BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Cấp quản lý đề tài: Viên y học lao động và vệ sinh môi trường Tên đề tài:
DANH GIA TIEN TRIEN BENH BUI PHOI- SILIC SAU 4 NĂM O CONG NHAN NHA MAY GACH CHIU LUA CAU DUONG QUA HINH ANH X —-QUANG, LAM SANG VA CHUC NANG HO HAP
Chu nhiém dé tai: ThS Dé Dinh Hai
Đơn vị chủ trì: Viện y học lao động và vệ sinh môi trường
Năm 2006
Trang 2BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIEN CUU KHOA HOC Cap quan ly dé tai: Vién y hoc lao động và vệ sinh môi trường
Đơn vị chủ trì: Khoa Bệnh nghề nghiệp
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ TIẾN TRIEN BENH BUI PHOL SILIC SAU 4 NAM ¬- Ở CÔNG NHÂN Y NHÀ MÁY GẠCH CHIU LUA CẦU U ĐUỐNG Ung § về | i, Ua „r (Ð
Chủ nhiệm đề tài: ThS Đỗ Đình Hải Cán bộ thực hiện đề tài: BS CKỊ Hà Huy Kỳ
BS Phan Hồng Sơn
Ths Nguyén Van Son
BS Nguyén Dinh Trung BS Ha Lan Phuong
Trang 3MỤC LỤC Trang bìa phụ Mục lục Bảng chữ viết tắt Đặt vấn đề: 1
Charong 1: TOng Guiatticcsssscssscsssssccascasessscoessonseesssscereonseenenszenseennnvarcounseesesncsnenenae 3 1.1 Đại cương bénh bui phOiẹ cece cccceecsscsceecscesceeececsescseeseseseesescsesessesesees 3
1.1.1 Nguyên nhân gây bệnh: . - - + s11 vn TH ng ng ng cưưo +
VU c 000.0 5
1.1.3 Cac biéu hién 14m Sang .c.cecccccccscsesescescscseescscsecassssseseecscseseseseeseetseseseens 7 1.1.4 Cc biéu hién chifc nang h6 h&p eeccscscsescsescsecsescecseseseeeseeseessseeeeeesees 7 1.2 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh đã áp dụng trong bệnh bụi phổi- silic 8
1.3 Tinh hinh nghiên cứu bệnh BPSL trong và ngồi nước - -«- 9 1.3.1 Tình hình nghiên cứu bệnh BPSL ngoài nước . - s55: 9
1.3.2 Tình hình bệnh bụi phổi - silic ở Việt Nam 2-5 +2 ++s sex ssxz 10
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứụ - «-s «<< 11
PP 200i) 61-0: 140 (áo 0n .aẶ 11
2.2! HƯƠNG DHÁP HPHIẾNĐŨỤ = ukasasacacancuns axsasumnnomcamsseensanesansansunnasents II 2.3 Các bước tiến hành nghiên CỨỤ - - (c3 + E233 + E£vEErrEeereerseree 11 2.4 Quy trình kỹ thuật chụp X- e re 12 2.5 Các chỉ tiêu nghiên cứụ 12 2.6 Phương pháp xử lý Số lIỆỤ - -.- ¿c2 222133122111 23112 11 21 c2 reo 13
Chương 3: Kết quả nghiên CỨỤ 5< << SE SE £x£ Sex sexeesee 14
3.1 Đặc điểm vi khí hậu và bụi của CTVLCLCPĐ - 52 525+ 5552 14 3.2 Kết quả nghiên cứu năm 2O05 - - + 2221322213221 srxkcrs 16 3.3 Đánh giá tiến triển về hình ảnh X quang, lâm sàng và CNHH của công nhân CTVLCLC tại hai thời điểm 2001 và 2005 ¿72525252 cscszs+ 21 3.4 So sánh triệu chứng lâm sàng của 52 công nhân CTVLCLCĐ, nhiễm bụi phổi tại 2 thời 2001 và 2005
3.5 So sánh chức năng hô hấp của 52 công nhân CTVLCLCĐ, nhiễm bụi
Trang 43.6 Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và sự thay đổi, không thay đổi mật độ hạt silico cha 52 công nhân CTVLCLCĐ, nhiễm bụi phổi tại thời điểm
"0 “31 27
3.7 Mối liên quan giữa CNHH và sự thay đối, không thay đổi mật độ hạt
silico cha 52 công nhân CTVLCLCĐ, nhiễm bụi phổi tại 2 thời điểm 2001 và
"05
Chương 4: Bàn luận << << SE %3 5 SE Sư ng cv 29
