1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1995 -2008

16 768 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1995 -2008

LỜI MỞ ĐẦUCuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vừa qua là một cuộc khủng hoảng toàn cầu; nó đã phá huỷ toàn bộ những thành tựu kinh tế của cả thế kỷ trước đó cộng lại. Việt Nam vừa mới tham gia vào thương mại quốc tế từ năm 2007 đã phải gánh chịu hậu quả của cuộc khủng hoảng này, tuy không nhiều nhưng cũng đã thực sự ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩuVấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay là làm thế nào để đối phó với tác động của cuộc khủng hoảng này, và làm thế nào để thích ứng được với tình hình mới sau khủng hoảng để tiếp tục giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Bài viết này bình luận về cấu ngành kinh tế của Việt Nam hiện nay và đưa ra một số kiến nghị về tái cấu ngành kinh tế của Việt Nam trong và sau khủng hoảng.Bài viết gồm ba chương bao gồm:Chương I: Lý luận chungChương II: Thực trạng cấu ngành kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1995 -2008Chương III: Vấn đề tái cấu ngành kinh tế sau khủng hoảng của Việt NamKết luận.Do trình độ còn hạn chế, cộng với việc thời gian nghiên cứu hạn nên chất lượng bài viết của em chưa cao, mong thầy giáo thông cảm.Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy nhiệt tình của thầy PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn trong suốt quá trình học tập môn học Kinh tế phát triển. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy!Học viên : Phan Thị Thuý HằngLớp : CH18L1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG1. Những khái niệm bản- Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product).GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). - Phân ngành kinh tế quốc dân là sự phân chia nền kinh tế quốc dân thành các tổ khác nhau (gọi là các ngành kinh tế quốc dân) dựa trên sở vị trí, chức năng hoạt động của các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế trong hệ thống phân công lao động xã hội- Nền kinh tế quốc dân là toàn bộ các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế chức năng hoạt động khác nhau, tồn tại trong mối liên hệ mật thiết với nhau được hình thành trong một giai đoạn lịch sử nhất định- Ngành kinh tế quốc dân là tổng thể các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế cùng hoàn thành chức năng kinh tế nhất định hoặc cùng hoạt động giống nhau trong hệ thống phân công lao động xã hội- cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ, tác động qua lại với nhau trong một không gian và thời gian nhất định. cấu kinh tế thường gồm 3 phương diện hợp thành. Đó là cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng lãnh thổ, trong đó cấu ngành kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất- cấu ngành kinh tế là tổng thể các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân được hợp thành theo một quan hệ tỉ lệ về lượng, thể hiện mối quan hệ giữa các ngành và phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tếXác định cấu ngành kinh tế trong tổng thể nền kinh tế là việc xem xét tỷ trọng giá trị của các ngành kinh tế trong tổng giá trị quốc nội của nền kinh tế (GDP)2 2. Phân loại nền kinh tế theo ngành kinh tế2.1. Nguyên tắc phân loại nền kinh tế theo ngành kinh tếĐể phân ngành kinh tế quốc dân thống nhất, khoa học và đúng đắn phải tuân, thủ theo các nguyên tắc bản sau:- Phải căn cứ vào học thuyết phân công lao động xã hội và trình độ phân công lao động xã hội- Phải căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ. Phải căn cứ vào đặc trưng của các đơn vị sản xuất – kinh doanh, các tổ chức chức năng hoạt động giống nhau hoặc gần giống nhau- Phải đáp ứng được yêu cầu của công tác so sánh quốc tế- Đơn vị gốc tham gia phân ngành kinh tế quốc dân là các đơn vị sản xuất – kinh doanh, các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, tư cách pháp nhân tức là hạch toán kinh tế độc lập hoặc dự toán- Phải dựa vào chức năng và đặc điểm chủ yếu của các đơn vị kinh tế- Phải thường xuyên hoàn thiện hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân 2.2. Hệ thống phân ngành kinh tếViệt NamỞ Việt Nam dựa bào bảng phân loại tiêu chuẩn quốc tế các hoạt động kinh tế (VSIC) của hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), ngày 23/01/2007 Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định Số 10.2007/QĐ-TTg ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân gồm 5 cấp ngành trong đó:+ Ngành cấp 1 gồm 21 ngành được mã hoá theo bảng chữ cái lần lượt từ A đến U+ Ngành cấp 2 gồm 88 ngành, mỗi ngành được mã hoá bằng hai số theo từng ngành cấp 1 tương ứng+ Ngành cấp 3 gồm 242 ngành, mỗi ngành được mã hoá bằng ba số theo từng ngành cấp 2 tương ứng+ Ngành cấp 4 gồm 437 ngành, mỗi ngành được mã hoá bằng bốn con số theo từng ngành cấp 3 tương ứng+ Ngành cấp 5 gồm 642 ngành, mỗi ngành được mã hoá bằng năm số theo từng ngành cấp 4 tương ứng- Ngành cấp 1 bao gồm 21 ngànhSTT Mã Ngành cấp I theo VSIC 20071 A Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản3 2 B Khai khoáng3 C Công nghiệp chế biến, chế tạo4 D Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí5 E Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải6 F Xây dựng7 G Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ôtô, mô tô, xe máy và xe động khác8 H Vận tải kho bãi9 I Dịch vụ lưu trú và ăn uống10 J Thông tin và truyền thông11 K Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm12 L Hoạt động kinh doanh bất động sản13 M Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ14 N Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ15 O Hoạt động của ĐCS, tổ chức chính trị - xã hội, QLNN, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc16 P Giáo dục và đào tạo17 Q Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội18 R Nghệ thuật, vui chơi, giải trí19 S Các hoạt động dịch vụ khác20 T Hoạt động làm thuê trong các hộ gia đình, sản xuất các dịch vụ tự tiêu dùng trong hộ gia đình21 U Hoạt động của các tổ chức, quan quốc tế4 Để đơn giản, ta phân chia nền kinh tế thành ba ngành kinh tếngành nông nghiệp ( bao gồm các ngành ngành từ A đến B), ngành công nghiệp (bao gồm các ngành ngành từ C đến F), và ngành dịch vụ (bao gồm các ngành ngành từ G đến U).5 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1995 -20081. Vài nét về đặc trưng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995 đến nay Về hệ thống kinh tế:Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp. Trong khi nền kinh tế ngày càng được thị trường hóa thì sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế vẫn còn ở mức độ cao. Hiện tại, nhà nước vẫn sử dụng các biện pháp quản lý giá cả kiểu hành chính như yêu cầu các tập đoàn kinh tế và tổng công ty điều chỉnh mức đầu tư, quyết định giá xăng dầu, kiểm soát giá thép, xi măng, than. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, Đảng ra quyết định về chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho thời kỳ 10 năm và phương hướng thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm. Trên sở đó, Chính phủ Việt Nam xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm để trình Quốc hội góp ý và thông qua.Nhìn chung nền kinnh tế Việt Nam là một nền kinh tế vận hành theo chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước (thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo)Việt Nam nhiều thành phần kinh tế. Theo cách xác định hiện nay của chính phủ, Việt Nam các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế vốn đầu tư nước ngoài. Một trong những biện pháp mà Đảng và Chính phủ Việt Nam thực hiện để khu vực kinh tế nhà nước trở thành chủ đạo của nền kinh tế là thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng cổng ty nhà nước. Tuy nhiên, từ đầu thập niên 1990 cho đến nay, Việt Nam đã liên tục thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Mặc dù Đảng và Nhà nước chủ trương ưu tiên phát triển các thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, song tốc độ tăng trưởng của hai thành phần này lại thấp hơn so với của kinh tế tư nhân và kinh tế vốn đầu tư nước ngoài. Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Thống kê, năm 2007, khu vực kinh tế nhà nước là khu vực lớn nhất, chiếm 36,43 % GDP thực tế của Việt Nam, tiếp theo lần lượt là kinh tế cá thể (29,61 %), kinh tế vốn đầu tư nước ngoài (17,66 %), kinh tế tư nhân (10,11 %).- Về cấu kinh tếKinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực (hay còn gọi 3 ngành lớn) kinh tế, đó là: 1) nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; 2) công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ và khoáng sản, công nghiệp chế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối khí, điện, nước); 3) thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế.6 Nói chung thời kỳ 1990-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng. Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại trong 2 năm 1998-1999. Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nền kinh tế lúc rơi vào tình trạng giảm phát và thiểu phát. Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàng năm đều ở mức 2 chữ số.Thập niên 1990 và 2000 là thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh cao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hiệp định đối tác kinh tế song phương với Nhật Bản.2. Thực trạng cấu ngành kinh tế Việt Nam từ 1995 đến nayDưới đây là số liệu về các ngành trong cấu tổng thu nhập quốc nội từ năm 1995 đến 2008.NămNông nghiệpCông nghiệpDịch vụTổng GDP theo giá hiện hànhGDP theo giá năm 1994Tốc độ tăng GDP theo giá năm 1994(%)Tốc độ tăng GDP theo giá hiện hành(%)1995 62219 65820 100853 228892 195567 - -1996 75514 80876 115646 272036 213833 9.34 18.851997 80826 100594 132203 313623 231264 8.15 15.291998 93072 117299 150645 361016 244596 5.76 15.111999 101723 137959 160260 399942 256273 4.77 10.782000 108356 162220 171070 441646 273666 6.79 10.432001 111858 183515 185922 481295 292535 6.89 8.982002 123383 206197 206182 535762 313246 7.08 11.322003 138285 242126 233032 613443 336242 7.34 14.502004 155993 287615 271698 715306 362435 7.79 16.612005 175984 344224 319004 839212 393030 8.44 17.322006 198797 404696 370771 974264 425371 8.23 16.092007 232586 474423 436706 1143715 461344 8.46 17.392008 326505 587156 564054 1477715 489831 6.17 29.20(Nguồn: Tổng cục thống kê)7 020000040000060000080000010000001200000140000016000001995199719992001200320052007DVCNNNVề cấu ngành kinh tế:NămNông nghiệpCông nghiệpDịch vụTổng1995 27.18 28.76 44.06 1001996 27.76 29.73 42.51 1001997 25.77 32.07 42.15 1001998 25.78 32.49 41.73 1001999 25.43 34.49 40.07 1002000 24.53 36.73 38.73 1002001 23.24 38.13 38.63 1002002 23.03 38.49 38.48 1002003 22.54 39.47 37.99 1002004 21.81 40.21 37.98 1002005 20.97 41.02 38.01 1002006 20.40 41.54 38.06 1002007 20.34 41.48 38.18 1002008 22.10 39.73 38.17 1008 0%20%40%60%80%100%1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007DVCNNNNhìn vào số liệu phân tích ở trên ta thấy:- Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong tổng GDP giảm dần qua các năm, tỷ trọng ngành dịch vụ ít thay đổi, và tỷ trọng ngành công nghiệp tăng dần qua các năm. Điều này cho thấy cấu các ngành trong GDP đang được điều chỉnh theo hướng giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp-dịch vụ nhằm chuyển dịch dần từ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ, thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhằm thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp.- Tuy nhiên ta cũng thể thấy rằng tốc độ dịch chuyển tỉ trọng các ngành là chậm, nhất là ngành dịch vụ. Điều này cho thấy Việt Nam chú trọng điều chỉnh cấu ngành theo hướng đề cao ngành công nghiệp hơn ngành dịch vụ. Điều này là phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam là đi lên từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu.- Tuy nhiên trong giai đoạn từ năm 1997-1999 tốc độ tăng trưởng GDP giảm do trong giai đoạn này đã xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính khu vực châu Á, kinh tế nước ta cũng chịu ảnh hưởng làm GDP giảm. Trong giai đoạn này, ngành nông nghiệp và ngành dịch vụ giảm nhiều hơn ngành công nghiệp; lý do là vì giai đoạn này Việt Nam vừa đạt được những hợp đồng xuất khẩu nông – lâm – thuỷ sản mới với một số nước châu Á nhưng do cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã khiến các đơn đặt hàng giảm, kinh tế suy giảm kéo theo ngành dịch vụ ảnh hưởng nghiêm trọng. Khu vực công nghiệp ít bị ảnh hưởng hơn bởi giai đoạn này ngành công nghiệp Việt Nam chủ yếu là công nghiệp nhẹ và khai khoáng chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước- Xem xét cấu trong nội bộ ngành công nghiệp trong bảng dưới đây:9 NămCông nghiệpkhai thác mỏCông nghiệpchế biếnSản xuất và phân phối điệnkhí đốt và nướcXây dựng1995 16.73 52.14 7.14 23.991996 18.90 51.05 8.08 21.971997 19.65 51.39 8.55 20.401998 20.63 52.78 8.81 17.781999 24.43 51.30 8.50 15.782000 26.26 50.54 8.63 14.572001 24.16 51.88 8.73 15.222002 22.38 53.49 8.83 15.302003 23.68 51.82 9.18 15.322004 25.20 50.58 8.72 15.492005 25.83 50.29 8.40 15.482006 24.64 51.16 8.27 15.942007 23.54 51.25 8.40 16.802008 22.48 53.11 8.11 16.30Ngành công nghiệp nước ta chỉ bao gồm những ngành hàm lượng công nghệ thấp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện khí đốt và nước, xây dựng). Trong đó ngành công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng cao nhất – chiếm trên 50% giá trị ngành công nghiệp (bao gồm ngành chế biến thuỷ sản, khí – chủ yếu là gia công, lắp ráp, dệt may,…); ngành khai khoáng tỉ trọng lớn thứ 2 và xu hướng tăng lên: năm 1995 ngành này chỉ chiếm 16,73%, năm 2008 tăng lên 22,48%; điều này cho thấy Việt Nam đang ở trong giai đoạn 1 của quá trình công nghiệp hoá – giai đoạn sản xuất giản đơn dưới sự hỗ trợ của nước ngoài.3. Đánh giá chungNhình chung GDP Việt Nam trong khoảng thời gian 1995-2008 tăng trưởng tương đối khá, trung bình trên 6%.năm; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp. Việc chuyển dịch cấu ngành này là tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện để các ngành nông nghiệp phát triển, phát huy được thế mạnh của Việt Nam là một nước tài nguyên rừng và biển đa dạng, phong phú; và thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, tạo đà cho sự phát triển cho thời kỳ sau.Tuy nhiên, tốc độ dịch chuyển của ngành công nghiệp còn chậm, chủ yếu là ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp khai khoáng, sơ chế, gia công,… nên hàm lượng công nghệ kém, chủ yếu là thủ công, sơ chế nên giá trị gia tăng trong ngành công nghiệp vẫn còn thấp. Vốn đầu tư cho các ngành còn dàn trải, chưa tập trung định hướng mục tiêu rõ ràng.10 [...]... học Kinh tế Phát triển, cũng như hiểu rõ hơn về sự vận động của nền kinh tế Việt Nam! Học viên: Phan Thị Thuý Hằng 15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG 2 1 Những khái niệm bản 2 2 Phân loại nền kinh tế theo ngành kinh tế 3 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1995 -2008 6 1 Vài nét về đặc trưng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995. .. Việt Nam giai đoạn 1995 đến nay 6 2 Thực trạngcấu ngành kinh tế Việt Nam từ 1995 đến nay 7 3 Đánh giá chung 10 CHƯƠNG III VẤN ĐỀ TÁI CẤU SAU KHỦNG HOẢNG CỦA VIỆT NAM 12 1 guyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính từ cuối năm 2008 đến nay và tác động của cuộc khủng