Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá biến đổi lâm sàng và chức năng hô hấp ở bệnh nhân (BN) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) sau phẫu thuật giảm thể tích phổi. Mời các bạn cùng tham khảo nội chung chi tiết của tài liệu.
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016 BIẾN ĐỔI LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH SAU PHẪU THUẬT GIẢM THỂ TÍCH PHỔI Đồng Khắc Hưng*; Tạ Bá Thắng** Nguyễn Huy Lực**; Nguyễn Trường Giang** CS TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá biến đổi lâm sàng chức hô hấp bệnh nhân (BN) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) sau phẫu thuật giảm thể tích phổi Đối tượng phương pháp: 15 BN chẩn đốn xác định BPTNMT, có khí thũng phổi nặng, phẫu thuật giảm tích phổi Bệnh viện Quân y 103 Đánh giá biến đổi lâm sàng, số CAT, chức hô hấp sau phẫu thuật 1, tháng Kết quả: cải thiện rõ rệt mức độ khó thở sau tháng Điểm CAT giảm rõ rệt sau phẫu thuật tháng (p < 0,05) Giá trị trung bình FVC FEV1 tăng rõ rệt sau tháng (p < 0,05) Kết luận: sau phẫu thuật giảm thể tích phổi, bước đầu cải thiện mức độ khó thở, số chất lượng sống chức hô hấp BN BPTNMT * Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Chức hơ hấp; Phẫu thuật giảm thể tích phổi The Changes of Clinical Features and Lung Function in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease after Lung Volume Reduction Surgery Summary Objectives: To evaluate the changes of clinical features and lung function in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) after lung volume reduction surgery (LVRS) Subjects and methods: 15 patients with COPD had severe heterogeneous emphysema, after LVRS at 103 Hospital The clinical features, CAT index and lung function test were evaluated in and months after LVRS Results: Patients had relief of dyspnea in and months after LVRS CAT index reduced significantly in and months after LVRS (p < 0.05) The average value of FVC and FEV1 increased significantly after months (p < 0.05) Conclusion: LVRS in patients with COPD had improved the dyspnea level, the quality of life and lung function * Key words: Chronic obstructive pulmonary disease; Lung function; Lung volume reduction surgery ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh với đặc trưng giảm lưu lượng thở khơng hồi phục hồn tồn, tiến triển từ từ, nặng dần kèm theo đáp ứng viêm bất thường đường thở khói bụi khí độc hại * Học viện Quân y ** Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Tạ Bá Thắng (tabathang@yahoo.com) Ngày nhận bài: 06/10/2015; Ngày phản biện đánh giá báo: 29/12/2015 Ngày báo đăng: 04/01/2016 127 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016 Điều trị giảm thể tích phổi (Lung volume reduction) phương pháp điều trị trì BPTNMT Nguyên lý điều trị giảm thể tích phổi làm xẹp vùng phổi khí thũng nặng, làm cho vùng phổi tổn thương giải phóng, hồi phục trì kích thước gần với ban đầu Lợi ích phương pháp điều trị giảm thể tích phổi cải thiện triệu chứng khó thở, tăng khả vận động, cải thiện chức hô hấp, giảm đợt bùng phát (ĐBP) bệnh cải thiện chất lượng sống cho BN Có phương pháp điều trị giảm thể tích phổi: phẫu thuật nội soi phế quản làm giảm thể tích phổi [1] Phẫu thuật giảm thể tích phổi (Lung volume reduction surgery - LVRS) điều trị BPTNMT thực từ năm 1950 [2], đến năm 1990, kỹ thuật phát triển từ 2003 có nhiều nghiên cứu đa trung tâm đánh giá hiệu kỹ thuật, kết cho thấy hiệu tốt [2, 3, 4] Tại Việt Nam, kỹ thuật thực lần Bệnh viện Quân y 103 khuôn khổ Đề tài cấp Nhà nước KC 10.20/11-15 Chúng tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá biến đổi lâm sàng, số chất lượng sống chức hô hấp BN BPTNMT sau phẫu thuật giảm thể tích phổi ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 15 BN chẩn đốn xác định BPTNMT, ngồi ĐBP, phẫu thuật giảm thể tích phổi, định kỳ điều trị kiểm tra 128 Khoa Lao Bệnh phổi, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng - 2014 đến - 2015 * Tiêu chuẩn chọn BN: - BN chẩn đốn xác định BPTNMT ngồi ĐBP theo tiêu chuẩn GOLD (2013) - Chỉ định phẫu thuật giảm thể tích phổi theo tiêu chuẩn NETT (National Emphysema Treatment Trial) - BN tuân thủ điều trị nội khoa, trì thống theo phác đồ hướng dẫn GOLD (2013) * Tiêu chuẩn loại trừ: BN ĐBP, có bệnh lý nặng kèm Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả tiến cứu theo dõi dọc BN khám bệnh, đăng ký theo mẫu bệnh án thống làm xét nghiệm sinh hóa máu, cơng thức máu, đơng máu bản, nhóm máu, chụp X quang phổi chuẩn, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, đo chức hơ hấp, khí máu động mạch, điện tim, siêu âm tim nhập viện để lựa chọn định phẫu thuật Thực phẫu thuật giảm thể tích phổi Khoa Ngoại Lồng ngực, Bệnh viện Quân y 103 Phương pháp phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi bên (cắt phổi hình chêm) kỹ thuật nội soi hồn tồn nội soi có hỗ trợ video Sau giai đoạn hậu phẫu, BN tiếp tục điều trị trì BPTNMT ngoại trú theo phác đồ hướng dẫn GOLD (2013) Định kỳ hẹn BN nhập viện sau tháng phẫu thuật để đánh giá tiêu thời điểm: TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016 - Lâm sàng: mức độ khó thở theo thang điểm mMRC, số chất lượng sống theo thang điểm CAT (COPD Assessment Test), test phút - Đánh giá thay đổi chức hô hấp: đo thơng khí phổi đánh giá tiêu FEV1, FVC, đo RV, TLC phương pháp đo thể tích ký thân, đo khí máu động mạch đánh giá tiêu PaO2, PaCO2, SaO2 Tiêu chuẩn đánh giá tiêu chức hô hấp theo giá trị tham chiếu người Việt Nam hiệu chỉnh máy Xử lý số liệu phần mềm Epi.info KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU FEV1 ( ) (% SLT) 56 ± 17,6 FVC ( ) (% SLT) 92,8 ± 17,5 RV ( 203,6 ± 45,7 ) (% SLT) TLC ( ) (% SLT) 134,5 ± 16,3 PO2 ( ) (mmHg) 84,3 ± 11,7 PCO2 ( ) (mmHg) 39,5 ± 4,3 BN nhóm có nhiều triệu chứng tắc nghẽn nặng (nhóm C D); mức độ khó thở nặng gặp nhiều (46,7%), RV TLC trung bình tăng cao (RV: 203,6 ± 45,7% SLT, TLC: 134,5 ± 16,3% SLT) Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Biến đổi lâm sàng chức hô hấp sau phẫu thuật Bảng 1: Đặc điểm chung đối tương nghiên cứu Bảng 2: Biến đổi mức độ khó thở theo thang điểm MRC Tuổi ( ) (năm) Giới tính 62,6 ± 6,3 Mức độ khó thở theo MRC: 76,4 ± 15,8 (13,3%) (13,3%) (46,7%) ) Phân nhóm bệnh theo GOLD D Sau tháng Sau tháng 4 0 Tổng số BN 15 15 15 (26,7%) C Trƣớc phẫu thuật Nam 15/15 (100%) Thời gian mắc bệnh (tháng) Điểm CAT ( Mức độ khó thở theo MRC 23,9 ± 6,6 12 (80%) (20%) Sau phẫu thuật tháng, BN chủ yếu khó thở trung bình nhẹ (8/15 BN = 53,3%), BN khó thở nặng, có cải thiện rõ rệt mức độ khó thở so với trước phẫu thuật (p < 0,05) 129 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016 