4.1 Bàmlưạn-về đặc điểm vi khí hậu và bụi của CTVLCL CĐ 20 4.2 Bantuan-vé Dac điểm của đối tượng nghiên cứu +2 2s czczcc2- 30
4.3 Bàn luận vê phân bố vị trí hạt silico năm 2001 va 2005
4.4.Bàmluarvề các hình ảnh bất thường ngoài bụi phổi phối hợp 33 4.5 Bàn luận về đánh giá tiến triển hình ảnh x quang, lâm sàng và cnhh tại 2
thời điểm 2001 và 205 . - 2+ 2 ©E+EẻEEEk£EEEEEEEEEEEEEESEEEEEECEEEErErerreccee 33
Trang 5BANG CHU VIET TAT
BPSL : Bui phdi — silic
BN : Bệnh nhân
CNHH: Chức năng hô hấp
CTVLCLCĐ: Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
Về định nghĩa, hội nghị Johannesburg năm 1930 đã nêu: Bệnh bụi
phổi-silic là tình trạng bệnh lý ở phổi do thở hít dioxyt silic (SiO;) Đặc điểm của bệnh về mặt giải phẫu là xơ hóa và phát triển các hạt ở hai phổi, về mặt lâm sàng là khó thở và về mặt X quang là phổi có hình ảnh tổn thương đặc
biệt
Việt nam là một nước có nên công nghiệp đang phát triển, số lượng công nhân mắc các bệnh nghề nghiệp ngày càng tăng, trong đó có bệnh bụi
phổi — silic
Theo các số liệu đã tổng kết cho dén hét nam 1999, khoảng trên 10.000
trường hợp bệnh nghề nghiệp bảo hiểm đã được xác định và giám định trong
đó có khoảng trên 9.000 trường hợp bệnh BPSL, chiếm tỷ lệ 90% và xấp xỈ
50% là bệnh BPSL thể nhẹ (là những loại có mật độ 0/1- 1/2 và kích thước là
loại p, Q)
Năm 2001, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường có chụp X quang phối, khám lâm sàng và đo CNHH cho công nhân Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống, qua đó phát hiện những công nhân mắc bệnh BPSL thể nhẹ
Bệnh BPSL tiến triển theo thời gian, mặc dù không còn phơi nhiễm Một
số bệnh phổi khác có thể làm cho bệnh BPSL tiến triển nặng hơn
Việc chuẩn đoán dựa vào hình ảnh X quang và yếu tố tiếp xúc với môi trường lao động Đo CNHH và thăm khám lâm sàng là các yếu tố tham khảọ Trong đo CNHH thì dựa vào hội chứng hạn chế là chính, hội chứng tắc nghẽn
và hội chứng hỗn hợp là tham khảọ
Để việc chẩn đoán X quang được khách quan, chính xác người ta phải dùng bộ
Trang 7Hồi cứu những trường hợp BPSL thể nhẹ của CTVLCLCĐ nghiên cứu năm 2001, nay tiến cứu cũng những trường hợp đó năm 2005, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài “ĐÁNH GIÁ TIẾN TRIỂN BENH BUI PHOI- SILIC SAU 4 NAM G CONG NHAN NHA MAY GACH CHIU LUA
CẦU DUONG QUA HINH ANH X QUANG,LÂM SÀNG VÀ CHÚC NANG HO HAP”
Nhằm mục tiêu: “Đánh giá tiến triển bệnh bụi phổi- silic sau 4 năm ở công
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Bệnh bụi phổi - silic là bệnh mạn tính, xơ hoá phổi, lan toả Bệnh phát
triển ngày càng nặng lên và không hồi phục mặc dù có thể tiếp xúc hoặc ngừng tiếp xúc với bụi chứa silic tự do (SiO,) [13 ], [26]
1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH BỤI PHỔI
Bệnh BPSL là một bệnh nghề nghiệp có từ lâu đờị Từ lâu người ta đã biết
công nhân lao động ở nơi nhiều bụi mắc các bệnh đường hô hấp với tỷ lệ caọ Tại Hoa kỳ, ước tính có khoảng 1 triệu công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với bụi silic tự do (trên 100.000 công nhân là thợ phun cát), trong đó khoảng 59.000 công nhân phát triển thành bệnh BPSL Ở Hoa kỳ hàng năm có khoảng 300 người chết vì bệnh BPSL [26]