hoảng này tới kinh tế Việt Nam 12 2 Việc tái cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng 13 3 Một số...Tăng trưởng của kinh tế Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn đầu của giai đoạn 2 của quá trình công nghiệp hoá, nền kinh tế chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng nên khả năng mở rộng và thúc đẩy tăng trưởng cho thời kỳ sau là yếu Trong giai đoạn 1995 -2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương đối cao trong khu vực nhưng không bền vững; thể hiện trong năm 1998 và năm 2008, tốc độ... tăng lên; do đó, Việt Nam cũng nên để ý hơn đến thị trường nội địa - Nền kinh tế Việt Nam đang thiếu động lực tăng trưởng do dòng vốn đầu tư nước ngoài giảm, tỉ lệ thất nghiệp cao, ngân sách nhà nước hạn chế, tỉ lệ tiết kiệm trong nền kinh tế còn thấp - Mấy năm gần đây, hiệu quả đầu tư cho tăng trưởng kinh tế thấp (hệ số ICOR năm 2008 thể lên tới gần 10%) cho thấy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng... của Việt Nam Hoạt động nhập khẩu của các nước sẽ co lại, vì vậy ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam xuất khẩu đến 60% GDP do đó các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng Xuất khẩu giảm mạnh, trong khi nhập khẩu nếu giảm cũng sẽ giảm ít hơn so với xuất khẩu Điều này sẽ làm cho thâm hụt ngoại thương của Việt nam sẽ gia tăng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế. .. năng lực cạnh tranh trong khu vực và quốc tế - Tạo được đầu ra ổn định cho các ngành nông nghiệp và công nghiệp, đặc biệt là các ngành liên quan đến xuất khẩu - Tái cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện mới phải chú trọng đáp ứng được nhu cầu bản của đất nước, kết hợp xuất khẩu những mặt hàng lợi thế để đảm bảo ổn định kinh tế, đối phó với những cuộc khủng hoảng khu vực và toàn cầu trong tương lai -... Trung Quốc, … sẽ tác động đến việc cấu lại thế giới về kinh tế Do đó, vấn đề của Việt Nam là phải điều tiết tỉ giá hối đoái phù hợp, đáp ứng được tình hình mới - Một số nước Đông Á và Đông Nam Á đang hướng đến chiến lược phát triển thị trường trong nước thay vì đẩy mạnh xuất khẩu như giai đoạn trước khủng hoảng, điển hình là Trung Quốc Thị trường trong nước của Việt Nam cũng khá lớn với gần 90 triệu... Việt Nam tăng với tốc độc cao, chỉ sau Trung Quốc Tuy nhiên, cấu kinh tế của nước ta vẫn nhiều hạn chế, đòi hỏi phải sự cấu lại, đồng thời phải định hướng phát triển ổn định, bền vững hơn như vậy kinh tế Việt Nam mới thể tiếp tục giữ được tốc độ tăng trưởng cao như thời kỳ trước, mới thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế mà Đảng và Nhà nước đặt ra Em xin chân thành cảm ơn thầy... khi Mỹ xoá bỏ cấm vận đối với nước ta, kinh tế đất nước liên tục tăng trưởng nhanh, lạm phát được kiềm chế thành công, mức sống của nhân dân ngày càng được cải thiện Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, tạo sở để Việt Nam tiếp tục phát huy năng lực, cũng như nhiều hội thúc đẩy giao lưu kinh tế - văn hoá với các nước trên thế giới Năm 2009, Việt Nam chính thức được WB công nhận là một... ra một số kiến nghị cho việc tái cơ cấu ngành kinh tế sau khủng hoảng như sau: - Tái cấu ngành theo hướng nâng cao chuỗi giá trị trong công nghiệp, thông qua hợp nhất các khu vực sản xuất khác nhau và ứng dụng các công nghệ giảm tiêu thụ năng lượng cũng như sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ bản - Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn nhưng . THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1995 -20081 . Vài nét về đặc trưng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995 đến nay Về hệ thống kinh tế :Kinh tế Việt. định. Cơ cấu kinh tế thường gồm 3 phương diện hợp thành. Đó là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vùng lãnh thổ, trong đó cơ cấu ngành

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w