Bảng 3: Biến đổi số chất lượng sống đánh giá thang điểm CAT CAT Trƣớc phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng (điểm) (1) (2) (3) Ít - 10 Vừa 11 - 20 10 Nhiều 21 - 30 Rất nhiều 31 - 40 0 23,9 ± 6,6 17 ± 4,8 11,8 ± 4,1 Mức độ ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống p p1,2 < 0,05; p1,3 < 0,05 Chỉ số CAT trung bình sau tháng phẫu thuật giảm rõ rệt: từ 23,9 điểm trước phẫu thuật xuống 17 11,8 tương ứng sau phẫu thuật tháng (p < 0,05) Mức độ ảnh hưởng đến chất lượng sống sau 1, tháng gặp nhiều mức độ vừa (9/15 BN), mức độ ảnh hưởng 6/15 BN, khơng gặp BN có mức độ ảnh hưởng nặng, khác biệt có ý nghĩa so với trước phẫu thuật (p < 0,05) Bảng 4: Biến đổi số số chức hô hấp Chỉ số chức hô hấp FEV1 Trƣớc phẫu thuật (1) Sau tháng (2) Sau tháng (3) 39,5 ± 7,7 42,5 ± 7,2 56 ± 17,6 p1,2 > 0,05; p1,3 < 0,05 FVC 78,5 ± 5,4 86,5 ± 15,9 92,8 ± 17,5 p1,2 > 0,05; p1,3 < 0,05 TLC 134,5 ± 16,3 127,4 ± 24,1 137 ± 12,8 p1,2 > 0,05; p1,3 > 0,05 RV 227,3 ± 34,1 203,6 ± 45,7 192,8 ± 68,8 p1,2 > 0,05; p1,3 > 0,05 PO2 84,3 ± 11,7 80 ± 7,8 84,2 ± 11,5 p1,2 > 0,05; p1,3 > 0,05 PCO2 41 ± 3,1 38,9 ± 3,9 39,5 ± 4,3 p1,2 > 0,05; p1,3 > 0,05 Giá trị trung bình FEV1, FVC tăng thời điểm sau phẫu thuật, rõ sau phẫu thuật tháng Giá trị trung bình RV giảm thời điểm sau phẫu thuật, rõ sau phẫu thuật tháng (p < 0,05) 130 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016 BÀN LUẬN Đặc điểm nhóm BN nghiên cứu 100% BN nghiên cứu nam giới Độ tuổi trung bình BN nghiên cứu tương tự kết Hardoff CS (2006) [5]: 58,6 ± 7,1; Gunnarsson CS (2011): 59,2 ± 5,9 [10] Giá trị trung bình FEV1 BN (56 ± 17,6% SLT), cao nghiên cứu Hardoff: FEV1 trung bình 27,8 ± 9,1, nghiên cứu Krachman CS [7]: FEV1 trung bình 28 ± 10% SLT Tuy nhiên, BN nhóm có nhiều triệu chứng tắc nghẽn nặng (nhóm C D); mức độ khó thở nặng gặp nhiều (46,7%), RV TLC trung bình tăng cao (RV: 203,6 ± 45,7% SLT, TLC: 134,5 ± 16,3% SLT) Hardoff R CS (2006) gặp giá trị trung bình RV BN nghiên cứu 271,6 ± 58,8% SLT [5], Krachman [7]: giá trị trung bình TLC 123 ± 14% SLT Như vậy, BN nghiên cứu có tình trạng khí thũng phổi nặng (RV TLC tăng cao) Biến đổi lâm sàng, chức hơ hấp sau phẫu thuật giảm thể tích phổi * Về biến đổi triệu chứng lâm sàng: sau phẫu thuật tháng, nhận thấy BN có cải thiện rõ ràng triệu chứng ho, khạc đờm, tức ngực, rối loạn giấc ngủ Do đó, đánh giá tổng hợp cải thiện triệu chứng qua số chất lượng sống thang điểm CAT, giá trị trung bình điểm CAT giảm có ý nghĩa thời điểm (23,9 ± 6,6 trước phẫu thuật so với 17 ± 4,8 sau tháng 11,8 ± 4,1 sau tháng) Điều không mâu thuẫn với tỷ lệ biến chứng sốt (80%) xuất ĐBP (33,3%), biến chứng chủ yếu gặp vòng tuần đầu sau phẫu thuật ổn định sau điều trị nội khoa Mức độ khó thở theo thang điểm MRC cải thiện đáng kể, khơng có BN khó thở MRC độ 4, BN có MRC độ 3, sau tháng phẫu thuật BN (p < 0,05) Cải thiện thang điểm đánh giá mức độ ảnh hưởng COPD lên sống mức độ khó thở cho thấy chất lượng sống BN sau phẫu thuật cải thiện * Về biến đổi chức hơ hấp: giá trị trung bình FEV1, FVC tăng thời điểm sau phẫu thuật rõ sau phẫu thuật tháng (FEV1 trung bình trước phẫu thuật: 39,5 ± 7,7% SLT; sau phẫu thuật tháng: 42,5 ± 7,2% SLT; sau tháng phẫu thuật: 56 ± 17,6% SLT) Giá trị trung bình RV giảm thời điểm sau phẫu thuật rõ sau phẫu thuật tháng (RV trung bình