Việt nam là một nước công nghiệp đang phát triển, tình hình mắc bệnh BPSL của công nhân tiếp xúc với bụi silic tự do đa phần ở thể nhẹ (thể có mật độ từ 0/1 đến 1/2 và kích thước là p, q ) [27]
Bệnh bụi phổi được chia thành nhiều loại :
- Bệnh bụi phối lành tính: bụi xâm nhập day phổi nhưng khơng gây xơ hố,
rất ít hoặc không có rối loạn chức năng hô hấp như bệnh phổi nhiễm bụi than, bệnh bụi phổi - đá ( do bụi CaC0;), bệnh bụi phổi — barit, bệnh bụi
phéi- silicat [11,13]
- Bénh bui phối xơ hoá: Là mot bénh bui phổi ác tính, làm giảm chức
năng hô hấp, dễ nhiễm khuẩn, đặc biệt là nhiễm lao, gây ung thư phế quản
Điển hình loại này là bệnh bụi phdi-silic, asbest va beryli [29]
Có một số bệnh bụi phổi trung gian do bui nhu talc, kaolin
Trang 9Silic - than Silic- talc
Silic - sat
Ở bệnh nhan bui phdi — silic, có thể có bệnh lao phối hợp và gọi là bệnh
bụi phổi — silic — laọ
Bệnh bụi phổi - silic thể nhẹ là những loại có mật độ từ 0/1 đến 1/2, kích
thước hạt silico là p và q [27] 1.1.1 Nguyên nhân gây bệnh:
- Nồng độ bụi trong không khí nơi lao động: nồng độ càng cao, nguy
hiểm càng nhiều, đặc biệt là khi có nhiều hạt “bụi hô hấp” có kích thước nhỏ
hơn 5 micromet và lớn hơn 0,2 micromet [13], [23]
- Tỷ lệ silic tự do trong bụi: tỷ lệ càng cao, nguy cơ mắc bệnh BPSL càng
lớn [13], [23]
- Tiếp xúc nghề nghiệp: Sự tiếp xúc càng kéo dài, khả năng mắc bệnh càng lớn
Ngoài ra, còn phải kể đến yếu tố cá nhân cùng tiếp xúc với bụi, vì Ở những người cùng tiếp xúc như nhau lại có tình trạng nhiễm bệnh khác nhau, hoặc những người ngừng tiếp xúc với bụi silic tự do nhưng bệnh BPSL vẫn
tiến triển
* Tiếp xúc nghề nghiệp
Có nhiều loại nghề nghiệp phát sinh bệnh bụi phổi- silic:
- Sản xuất gạch chịu lửạ
- Nổ mìn phá đá
- Sản xuất sứ, thủy tỉnh, gốm
Trang 10* Bụi, kích thước, nông độ và hàm lượng silic tự do
Cơ quan hô hấp có những hệ thống làm sạch cực kỳ có hiệu quả: Các dịch nhầy ở các tuyến phế quản, các lông chuyển thải phần lớn lượng bui hit vàọ Chỉ có những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 5 micromet mới vào được phế nang Những loại bụi này gọi là “bụi hô hấp” Nói chung những hạt bụi có kích thước trong khoảng 0,5 - 5micromet là nguy hiểm nhất
Nguy cơ nhiễm bệnh bụi phổi- silic còn tuỳ thuộc nồng độ bụi hay số
lượng hạt bụi silic trong một đơn vị thể tích không khí
* Yếu tố các bệnh phổi ngoài BPSL
Trong điều kiện cùng tiếp xúc với bụi silic như nhau, dễ mắc bệnh là những người có bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, nhất là bệnh mãn tính đường hô hấp trên hay bệnh của nhu mô phổị
Đặc biệt, bệnh lao có liên quan mật thiết,làm cho sự phát triển bệnh bụi
phổi- silic và ngược lại [13], [35] 1.1.2 Giải phẫu bệnh lý
* Đại thể
Tổn thương giải phẫu bệnh lý đặc trưng của bệnh bụi phổi- silic là các hạt
SIlico, có màu xám nhạt, kích thước từ Imm - 6mm, rai rac khắp hai phổi nhưng hay gặp ở thùy giữa[11], [13] Các hạt đứng riêng rẽ một mình trên nền
