút vốn… mà doanh nghiệp áp dụng Có thể thấy, năm 2010, thách thức có hội doanh nghiệp cần chủ động đón đầu để có bước phát triển dài hạn kinh tế thực phục hồi (Theo Lan Hương/HNM) Doanh nghiệp tư nhân 10 năm phát triển: Chất không theo kịp lượng Khởi tạo : diembao | Đăng : tinkinhte | Cập nhật: 09/02/2010 00:47 E-mail | Bản in | Lưu xem sau Kể từ thực Luật Doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam có bước phát triển ngoại mục Thế nhưng, phải có nhiều nỗ lực nhiều năm tháng khu vực trở thành đầu tàu phát triển Việt Nam Tăng trưởng ấn tượng số lượng chất lượng chưa song hành nhận định chung chuyên gia nghiên cứu báo cáo có chủ đề “ Đánh giá nhanh chất lượng khu vực kinh tế tư nhân 10 năm thực Luật Doanh nghiệp” Báo cáo nhóm nghiên cứu ơng Lê Duy Bình, chun gia Kinh tế Economica Vietnam, ông Đậu Anh Tuấn, chuyên gia Phân tích Chính sách VCCI thực hiện, với tham gia số nghiên cứu viên khác thuộc tổ chức Economica Vietnam Tăng trưởng đặc biệt ấn tượng số lượng Theo nhóm nghiên cứu, bật tăng trưởng ngoạn mục số lượng khu vực kinh tế tư nhân Cho dù, nguồn số liệu từ quan Cục Phát triển Doanh nghiệp, Tổng cục Thống kê (đều thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư), Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) đưa khác nhau, tất cho thấy tăng trưởng đột biến số lượng doanh nghiệp tư nhân (DNTN) sau 10 năm thực Luật Doanh nghiệp (Tham khảo bảng Số lượng doanh nghiệp đăng ký hàng năm) Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, với 83 ngàn doanh nghiệp đăng ký năm 2009, số doanh nghiệp đăng ký cộng dồn lại đến tháng 12 năm 2009 ước đạt 460 ngàn doanh nghiệp Từ số lượng khoảng 31.000 doanh nghiệp vào năm 2000, số tăng 15 lần vỏn vẹn năm Theo đánh giá chung chuyên gia, tốc độ tăng trưởng thể sức sống mãnh liệt tinh thần kinh doanh người dân Việt Nam tác động lớn cải cách môi trường kinh doanh thực hiện, đặc biệt qua Luật Doanh nghiệp (1999 2005) Theo liệu từ Tổng cục Thuế, tính đến hết tháng năm 2009, nước có 272.680 doanh nghiệp dân doanh tổng số 289.672 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Điều cho thấy, số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lớn số doanh nghiệp tồn thực tế ước xấp xỉ 50% Ông Lê Duy Bình cho rằng, so với nhiều nước khác, tỉ lệ hồn tồn bình thường, khơng nên coi số phản ánh chất lượng thấp doanh nghiệp đăng ký Những số ấn tượng lực hoạt động Theo ông Đậu Anh Tuấn, báo cáo nghiên cứu tập trung sâu vào phân tích số lực hoạt động DNTN Kết chung cho thấy, DNTN cải thiện nhanh chóng số lực hoạt động Cụ thể, tổng vốn chủ sở hữu DNTN tăng 17 lần từ khoảng 38,7 ngàn tỷ vào năm 2000 lên tới 657 ngàn tỷ vào năm 2008 Tính trung bình, vốn chủ sở hữu bình quân DNTN đạt 5,2 tỷ đồng, so với 1,2 tỷ đồng vào năm 2000 (Bảng: Một số số lực hoạt động doanh nghiệp tư nhân) Việc tăng quy mô vốn chủ sở hữu DNTN kèm với mức tăng ấn tượng mức tăng doanh thu (tăng gần 16 lần), lợi nhuận (tăng 27 lần), tổng tài sản (tăng 24 lần) giai đoạn 2000 - 2008 Đặc biệt, tốc độ tăng tổng tài sản, lợi nhuận nhanh nhiều so với tốc độ tăng vốn chủ sở hữu, thể việc sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư cổ đông DNTN Về khả tạo lợi nhuận, tính trung bình DNTN tạo khoảng 54 triệu đồng lợi nhuận/năm vào năm 2000 số tăng lên gấp năm lần, đạt 258 triệu đồng vào năm 2008 Một DNTN có mức tài sản trung bình 14 tỷ đồng mức doanh thu trung bình 17 tỷ đồng, tăng nhiều so với năm đầu thập kỷ Theo nhóm nghiên cứu, vào năm 2000, với 100 đồng vốn chủ sở hữu, DNTN tạo 271 đồng tài sản 4,4 đồng lợi nhuận đến năm 2008, với 100 đồng vốn chủ sở hữu, DNTN tạo tới 398 đồng tài sản đồng lợi nhuận Một cải thiện đáng khích lệ Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp