MỤC LỤC
- Trong các tỷ số lợng giác của goác nhọn, tỷ số nào đồng biến, nghịch biến?. GV cho HS viết lại các hệ thức Dựa vào hệ thức em hãy phát biểu bằng lời. GV đa đề bài lên bảng phụ Hãy nêu cách tính AB HS lên bảng tính.
Hoạt động3: Luyện tập ,củng cố GV phát đề bài cho HS hoạt động nhãm. HS1: Phát biểu định lý và viết các hệ thức và cạnh và góc trong tam giác vuông(Có hình minh hoạ) HS2: Làm BT 26 trang 88 Hoạt động2: Bài mới. 2.áp dụng giải tam giác vuông GV giới thiệu: trong 1 tam giác vuông nếu biết hai cạnh, 1 cạnh và 1 góc thì tính đợc cạnh và góc còn lại thì gọi là giải tam giác vuông VD3: GV đa VD lên bảng phụ.
- HS vận dụng đợc các hệ thức vào việc giải tam giác vuông - HS biết vận dụngcác hệ thức để giải quyết các bài toán thực tế. - HS đợc thực hành nhiều về áp dụng hệ thức, tra bảng và sử dụng MTBT.
Giáo án giảng dạy môn Hình Học lớp 9 GV kiểm tra sự hoạt động của HS. - Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông - Để giải một tam giác vuông.
Hoạt động 1:Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2:Thực hành. - Hệ thống hoá kiến thức chơng 1 cụ thể về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng vật thể trong thực tế.
- Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất mấy cạnh và mấy góc?. - Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, trờng hợp nào sau đây không thể giải đợc tam giác vuông này?.
Hãy vẽ đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong 3TH (Tam giác vuông, nhọn, tù). - Khắc sâu kiến thức đờng kính là dây lớn nhất của đờng tròn và các định lý về quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây của đờng tròn.
Vì O là giao của các đờng TT nên O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
HS lên bảng vẽ hình trong hai TH (a đi qua tâm và a không đi qua t©m).
HS1:Nêu dấu hiệu nhận biết TT của đờng tròn.Vẽ TT của đờng tròn(O) đi qua điểm M nằm ngoài.
HS làm ?2: Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng thớc phân giác. 2.Đ ờng tròn nội tiếp tam giác GV nhác lại đờng tròn ngoại tiếp tam giác. GV giới thiệu đờng tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tx với phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là.
HS lên bảng làm ?4(Tơng tự ?3) - đờng tròn bàng tiếp tam giác là đt tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tx với phần kéo dài của hai cạnh còn lại. - Tâm của đt bàng tiếp tam giác là giao của hai đờng phân giác ngoài của tam giác. - HS đợc củng cố các tính chất tt của đờng tròn, đờng tròn nội tiếp tam giác.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, biết vận dụng các tính chất của tt vào các BT tính toán và CM.
GV vẽ đờng tròn(O) rồi dùng đt khỏc dịch chuyển để HS thấy rừ ba vị trí tơng đối. - HS nắm đợc hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối. - Biết vẽ đờng tròn tiếp xúc tròng, tiếp xúc ngoài, tiếp tuyến chung của hai.
Ngời ta đã CM đợc mỗi hệ thức cho ta một vị trí tơng đối.
MO là phân giác góc BMA MO’ là phân giác góc CMA Nên MO ⊥MO’ hay. HS dựa vào hệ thức giữa cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông HS tù CM.
(Để chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) thì ta phải cm điều gì?) c.FN là tiếp tuyến của đờng tròn(B;BA)?. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong học kỳ I.Từ đó nhận đợc thông tin nhợc của HS kịp thời để bổ sung chỗ hổng kiến thức cho HS. - Suy nghĩ về bài thi của mình - Ôn lại kiến thức để chuẩn bị cho.
Biết tính và vận dụng tốt công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích cua hình trụ. - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì?. - Thông qua bài tập giúp HS hiểu kỹ hơn về các khái niệm của hình trụ - HS đợc rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các CT tính diện tích.
- HS đợc giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón và hình nón cụt - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích. GV quay mô hình và giới thiệu đờng sinh, đờng cao, đáy, mặt xung quanh GV đa chiếc nón để HS quan sát 2.Diện tích xung quanh của hình nãn. - Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A?Độ dài cung tròn tính ntn?.
- Rèn kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, hònh nón cụt cùng các công thức suy diễn của nó. - HS nắm vững các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đờng kính, đ- ờng tròn lớn của mặt cầu. - HS hiểu đợc mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là hình tròn - Nắm vững CT tính S, và ứng dụng của nó.
GV quay mô hình để HS quan sát GV giới thiệu tâm, bán kính, đờng kính của mặt cầu. Yêu cầu HS lấy VD về hình cầu 2.Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng Cho HS quan sát mô hình. - Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu và biết áp dụng các công thức đó để làm BT.
- Ôn tập các kiến thức của chơng 1 - Rèn cho HS cách trình bày và tính toán - Vận dụng các kiến thức đại số vào hình học. - Ôn tập các kiến thức của chơng 2 - Rèn cho HS cách trình bày và tính toán - Vận dụng các kiến thức đại số vào hình học. - Rèn cho HS cách trình bày và tính toán bài tập chứng minh - Vận dụng các kiến thức đại số vào hình học.