Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 Ngày soạn: Ngày giảng Chơng I Hệ thức lợng trong tam giác vuông Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng qua các hình vẽ. - Biết thiết lập các hệ thức của tam giác vuông và củng cố lại định lý Pitago - HS biết vận dụng linh hoạt các hệ thức để giải BT nhanh, thành thạo. * Trọng tâm: Biêt thiết lập hệ thức II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ, thớc,compa,êke, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút dạ, compa,êke, III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1: Giới thiệu bộ môn Hoạt động 2:Bài mới 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền GV vẽ hình lên bảng phụ và giới thiệu các ký hiệu A H B C Gv yêu cầu HS đọc định lý 1 Cụ thể với hình vẽ trên ta cần CM diều gì? - để Cm đợc ta làm ntn? - Hãy CM: ABC HAC? Cm tơng tự để suy ra hệ thức 2 Bài tập2 trang 68 GV đa đề bài lên bảng phụ , yêu cầu HS lên bảng làm,HS dới lớp làm nháp Dựa vào định lý 1 để Cm định lý Pitago 2.Một số hệ thức liên quan đến 5 16 12 HS nghe GV trình bày và giới thiệu môn hình9 HS vẽ hình vào vở HS đọc định lý AC 2 = BC.HC (1) và AB 2 =BC.HB (2) Ta cm: ABC HAC HS trả lời miệng Trong ABC có AH BC nên AB 2 =BC.HB = 1.5 = 5 Hay x 2 =5 suy ra x = 5 Tơng tự y =2 5 HS phát biểu định lý - Một HS đọc to định lý2 - 1 - D K B E Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 đ ờng cao GV yêu cầu HS đọc định lý 2 Với qui ớc ở hình 1 ta cần CM hệ thức nào? HS làm ?1 GV yc HS áp dụng định lý 2để làm VD2 Hoạt động 3:Luyện tập GV vẽ hình yc HS phát biểu định lý đã học GV treo bảng phụ bài1,3,4 trang68 Hoạt động 4:HDVN - Học thuộc định lý Pitago - Đọc mục có thể em cha biết - BTVN 4,6 - Đọc định lý 3,4 10 2 Ta cm:h 2 = ,, .cb hay AH 2 = BH.HC HS lên bảng trình bày: VD2: ADC có AB = 1.5m,BD là đờng cao.Theo định lý 2 ta có: BD 2 = BC.AB 2.25 2 = BC.1,5 BC = 3,375(m) Chiều cao của cây là AB + BC = 1,5+3,375=4,875(m) HS quan sát hình và làm BT HS ghi yêu cầu về nhà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - 2 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 I. Mục tiêu - Củng cố định lý 1,2 và đờng cao trong tam giác vuông .Biết thiết lập các hệ thức của định lý3,4,từ đó vận dụng linh hoạt các định lý để làm bài tập. * Trọng tâm : Định lý3,4 II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Bảng phụ,thớc,compa,phấn màu - HS : Bảng nhóm, ôn tập ĐL Pitago và cách tính diện tích tam giác III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1:Kiểm tra HS1:Phát biểu định lý1,2 vẽ hình và viết hệ thức HS2:Làm bài tập 4 trang 69 GV nhận xét cho điểm Hoạt động2:Bài mới 1.Định lý 3: GV vẽ hình và nêu định lý3 Hãy nêu hệ thức của định lý 3 Hãy CM hệ thức trên Còn có cách Cm nào khác? (Cm theo S tam giác) 7 12 HS 1lên bảng làm bài tập HS2 chữa bài tập Ta có:AH 2 = BH.HC 4 = 1.x x = 4 Tơng tự y = 2 5 HS đọc và vẽ hình vào vở b.c = a.h hay AC.AB = BC.AH AB AH BC AC = ABC HBA (g.g) Theo CT tính diện tích tam giác ta có: 2 . 