phổi bình thường hoặc tập hợp 2- 3 hạt, lẫn trong một khối xơ làm cho phổi
Trang 11
Hình 1.1: Hạt trong phế nang ở bệnh nhân bệnh bụi phổi cấp tính
* Vị thể
Hạt silico điển hình gồm tổ chức xơ, trong ở chính giữa, xung quanh là
các tế bào liên kết, các lymphô bào, các tế bào bụi sắp xếp thành các lớp vỏ
đồng tâm, kiểu vỏ hành [11], [13] Hạt silico hình tròn, ranh giới rõ rệt, nằm
trong các vách phế nang Trong cac hat silico đơn thuần, không có BK, bã đậu và không có tế bào khổng lồ Ở giữa hạt silico không có mạch Ở xung quanh mạch cũng bị tổ chức xơ phát triển xâm lấn Các hạt silico dường như bị nhồi đầy bụi silic, có tính lưỡng chiết qua ánh sáng phân cực
Hình 1.2: Hình ảnh đặc trưng của hạt silicotic ở giữa là tỉnh thể thạch anh và bao quanh là các vòng tròn đồng tâm của các sợi Collagen
Trang 12* Các tổn thương khác
- Khí thũng hay gặp ở ngoài rìa và đáy phổi, rất quan trọng và nguy hiểm
trong bệnh bụi phổi- silic thể giả u co rút
- Các hạch rốn phổi: Quá phát, nhiễm sắc tố và xơ hố Những hạch bị
vơi hoá có hình ảnh “vỏ trứng”, trên phim X quang Hình ảnh này gặp trong 2
- 4% trường hợp bệnh bụi phổi- silic, có thể là do tổn thương silico- lao [32] - Màng phổi: Bị dính, viêm dày màng phổị Có thể thấy các bóng khí
thũng dưới màng phổị Tai biến tràn khí phế mạc thường khu trú hẹp, do phế mạc hay bị dày và dính [34]
1.1.3 Các biểu hiện lâm sàng
- Khó thở khi gắng sức: Là triệu chứng cơ bản và hầu như là triệu chứng
duy nhất(đặc hiệu) của bệnh, có thể do xơ hoá phổi hoặc khí thũng Lúc đầu
khó thở ít sau tăng dần [13], [39]
- Ho và khạc đờm: Là triệu chứng của viêm phế quản mãn tính Viêm phế
quản mãn tính thường phối hợp với bệnh bụi phổi- silic
- Đau ngực: Hay gặp và hay đau ở vùng đáy phổị Đối với bệnh bụi phổi-
silic cấp tính khó thở bắt đầu đột ngột, tiến triển nhanh Đây là triệu chứng chủ
yếụ Có thể có sốt, tử vong có thể nhanh trong vòng vài tháng, với bệnh cảnh lâm
sàng: mệt, sút cân, ho, khạc đờm, đau ngực và suy hô hấp cap [13], [36]
1.1.4 Các biểu hiện chức năng hô hấp
Bệnh BPSL có thể gặp các hội chứng sau [13]
- Hội chứng hạn chế
- Hội chứng tắc nghẽn
Trang 13Để đo các hội chứng trên tối thiểu phải đo dung tích sống (FVC) và đo thể tích thở ra tối đa/ giây (FEV,)
Hôi chứng FEV, đo được/ FVC đo được / Tỷ số = lý thuyết ( % ) lý thuyết ( % ) FEV,/ FVC (%) Tắc nghẽn < 80 < 80 Han ché < 80 >80 Hỗn hợp <80 < 80 < 80 Bình thường >80 >80 >§0
1.2 CAC PHUONG PHAP CHAN ĐỐN HÌNH ẢNH ĐÃ ÁP DỤNG TRONG BENH BUI PHOI- SILIC
- Phương pháp chụp X quang thường quy: Bệnh nhân được chụp phổi
thẳng, tia đi từ sau ra trước - Chuẩn bị máy X quang Khoảng cách : 1,6m Thời gian Điện thế Cường độ Khoảng Ngoài ra trên thế giới còn áp dụng: : 0,08 - 0,1 giây :65 - 70KV : 300mA : 24 - 30mAS - Phương pháp chụp KV cao từ 110 - 140KV Thời gian chụp : 0,017 - 0,032s
Nhược điểm: Phụ thuộc vào chất lượng máy
Trang 14- Chụp cắt lớp vi tính:
| Gia thanh cao
Những tổn thương của bệnh bụi phổi- silic có thể nhẹ bị xố 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH BPSL TRONG, NGOÀI NƯỚC