có đăng ký thức DNTN khu vực tạo nhiều việc làm với việc tăng nhanh số lượng, khu vực có tốc độ tạo việc làm lớn so với thành phần kinh tế khác Sau năm thực Luật Doanh nghiệp, tính đến cuối năm 2008, DNTN tạo 4,3 triệu việc làm, chiếm 54% tổng số việc làm mà doanh nghiệp thức tạo gấp gần lần tổng số việc làm mà doanh nghiệp Nhà nước Trung ương tạo Như vậy, số lượng việc làm DNTN tạo giai đoạn tăng 505% Đáng ý, mức thu nhập bình quân hàng năm người lao động năm 2000 8,2 triệu đồng (gấp khoảng 1,4 lần GDP bình quân đầu người năm, tính theo giá năm 2000) Con số tăng lên 32 triệu đồng/người/năm vào năm 2008, gần gấp đơi mức thu nhập bình qn đầu người Năng suất lao động người lao động doanh nghiệp dân doanh cải thiện đáng kể Trong vòng năm, mức doanh thu trung bình người lao động DNTN tạo tăng gấp 3, từ 225 triệu đồng vào năm 2000 lên tới 710 triệu đồng vào năm 2008 Thiếu vắng doanh nghiệp lớn vừa Đồng tác giả cơng trình nghiên cứu trên, ơng Đậu Anh Tuấn nhấn mạnh, số lượng DNTN lớn ỏi doanh nghiệp quy mô vừa vắng bóng Trong báo cáo top 500 doanh nghiệp lớn VietNam Report VietNamNet công bố, vào năm 2009 có 28,9% số doanh nghiệp DNTN Con số có tăng so với mức 24% năm 2008, phần lớn tăng trưởng tỷ trọng lớn số DNTN lớn nhờ số đáng kể DNNN cổ phần hóa Còn danh sách 200 doanh nghiệp lớn UNDP cơng bố có 17 DNTN, phần lớn số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Những hạn chế mơi trường kinh doanh trình độ quản trị, điều hành, vốn, công nghệ… khiến cho doanh nghiệp tư nhân khó nhanh chóng lớn mạnh thành đầu tàu cho kinh tế cho toàn khu vực tư nhân Ngoài ra, trình độ quản trị điều hành DNTN cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước năm 2000, Báo cáo cho chất lượng công tác quản trị công ty DNTN vấn đề lớn Đặc biệt, hạn chế doanh nghiệp thiếu chiến lược dài hạn niềm tin (Theo Quang Hà // Báo Doanh nhân) Kịch cho kinh tế Việt Nam năm 2010 Khởi tạo : diembao | Đăng : tinkinhte | Cập nhật: 06/02/2010 23:35 E-mail | Bản in | Lưu xem sau Kinh tế Việt Nam năm 2010 có nhiều yếu tố tích cực khởi sắc, gặp khơng khó khăn, thách thức tác động từ bên nội kinh tế Đây nhận định chung chuyên gia hội thảo “Kinh tế Việt Nam năm 2010: Nhận diện hội đầu tư-kinh doanh” báo Đầu tư phối hợp với Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế-xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tổ chức ngày Hà Nội Tàu vào tiếp nhận hàng hóa bến cảng số 1, 14/1, khu kinh tế Dung Quất (Ảnh: Thanh Tiến sĩ Lê Đình Ân, Giám đốc Trung Long/TTXVN) tâm Thơng tin Dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, đưa hai phương án dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2010 Theo phương án 1, trọng nhiều đến chất lượng tăng trưởng Trong đòi hỏi chứa hàm ý mục tiêu tăng trưởng vừa phải hơn, để tập trung chuyển đổi cấu kinh tế, cấu lại sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trong phương án này, dự báo tăng trưởng kinh tế khoảng 6-6,5%, tiếp tục có biện pháp kiểm soát giá cách chặt chẽ, giữ số giá tiêu dùng mức số, thâm hụt ngân sách khoảng 6,2% GDP Phương án 2, theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao, khoảng 7% Để đạt mục tiêu tăng trưởng cao phải chủ yếu dựa vào việc tăng đầu tư chi tiêu Chính phủ Việc tăng đầu tư chi tiêu Chính phủ làm mức thâm hụt ngân sách tăng cao Bên cạnh việc theo đuổi mục tiêu tăng trưởng điều kiện hiệu đầu tư không cao vấn đề lạm phát cần phải đặc biệt ý có biện pháp kiểm sốt cách chặt chẽ Với hai phương án nêu trên, Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều để đạt Tiến sĩ Lê Đình Ân, dự báo kim ngạch xuất năm 2010 từ 66,4-67,8 tỷ USD, kim ngạch nhập từ 77,5-80 tỷ USD, thâm hụt thương mại 12 tỷ USD Việc tập