2 . BCAHACAB S ABC == AB.AC = AH.BC(đpcm) - 3 - B c H A b C B c H A b C Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 GV cho HS làm bài 3 trang 69 GV treo bảng phụ đề bài 2.Định lý 4 GV giới thiệu định lý và yc HS đọc to định lý Hãy CM định lý trên YC HS làm VD3 Hoạt động3:Củng cố luyện tập GV vẽ hình lên bảng phụ điền các ký hiệu và yc HS ghi lại các hệ thức đã học Làm bài tập 5 trang 69 Hoạt động4:HDVN - Nắm vững các hệ thức - BTVN 7,9 trang69 3,4,5 trang 90 SBT 10 12 4 HS trình bày miệng HS đọc định lý 4: 222 111 cbh += HS chứng minh định lý HS làm VD3 nh SGK HS ghi lại các hệ thức 1. 222 cba += 2. ,2,2 .;. cacbab == 3. ,,2 .cbh = 4. b.c=a.h 5. 222 111 cbh += HS làm bài 5 ra bảng phụ HS ghi yêu cầu về nhà Ngàysoạn: Ngày giảng Tiết 3 Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Biết vận dụng các công thức để giải bài tập thành thạo. - 4 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 * Trọng tâm : Củng cố các hệ thức II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Bảng phụ,thớc,compa,phấn màu - HS : Bảng nhóm, thớc,compa ,êke III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra HS1:GV đa hình vẽ lên bảng phụ yêu cầu HS ghi tất cả các hệ thức đã học HS2:Làm bài tập 4 trang69 Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1:Bài tập trắc nghiệm (GV đa đề bài lên bảng phụ) Hãy chọn đáp án đúng Cho hình vẽ a.Độ dài của AH bằng: 6.5; 6; 5 b.Độ dài của AC bằng: 13; 14; 3 13 Bài 7 trang 69 (GV đa đề bài lên bảng phụ) GV vẽ hình và hớng dẫn HS vẽ từng hình và hiểu rõ bài toán GV hỏi:Tam giác ABC là tam giác gì?Tại sao? GV hớng dẫn HS vẽ hình9 trong SGK Bài 8c,d trang 80 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm phần b 10 30 HS1 lên bảng dựa vào hình vẽ để ghi lại các công thức đã học HS2 làm bài tập đã giao về nhà HS lên bảng dựa vào hình vẽ và các công thức đã học để chọn đợc đáp án đúng a. AH = 6 b.AC = 3 13 Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó HS vẽ theo hớng dẫn của GV HS hoạt động nhóm - 5 - B 4 H 9 A C Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 Nửa lớp làm phần c GV kiểm tra sự hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày GV kiểm tra thêm vài nhóm Hoạt động 3:HDVN - Thờng xuyên ôn lại các hệ thức lợng trong tam giác vuông - BTVN:Bài 9 SGK - Bài 8,9,10,11,12trang 90 SBT 5 Bài 8 phần b Trong tam giác vuông ABC có Ah là trung tuyến thuộc cạnh huyền nên AH = BH = HC = BC/2 Hay x = 2 Trong tam giác vuông AHB có AB = 22 BHAH + (Định lý Pitago) Hay y = 2 2 Bài 8 phần c Trong tam giác vuông DEF có DK EF nên DK 2 = EK.KF Hay 12 2 = 16.x x = 9 Tơng tự : Trong tam giác vuông DKF có DF 2 = DK 2 + KF 2 (Định lý Pitago) Hay y 2 = 12 2 + 9 2 y= 225 = 15 Vậy y = 15 Đại diện nhóm lên trình bày HS dới lớp nhận xét HS ghi yêu cầu về nhà Ngàysoạn: Ngày giảng Tiết 4 Luyện tập (tiếp) I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Biết vận dụng các công thức để giải bài tập tính toán thành thạo. * Trọng tâm : Củng cố các hệ thức II. Chuẩn