trước phẫu thuật: 227,3 ± 34,1% SLT; sau phẫu thuật tháng: 203,6 ± 45,7% SLT; sau tháng phẫu thuật 192,8 ± 68,8% SLT; p < 0,05) Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu giới: O’Brien CS [8], Homan CS [9], Gunnarsson CS [10] Tuy nhiên, thấy số TLC, PO2 PCO2 chưa thay đổi rõ rệt sau phẫu thuật Các nghiên cứu giới cho thấy biến đổi chức hô hấp BN rõ sau phẫu thuật tháng Do vậy, cần theo dõi khoảng thời gian dài Gunnarsson CS [10] theo dõi BN trung bình 8,7 năm cho thấy TLC, RV, PCO2 cải thiện đáng kể có ý nghĩa thống kê; nhiên PO2 không thay đổi 131 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016 KẾT LUẬN Từ kết bước đầu nghiên cứu biến đổi lâm sàng, chức hô hấp BN BPTNMT sau phẫu thuật giảm thể tích phổi, chúng tơi đưa số kết luận: - Có cải thiện mức độ khó thở chất lượng sống BN sau phẫu thuật: sau phẫu thuật tháng, BN chủ yếu khó thở trung bình nhẹ (8/15 BN = 53,3%), BN khó thở nặng Điểm CAT giảm rõ rệt sau phẫu thuật tháng (p < 0,05) - Giá trị trung bình FEV1, FVC tăng thời điểm sau phẫu thuật rõ sau phẫu thuật tháng Giá trị trung bình RV giảm thời điểm sau phẫu thuật rõ sau phẫu thuật tháng (p < 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Global initiative for chronic obtructive lung disease Global Strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obtructive pulmmonary disease 2015 Hardoff R, Shitrit D, Tamir A et al Short and long term outcome of lung volume reduction surgery The predictive value of the preoperative clinical status and lung scintigraphy Respiratory Medicine 2006, Vol 100, Issue 6, pp.1041-1049 Weinmann GG et al The National Emphysema Treatment Trial (NETT), Proceedings of the American Thoracic Society 2008, Vol 5, pp.381-384 Samuel LK Effects of lung volume reduction surgery on sleep quality and nocturnal gas exchange in patients with severe emphysema Chest 2005, Nov, 128 (5), pp.3221-3228 O’Brien F et al Improvements in lung function, exercise, and quality of life in hypercapnic COPD patients after lung volume reduction surgery Chest 1999, 115.1, pp.75-84 Sean H et al Increased effective lung volume following lung volume reduction surgery in emphysema Chest 2001, 120.4, pp.1157-1162 Cooper JD The history of surgical procedures for emphysema Ann Thorac Surg 1997, 63, pp.312-319 Gunnarsson SI, Johannsson KB et al Lung volume reduction surgery for severe pulmonary emphysema in Iceland Laeknabladid 2011, 97 (12), pp.683-686 Klein A, Vuylsteke A, Nashef SAM Core topics in cardiothoracic critical care 2008, chapter 52: Lung Volume Reduction Surgery, pp.390-394 10 Kostron A, Horn-Tutic M et al Repeated lung volume reduction surgery is successful in selected patients Eur J Cardiothorac Surg 2014, p.498 132 ... cứu có tình trạng khí thũng phổi nặng (RV TLC tăng cao) Biến đổi lâm sàng, chức hô hấp sau phẫu thuật giảm thể tích phổi * Về biến đổi triệu chứng lâm sàng: sau phẫu thuật tháng, nhận thấy BN có... biến đổi lâm sàng, số chất lượng sống chức hô hấp BN BPTNMT sau phẫu thuật giảm thể tích phổi ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 15 BN chẩn đốn xác định BPTNMT, ngồi ĐBP, phẫu. .. ảnh hưởng COPD lên sống mức độ khó thở cho thấy chất lượng sống BN sau phẫu thuật cải thiện * Về biến đổi chức hơ hấp: giá trị trung bình FEV1, FVC tăng thời điểm sau phẫu thuật rõ sau phẫu thuật