1.3.1 Tình hình nghiên cứu bệnh BPSL ngoài nước
Nói đến bệnh bụi phổi - silic ở thế kỷ XX không thể không nhắc tới thảm
hoạ đã làm 700 người chết vì bệnh do tham gia xây dựng đường hầm Gawley thudc bang Tay Virginia - Hoa Ky nam 1930
Ở Anh năm 1982 có 1.338 trường hợp mới mắc, năm 1990 có khoảng 350 trường hợp Tây Ban Nha 2.194 trường hợp, các nước Úc, Pháp, Nhật Bản hàng năm cũng có từ 300 - 1000 người mới mắc bệnh Ở Ba Lan, có 432.000 công nhân trong các ngành công nghiệp khác nhau và 360.000 công nhân trong các mỏ than tiếp xúc với bụi chứa silic với số mới mắc bệnh là 1.500 trong cả nước
Trung Quốc là nước có số người bị bệnh khá cao, đã có 29.274 ca mắc mới bụi phổi -silic được báo cáo trong giai đoạn 5 năm 1991 - 1995 Đến cuối năm
1998 số hiện mắc bệnh bụi phổi- silic là 542.041 cạ Hiện có hơn 10 triệu
công nhân đang tiếp xúc với bụi silic Tỷ lệnh mới mắc bệnh bụi phổi-silic là khoảng 12.000 - 15.000 người/ năm và hàng năm có khoảng 5.000 người tử vong vì bệnh nàỵ
Ở Hoa Kỳ, ước tính có khoảng trên 1 triệu công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với bụi silic tự do (trên 100.000 người là công nhân phun cát), trong đó
Trang 151.3.2 Tình hình bệnh bụi phổi - silic ở Việt Nam
Trường hợp bệnh bụi phổi - silic đầu tiên được phát hiện tại Quảng Ninh
trong những năm 60 ở thế kỷ trước Năm 1976 bệnh bụi phổi - silic được xếp
vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam Năm 1997, Hội
đồng giám định y khoa Trung ương đã giám định được 61 trường hợp điển
hình đầu tiên tại nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo Hà Nội [6]
Môi trường lao động ô nhiễm là nguyên nhân làm phát sinh và tiến triển bệnh bụi phổi - silic Theo Hà Huy Kỳ [12] tại các cơ sở cơ khí, đúc, luyện kim có đến 30% số mẫu do nồng độ bụi toàn phần vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, hàm lượng silic tự do ở giới hạn 13,1 + 7,6%
Theo Nguyễn Duy Bảo và cộng sự [3], tại một số phân xưởng đúc ở các nhà máy cơ khí trung ương và địa phương, hàm lượng SiO, c6 nơi lên đến 86%
do đó công nhân đúc là đối tượng dễ mắc bệnh nhất Theo Nguyễn Bình
Tuynh [16] tai mo da Yên Cư, tỷ lệ mắc bệnh là 6,15% Theo Lê Trung 1994
[12], tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi - silic ở Công ty Gang thép Thái Nguyên là 12,37%.Theo Lê Mạnh Kiểm({§], tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi - silic tại nhà máy Gạch chịu lửa Cầu Đuống năm 1995- 1996 là xấp xỉ 40%
Theo số liệu tổng kết công tác y tế lao động trong năm 2001 của Nguyễn
Thị Hồng Tú [18], tình hình bệnh nghề nghiệp tiếp tục có xu hướng gia tăng,
đặc biệt là bệnh bụi phổi - silic Số liệu cộng dồn đến tháng 12 năm 2001 cho thấy trong số 16.632 trường hợp được giám định bệnh nghề nghiệp thì bệnh bụi phổi - silic là 12.688 trường hợp, chiếm tỷ lệ 76,29% Chỉ tính riêng trong năm 2001, các địa phương đã tiến hành khám cho 9.129 công nhân tiếp xúc, trong đó có 2.332 trường hợp mắc và 717 trường hợp được giám định với 175
trường hợp được hưởng trợ cấp và 136 trường hợp được cấp số bảo hiểm xã hộị