bị của GV và HS: - 6 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 - GV : Bảng phụ,thớc,compa,phấn màu - HS : Bảng nhóm, thớc,compa ,êke III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1:Kiểm tra HS1:Viết các hệ thức lợng trong tam giác vuông Hoạt động 2:Luyện tập Bài 9 trang 70 (GV đa đề bài lên bảng phụ) GV hớng dẫn HS vẽ hình a. Tam giác DIL là tam giác cân Để Cm tam giác DIL là tam giác cân ta fải CM điều gì? Tại sao DI = DL? b. CM tổng 22 11 DKDI + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB 7 37 HS lên bảng ghi lại các công thức đã học HS vẽ hình bài 9 HS: Cần Cm DI = DL Xét tam giác vuông DAI và DCL có: Góc BAD = góc BCD = 90 0 DA = DC (Cạnh hình vuông) Góc KDA = góc CDL (Cùng phụ với góc CDI) Suy ra DAI = DCL (gcg) Nên DI = DL DIL cân . HS: 22 11 DKDI + = 22 11 DKDL + Trong tam giác vuông DKL có DC là đờng cao ứng với cạnh huyền KL Vậy 22 11 DKDI + = 2 1 DC (Không đổi) 22 11 DKDI + = 2 1 DC không đổi khi - 7 - K B C L I A D Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 Bài 10 trang 91 SBT (GV đa đề bài lên bảng phụ) GV phân tích và hớng dẫn HS làm bài. Bài toán có nội dung thực tế Bài 15 trang 91 SBT (GV đa đề bài lên bảng phụ) Tìm độ dài AB của băng chuyền Hoạt động 3:HDVN - Ôn lại các hệ thức lợng trong tam giác vuông - Xem lại cá BT đã chữa - Đọc trớc bài Tỉ số lợng giác của góc nhọn và cách viết tỉ số của hai tam giác đồng dạng 1 I thay đổi trên cạnh AB. Bài 10 trang 91 HS lên bảng làm HS dới lớp nhận xét HS nêu cách tính Trong tam giác vuông ABE có BE = CD = 10m AE = AD ED = 8 4 = 4m AB = 22 AEBE + (Đl Pitago) = 22 410 + = 10,77(m) HS ghi yêu cầu về nhà Ngàysoạn: Ngày giảng Tiết 5 Tỉ số lợng giác của góc nhọn (tiết 1) I. Mục tiêu - HS nắm vững các công thức, định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn.HS hiểu đợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng - 8 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 - HS biết đợc các tỉ số lợng giác của một số góc đặc biệt ,từ đó biết vận dụng để làm BT * Trọng tâm : Công thức, định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Bảng phụ,thớc,compa,phấn màu - HS : Bảng nhóm, thớc,compa ,êke,hệ thức của hai tam giác đồng dạng III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1:Kiểm tra Cho hai tam giác vuông ABC và DHK vuông tại A và A và D, góc B bằng góc H.Hai tam giác có đồng dạng không? Tại sao? Viết lại các hệ thức giữa các cạnh của chúng? Hoạt động2:Bài mới 1.Khái niệm tỉ số l ợng giác của một góc nhọn a.Mở đầu GV vẽ hình và giới thiệu nh SGK GV yêu cầu HS làm ?1 - GV đa đề bài lên bảng phụ Qua VD này ta thấy :Khi độ lớn của thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề cũng thay đổi thì ta gọi đó là tỉ số lợng giác của góc nhọn đó. b.Định nghĩa GV nói: Cho góc nhọn và 1 tam giác vuông có góc nhọn .Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh 5 18 15 HS lên bảng trả lời HS nghe GV giới thiệu HS lên bảng làm a. = 45 0 suy ra ABC vuông cân AB = AC 1 = AB AC Có 1 = AB AC AB = AC ABC vuông cân = 45 0 b. = 60 0 góc C = 30 0 AB = 2 BC hay BC = 2AB Gọi AB = a BC = 2a AC = 22 ABBC = a 3 Ngợc lại HS tự CM HS nghe GV nói và điền ký hiệu vào hình vẽ. - 9 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 huyền của góc trong tam giác đó? GV ghi chú trên hình vẽ GV giới thiệu định nghĩa GV yêu cầu HS nhắc lại Dựa vào ĐN hãy giải thích tại sao tỉ số của góc nhọn luôn dơng? GV yêu cầu HS làm ?2 HS đọc VD1 và VD2 Hoạt động3: Củng cố GV vẽ hình và yêu cầu HS lên bảng viết tỉ số của góc N - Nêu định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn - GV đa ra cách học cho HS dễ nhớ Hoạt động4:HDVN - Ghi nhớ các công thức - Biét cách tính và ghi nhớ một số góc đặc biệt - BTVN:10,11 trang 76 SGK 21,22,23,24,trang 92 SBT 5 2 HS đọc và ghi ĐN HS trả lời miệng: Các cạnh của tam giác luôn dơng Trong tam giác vuông cạnh huyền có độ dài lớn nhất HS lên bảng làm VD theo nhóm HS lên bảng ghi CT HS nghe GV nói HS ghi yêu cầu về nhà Ngàysoạn: Ngày giảng Tiết 6 Tỉ số lợng giác của góc nhọn (tiết 2) I. Mục tiêu - Củng cố các công thức, định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn.HS biết cách tính các tỉ số của một số góc đặc biệt. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lợng giác của hai góc phụ nhau. - 10 - [...]... a.sinB = c = b= c = Hoạt động2: Luyện tập Bài 33 trang 93 GV đa đề bài lên bảng phụ HS lên bảng điền Bài 34 trang 93 a Hệ thức nào đúng b Hệ thức nào sai 28 HS lên bảng chọn đáp án đúng a.C b.D c.C HS trả lời miệng - 31 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 Bài 35 trang 94 GV đa đề bài lên bảng phụ b 19 = là c 28 tg = b 19 = = 34 010' c 28 = 90 0 34 010 ' = 55 0 50 ' tỷ số lợng giác nào? Từ đó... tính Em có thể tính MN bằng cách nào? N = 39 0 LN = LM.tg510= 3,458(cm) MN = 4,4 49 Hoạt động3: củng cố- luyện tập Bài 27 trang 88 HS làm theo nhóm, mỗi nhóm một HS làm ra bảng nhóm: - 23 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 câu 12 GV gọi các nhóm lên trình bày Qua các VD trên hãy cho biết cách tìm góc nhọn? Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn lại bằng 90 0 Nếu biết một cạnh thì tìm tỷ số lợng... học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS - 24 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 Hoạt động1:Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1:Điền vào dấu() các đẳng thức sau: B b = a = cosC c a c = cosB = a b = c = cotgC A C c = cotgB = b b 8 2HS lên bảng làm BT HS2: Làm BT 28 trang 89 Hoạt động2: Luyện tập Bài 29 trang 89 GV vẽ hình lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc đề bài GV: Muốn tìm góc đó ta làm tn? Em hãy... khúc sông là 155(m) - 25 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 2 Hoạt động3:HDVN - Xem lại các bài tập đã chữa - Vẽ 1 tam giác vuông sau đó viết các hệ thức đã học - Làm BT 30,31 trang 89 SGK - BT 67.68. 