trung vào giải hậu khủng hoảng tạo điều kiện đưa kinh tế trở lại quỹ đạo phát triển ổn định, tạo đà tăng tốc năm sau "Nhìn chung năm 2010, hầu hết ngành - đặc biệt ngành có sản phẩm xuất khẩu, cho thấy dấu hiệu khả quan kết hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế Việt Nam giới tiếp tục trình hồi phục Tuy nhiên, trình hồi phục yếu ớt, lợi nhuận doanh thu năm 2010 ngành dự báo có cải thiện khó có khả có tăng trưởng đột biến", ông Hà Huy Tuấn, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài quốc gia nhận định "Chính sách tiền tệ tài khóa nới lỏng gây tác động phụ, ảnh hưởng đến cân đối vĩ mô Tổng phương tiện tốn dư nợ tín dụng tăng cao gây sức ép lên tỷ giá, ổn định lãi suất thị trường ảnh hưởng kéo dài sang năm 2010 độ trễ tác động sách tiền tệ", ơng Vũ Việt Ngoạn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội khuyến cáo Theo ông Ngoạn, tốc độ tăng nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng (tăng 28,7%) thấp tốc tộ tăng trưởng dư nợ tín dụng (37,7%), gây khó khăn cho tổ chức tín dụng việc cân đối vốn Xuất Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại sách bảo hộ từ thị trường nhập Cầu giới tăng không mạnh chưa thực vững chắc./ Hữu Vinh (Báo Tin Tức/Vietnam+) Năm 2010: Để tăng trưởng chất lượng bền vững Khởi tạo : vietnam2 | Đăng : tinkinhte | Cập nhật: 29/01/2010 11:51 E-mail | Bản in | Lưu xem sau Trong nhóm giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2010 Chính phủ đề phục hồi kinh tế, chuyển dịch cấu nâng cao chất lượng tăng trưởng giải pháp hàng đầu Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận tăng trưởng kinh tế, với 29 năm liên tục tăng trưởng dương, tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 1981 - 2009 đạt 6,74%/năm Nhờ vậy, GDP Việt Nam tăng từ mức 7,79 tỷ USD (năm 1990) lên 93,7 tỷ USD (năm 2009); thu nhập bình quân đầu người tăng từ 118 USD (năm 1990) lên 1.074 USD (năm 2009) Đã đến lúc tính lượng tăng trưởng đến chất Ảnh minh họa Tuy nhiên, theo chuyên gia kinh tế, tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế, yếu tố tăng số lượng vốn đóng góp tới 57,5%, yếu tố tăng số lượng lao động đóng góp khoảng 20%; cộng hai yếu tố đóng góp tới 77,5%; yếu tố lại đóng góp khoảng 22,5% Như vậy, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu số lượng, theo chiều rộng, chất lượng tăng trưởng thấp Kinh nghiệm lịch sử nhiều nước giới cho thấy, để đạt mục tiêu dài hạn, cần có tăng trưởng bền vững, mà muốn tăng trưởng bền vững tăng trưởng phải có chất lượng Số liệu thống kê cho thấy, với tăng trưởng GDP năm 2009 vào khoảng 5,32% năm 2010 dự kiến mức 6,5%, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân kế hoạch năm 2006 - 2010 dừng lại mức 6,9%/năm (kế hoạch đề 7,5 - 8%/năm) Ơng Lê Đình Ân, Giám đốc Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia nhận định, số không đạt mục tiêu kế hoạch 2006 - 2010, điều đáng lo ngại nhất, mà vấn đề chất lượng tăng trưởng Tăng trưởng Việt Nam không chủ yếu theo chiều rộng mà cấu kinh tế lạc hậu, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, lực cạnh tranh quốc gia chưa cao ”Hiện nay, trung bình tỷ trọng đóng góp nhân tố vốn lao động GDP Việt Nam cao gấp lần tỷ trọng đóng góp nhân tố suất tổng hợp Điều phản ánh tính chất tăng trưởng kinh tế chủ yếu nặng chiều rộng nhẹ chiều sâu”, ơng Ân nhận xét TS Nguyễn Đình Cung, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, đến lúc “chúng ta phải tính đến tăng trưởng chất lượng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tăng trưởng ổn định được” “Tôi cho rằng, năm phải bắt tay vào việc “đi hai chân”, tức phải để giữ cân tăng trưởng, chiều rộng lẫn chiều sâu”, ơng Cung nói Cụ thể, theo TS Nguyễn Đình