Trang 16CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
52 công nhân đã được xác định là bệnh bụi phối - silic năm 2001
* Tiêu chuẩn chọn
- 52 công nhân có tiếp xúc với môi trường bụI silic - Số năm công tác > 5 năm
- Không phân biệt nam, nữ
- Không phân biệt tuổi
- Có chụp bụi phổi năm 2001 tại Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường - Có khám lâm sàng và đo chức năng hô hấp, có hồ sơ theo dõi
- Loại trừ phim cũ, phim mốc, mất phim, hồ sơ thất lạc hoặc không đây đủ - Chụp lại cùng ở Viện Y học lao động và Vệ sinh Môi trường năm 2005, _ cùng I kỹ thuật ( khoảng 70 KV, 300 mA, 0,08giây)
Phương tiện chụp: Máy KXRS5- 150 (S00mA) )
- Cùng hội đồng đọc phim năm 2001, 2005 và dựa vào bộ phim mau ILO 1980
2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Mô tả cắt ngang (hồi cứu + tiến cứu)
2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
- Hồi cứu: Phim cũ mang ra Hội đồng đọc lại, có đối chiếu với bộ phim mẫụ - Tiến cứu: Bệnh nhân cũ của năm 2001 được chụp phổi lại tại Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường năm 2005
+ Kham lam sàng
Trang 17+ Đo chức năng hô háp
+ Hội đồng đọc phim năm 2005 (cùng hội đồng đọc phim năm 2001)
2.4 QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X-QUANG
2.4.1 Chuẩn bị máy X-quang
* Khoảng cách từ bóng phát tia X đến phim là 1,6m
* Vật liệu : Cát sét, bìa tăng quang để chụp phim
- Cát sét: 35x35 cm Kodak
- Phim: 35x35 cm Kodak, độ nhậy trung bình - Lưới lọc tia
2.4.2 Chuẩn bị bệnh nhân
- Đối chiếu tên, tuổi, yêu cầu chụp
- Bệnh nhân được cởi hết áo, tháo các đồ trang sức như đây chuyền cổ - Bệnh nhân đứng áp ngực vào giá chụp, lưng quay ra ngoài (tư thế sau trước) - Giải thích cho bệnh nhân để bệnh nhân hiểu và hợp tác khi tiến hành chụp
2.4.3 Yêu cầu chất lượng của phim chụp:
- Phim chất lượng loại 1, 2
2.5 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
2.5.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG
2.5.1.1 Tuổi giới
2.5.1.2 Môi trường lao động, điều kiện bảo hộ lao động
2.5.2 Các đặc điểm về hình ảnh trên phim X quang
+ Kích thước các nốt mờ
+ Tỷ lệ giữa các nốt mờ
Trang 18+ Mật độ các nốt mờ + VỊ trí các nốt mờ + Hình dáng các nốt mờ + Các hình ảnh kèm theo : - Dày màng phổi - Vơi hố màng phổi
- Bệnh phổi đã xác định lao, hen, viêm, ung thư - Bệnh tim đã xác định 2.5.3 Các triệu chứng lâm sàng - Khó thở khi gắng sức - Khó thở thường xuyên - Họ - Khac dom - Dau nguc
Trang 19CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM VI KHÍ HẬU VÀ BỤI CỦA CTVLCLC
Bảng 3.1: Kết quả đo vi khí hậu của CTVLCLCĐ (Mùa lạnh tháng 1/2001 và mùa nóng tháng 9/2002) Nhiệt độ (°C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió ( m/s) Điêm đo | Chỉ tiêu Mùa lạnh [Mùa nóng Mùa Mùa nh Mùa °|_ lạnh nóng lạnh nóng Số mã 6 5 6 5 6 5 Phân xưởng men ° nguyên |Daođộng | 12,5-15,0| 27,6-30,4 | 70-84 |696-818| 03 0,2-0,6 liệu , Trung binh | 13,0+1,0 | 29,341,2 | 78,5+6,4 | 75,1448 | 0,340.0 | 03+02 ; Số mẫu 4 4 4 4 4 4 Phân xưởng tạo hình, Dao động | 14,5 - 15,0 | 28,6- 34.8 | 75-79 |57,7- 78,5 0,3 0,2-0,5 nung ~ T binh 14,040,3 | 31,0£2,9 | 78+2,0 | 70,2+9,9 | 03+0,0 | 0,3+0,1 TCVN 5508-1991 16 < 30 < 80 < 80 0,5 1,5