69 trang 99 SBT Ngàysoạn: Ngày giảng: HS ghi yêu cầu về nhà Tiết 14 Luyện Tập (Tiếp) I Mục tiêu - HS vận dụng đợc các hệ thức vào việc giải tam giác vuông - HS biết vận dụngcác hệ thức để giải quyết... án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 thức về cạnh và góc trong tam giác vuông HS2: Để giải một tam giác vuông ta cần biết những yếu tố nào? Làm BT 55 trang 97 SBT GV nhận xét và cho điểm Hoạt động2:Luyện tập Bài 30 trang 89 HS đọc đề bài GV phân tích và hớng dẫn HS 32 Hạ BK AC Trong tam giác vuông KBC có: C = 30 0 B = 60 0 BK = BC.sinC = 11.sin 30 = 5,5(cm) Bài 31 trang 89 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm... nhận xét: Khi góc tăng từ 00 đến 90 0 thì - sin ,tg tăng GV: Quan sát bangr trên em có - 15 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 nhận xét gì khi góc tăng từ 00 đến 90 0 - cos , cotg giảm Chú ý: GV đa chú ý lên bảng phụ Hoạt động3: HDVN GV hớng dẫn HS cách sử dụng MTBT - Làm các bài tập còn lại Ngàysoạn: Ngày giảng: HS đọc chú ý trong SGK 7 HS ghi yêu cầu về nhà Tiết 9 Bảng Lợng Giác (Tiếp) I Mục... cotg 320 =0 b.tg 580 cotg 320 Bài 47 trang 96 SBT Cho x là góc nhọn, biểu thức sau có giá trị âm hay dơng? Tại sao? a sinx 1 b 1 cos x c sinx cosx d tgx cotgx HS1: a.sinx 1 < 0 (vì sinx < 1) HS2: b.1 cos x > 0 HS3: c.sinx cosx Ta có: cosx = sin (90 0- x) sinx cosx > 0 nếu x > 450 sinx cosx < 0 nếu 00< x < 450 HS4: d.tgx cotgx Ta có: cotgx = tg (90 0- x) tgx cotgx > 0 nếu x > 450 tgx cotgx... 7, 69( cm) AH = 0,801 AD 0 ' D =53 13 Nên sinD = Để tính đợc góc D ta kẻ thêm AH vuông góc với DC - 27 - A Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 D GV kiểm tra sự hoạt động của HS H B C Các nhóm lên trình bày Hoạt động3: Củng cố GV nêu câu hỏi - Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông - Để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? 3 HS trình bày miệng 2 Hoạt động4: HDVN - Làm BT 59, 60,61,68... tìm TSLG II Chuẩn bị của GV và HS: - 16 - Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 - GV : Bảng phụ, thớc, MTBT - HS : Bảng nhóm, bảng số, MTBT III Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV TG 8 Hoạt động1: Kiểm tra 0 0 HS1: Khi góc tăng từ 0 đến 90 thì góc thay đổi ntn? Tìm sin 40012 bằng bảng số và bằng MTBT HS2: Làm bài tập 41 trang 95 SBT GV đa đề bài lên bảng phụ GV nhận xét cho điểm 25 Hoạt động2: Bài mới... góc nhọn và 1 cạnh huyền D.Biết cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông Hoạt động2: Luyện tập 30 Bài 39 trang 95 SGK GVđah vẽ và đề bài lên bảng phụ E F Hoạt động của HS HS lên bảng làm Chọn B Ta có: cos 50 0 D sin 50 0 = = AE CE = 31,11 CE FD DE = 6,35 DE Khoảng cách CD là: 31,11 6,35 = 24,6 A B C Bài 37 trang 94 GV đa đề bài lên bảng phụ HS lên bảng làm Ta có: AB 2 + AC 2 = 56,25 = BC 2 Nên tam giác ABC . các hệ thức đã học Làm bài tập 5 trang 69 Hoạt động4:HDVN - Nắm vững các hệ thức - BTVN 7 ,9 trang 69 3,4,5 trang 90 SBT 10 12 4 HS trình bày miệng HS đọc. Hình Học lớp 9 Bài 10 trang 91 SBT (GV đa đề bài lên bảng phụ) GV phân tích và hớng dẫn HS làm bài. Bài toán có nội dung thực tế Bài 15 trang 91 SBT (GV