Cung, điều đáng quan tâm năm phải đảm bảo việc giảm dần cán cân tốn, sau tính đến giảm thâm hụt ngân sách Ổn định kinh tế vĩ mô song theo nghĩa ổn định theo tháng, quý mà ổn định dài hạn Chính điều củng cố niềm tin người dân doanh nghiệp, từ cố giá trị đồng tiền, tránh số rủi ro cho kinh tế Cần liệt thực giải pháp Chính phủ Nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2010 với trọng tâm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Chính phủ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng xác định qua Nghị số 03/NQ-CP (ngày 15/1/2010) giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển KT-XH dự toán ngân sách nhà nước năm 2010 Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng mơi trường Trước đó, đầu tư, kinh doanh ngày 7/1, Chính phủ họp với ngành, địa phương thảo luận nội dung nghị Theo đó, mục tiêu tổng quát năm 2010 nỗ lực phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao năm 2009, tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại; tăng khả bảo đảm an sinh xã hội; chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội; bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; phấn đấu đạt mức cao tiêu kế hoạch phát triển KT-XH năm 2006 - 2010 Để thực thành cơng nhiệm vụ năm 2010, Chính phủ đề nhóm giải pháp với 132 giải pháp cụ thể, yêu cầu bộ, ngành, UBND tập trung đạo, điều hành, tổ chức thực liệt nhiệm vụ giải pháp mà Chính phủ đề Đặc biệt, nhóm giải pháp thứ mà Chính phủ yêu cầu triển khai phục hồi kinh tế, chuyển dịch cấu nâng cao chất lượng tăng trưởng Năm 2010, phấn đấu đạt mức cao năm 2009 Để đạt mục tiêu này, Chính phủ yêu cầu tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế Tiếp tục hướng dẫn tổ chức thực giải pháp kích thích kinh tế theo hướng vừa hỗ trợ phục hồi tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, vừa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; tập trung hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, khu vực nông nghiệp, nông thôn, đầu tư trung dài hạn Chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường khả cạnh tranh, nâng cao chất lượng phát triển ngành vùng kinh tế Gắn liền với ổn định kinh tế vĩ mơ, Chính phủ coi trọng giải pháp điều hành sách tài chính, tiền tệ linh hoạt, thận trọng để kiểm soát nhập siêu ngăn chặn lạm phát cao trở lại; phấn đấu tăng thu, triệt để tiết kiệm nâng cao hiệu chi NSNN, giảm bội chi NSNN năm 2010 xuống 6,2% giảm dần năm sau Tiếp đó, nhóm giải pháp có tác động hỗ trợ tăng trưởng chất lượng đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng GD-ĐT, KH-CN Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, lao động kỹ thuật cơng nghệ có tay nghề cao Phấn đấu đạt tiêu 40% lao động qua đào tạo năm 2010 Triển khai thực có hiệu đề án dạy nghề cho lao động nông thôn Đẩy mạnh phát triển KH-CN, đồng thời có biện pháp thích hợp để ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế (Theo Vũ Trọng // Tin Chính phủ) ... Bank dự báo kinh tế Việt Nam năm nay? “World Bank dự báo kinh tế Việt Nam năm 2008 giảm 0,5% so với năm 2007 tăng trở lại vào năm 2009” Những điểm báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) tình hình kinh tế. .. tạo nguy “bong bóng” Dự báo kinh tế Việt Nam năm 2008 World Bank dự báo kinh tế Việt Nam năm 2008 giảm 0,5% so với năm 2007 tăng trở lại vào năm 2009 Cụ thể, theo phương án dự báo bản, tốc độ tăng... 3/4/2008) Bài 2: Kinh tế Việt Nam “sốt” Dù hạn chế đưa quan điểm đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam thời gian vừa qua chuyên gia kinh tế trưởng WB Việt Nam, ông Martin Rama thừa nhận kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 31/01/2020, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w