Trang 20| 2U Phân | Số mẫu ~ 4 4 7 6 4 xuong tao hình, | Dao động | 12-184 | 18-39 | 0812 | 04-05 |120-240| 124-207 me | Tình | 15£03 | 193087 | 10+02 | 0,4+0,04 | 21,6448) 149441 TCVN 5509-199] Bui c61-5% SiO, Bui c6 > 5-20% : 5 SiO, Bụi có >20- 1 i 50%SiO, Bang 3 3 Két qua do bụi ngày 11-12! 9/ 2003 của CTVLCLCĐ Nồng độ Nồng độ Hàm Vị trí đo bụi tồn bụi hơ lượng : phần hấp SiO, | (mg/m?) (mg/m) (%) Máy nghiền phế | 2,27 liệu | Phan, Máy kẹp hàm | 3,56 46- 3,6
no 2 [—— Máy nghiên lăn 2,39 2,45 32
Trang 213.2 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU NĂM 2005 3 2.1: Tuổi và giới Bảng 3.4: Tuổi và giới Tổng cộng Nam Nữ | SL % —— <30 1 0 1 1,9 | 37-40 5 3 ỡ 15,4 4] - 50 30 7 a7 712 5 1 6 11,5 Téng cong | 41(78,8%) | 11(21,2%) 52 100 |
Nhân xét: Đối tượng nghiên cứu năm 2005 có tuổi đời từ 41-50 chiếm tỷ
lệ cao nhất (37 trường hợp chiếm 7] ,2% ) Tỷ lệ phân bố công nhân mắc bệnh
BPSL tai CTVLCLCD theo 4 nhóm tuổi đời là có sự khác biệt có nghĩa thống
Trang 22Nhân xét: Tỷ lệ phân bố công nhân mắc bệnh BPSL tai CTVLCLCD
theo 4 nhóm tuổi là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.001 Tuổi
nghề của đối tượng nghiên cứu từ 20 năm trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 46,2%) 3.2.3 Các thể bệnh BPSL Bảng 3.6: Các thể bệnh BPSL Mật độ SL % 0/1 32 61,6 1/0 9 17,3 1/1 8 15,4 1/2 3 0,7 Tổng cộng 52 100
Năm 2005, phim chụp BPSL của công nhân CTVLCLCĐ có mật độ loại
0/1 chiếm đa số (61,6%), sau đó là loại 1/0 (17,3%), loại 1/1 (15,4%) và cuối
cùng là loại 1/2 (0,7%)
3.2.4 Đặc điểm phân bố các thể bệnh BPSL theo tuổi đời năm 2005
Trang 23Bảng 3.7: Phân bố các thể bệnh BPSL, theo tuổi đời năm 2005 Tổng <30 31-40 41-50 >50 số 0 5 | 26 ] 32 0 1 3 5 9 l 1 2 5 0 8 1/2 0 0 3 0 3 Tổng số 1 8 37 6 52 0/1 EÍ1/0 L1 1/1 L11/2 8 10 >50
Biểu đồ 3.1: Các thể bệnh BPSL phân bố theo tuổi đời (năm 2005) Nhân xét: Công nhân bị bệnh BPS§L có tuổi đời từ 41-50 chiếm tỷ lệ 712%, tuổi đời đưới 30 chiếm tỷ lệ 1,9%, các trường hợp có mật độ BPSL loại 1/1 trở lên tập trung chủ yếu ở nhóm có tuổi đời 41-50 tuổị
Trang 243.2.5 Đặc điểm phân bố các thể bệnh BPSL theo tuổi nghề n ăm 2005: = 22 <10 11-15 16-20 >20
Biểu đồ 3.2 Các thể bệnh BPSL phân bố theo tuổi nghề năm 2005 Nhân xét: Loại mật độ 0/1 mà tuổi nghề > 20 năm chiếm tỷ lệ 28,8% Loại
0/1 mà tuổi nghề < 10 năm chỉ chiếm 5,8%,
Trang 25
Những đối tượng có tuổi nghề >20 năm: mật độ 0/1 chiếm 28,8%, 1/0 và
1/1 đều chiếm 7,7%, cuối cùng 1/2 chiếm 1,9%
3.2.6 Đặc điểm phân bố vị trí hạt silico trên phim X quang năm 2005 Bang 3.9: Vi tri hạt silico theo phổi phải, trái năm 2005 VỊ trí Số lượng Tỷ lệ (%) Phổi phải oo 48,1 Phéi trai 7 13,4 Hai bén phéi 20 38,5 Tổng số 52 100
Nhân xét: Vị trí hat silico nam 6 bên phổi phải chiếm 48,1%, phổi trái
chiếm 13,4%, cả hai phổi chiếm 38,5%
Trang 26Nhân xét: Số trường hợp hạt silico chủ yếu nằm ở 1/3 giữa phổi chiếm 90,4%, ở 1/3 trên phổi chỉ chiếm 3,9% còn ở 1/3 dưới của phổi không có
trường hợp naọ Các trường hợp có vị trí phối hợp chỉ chiếm 5,7%
3.2.7 Các hình ảnh bất thường ngoài bụi phổi phối hợp
Các dấu hiệu bất thường về hình ảnh X quang như dày màng phổi, góc sườn hoành tù, vơi hố màng phổi hoặc các bệnh mắc phải như lao phổi, tim bẩm sinh đều không có
3.3 ĐÁNH GIÁ TIẾN TRIỂN VỀ HÌNH ẢNH X QUANG, LÂM SÀNG VÀ CNHH CỦA CÔNG NHÂN CTVLCLC TẠI HAI THỜI ĐIỂM 2001 VÀ 2005
Trang 27Qua đó ta thấy tỷ lệ phim chất lượng kém, hỏng rất thấp, không ảnh hưởng đến kết quả đọc phim 3.3 2 So sánh về mật độ hạt silico Bảng 3.12: Mát độ hạt silico Số 2005 0/1 1/0 1/1 1/2} Cong tién 2001 trién 0/1 32 7 2 | 1 42 10 1/0 2 5 0 7 5 1/1 " : 1 1 2 1 1/2 - 2 : 1 1 0 Cong 32 9 8 3 52 16 Nhân xét
Năm 2001 có 42 trường hợp mắc BPSL loại mật độ 0/1 tới năm 2005 có
32 trường hợp giữ nguyên, 7 trường hợp tiến triển thành loại mật độ 1/0, 2
trường hợp thành loại mật độ 1/1 và 1 trường hợp thành loại mật độ 1/2 Năm 2001 có 7 trường hợp BPSL loại mật độ 1/0 tới năm 2005 có 2 trường hợp giữ nguyên, 5 trường hợp tiến triển thành loại mật độ 1/1
Nam 2001 có 2 trường hợp BPSL loại mật độ 1/1 tới năm 2005 có I
trường hợp giữ nguyên, 1 trường hợp tiến triển thành loại mật độ 1/2
Tóm lại sau 4 năm có 10 trường hợp tiến triển lên loại mật độ cao hơn Vậy tỷ lệ tiến triển bệnh BPSL của công nhân CTVLCLCPĐ sau 4 năm (từ
2001 đến 2005) là 16/52 trường hợp chiếm 30,7%
Trang 28» 3.3.3 So sánh về kích thuéc va hinh dang hat silico trén phim X quang tai 2 thoi diém nam 2001 va nam 2005
Bảng 3.13: So sánh về kích thước và hình dang hat silico trén phim X quang tại 2 thời điểm 2001 và 2005 Năm Kích thước và hình dáng 2001 2005 SL % SL p/p 50 96,2 50 96,2 q/q 3,8 3,8 Tổng cộng 50 100 50 100 501 50 50 8 p/p Hdq/q 40; 301 201 101 2001 2005
Biểu đồ 3.3: So sánh kích thước và hình dang hat silico trén phim X qunag cua céng nhén CTVLCLCD tai 2 thời điển 2001 và 2005
Nhân xét: Phim chụp BPSL năm 2001 gém_loai kich thudc p chiếm đa số (96,2%), loại kích thước q chiếm 3,8%, phim chụp BPSL năm 2005 gồm loại kích thước p chiếm đa số (96,2%), loại kích thước q chiếm 3,8% Sau 4
Trang 29
nam không thấy sự thay đổi về kích thước và hình đáng hạt silico trên phim X
quang phổi của 52 công nhan CTVLCLCD
3.3.4 So sánh vị trí hạt silico trên phim X quang tại 2 thời điểm năm 2001 và 2005 Bảng 3.14: So sánh vị trí hại silico ở vị trí phổi trái và phổi phải 2001 2005 | Vi tri SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Phổi phải 26 50 25 48,1 Phổi trái 7 13,4 7 13,4 Hai bên phổi 19 36,6 20 38,5 Tổng số SZ 100 52 100
Nhận xét: Cả hai thời điểm vị trí hạt silico ở phổi phải là 50% năm 2001 và
Trang 303.4 SO SANH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CUA 52 CÔNG NHÂN CTVLCLCĐ TẠI 2 THỜI ĐIỂM 2001 VÀ 2005
Bảng 3.16 So sánh triệu chứng lâm sàng của 52 công nhân CTVLCLCD tại 2 thời điểm 2001 và 2005 Triệu chứng SL % SL % tri P Khó thở khi gắng sức 32 61,5 43 82,7 <0.05 Khó thở thường xuyên 0 0 5 9,6 - Ho 37 | 71,2 50 96,2 <0.05 Khac dom 34.| 654) 43} 827! <005 Dau nguc 31 | 59,6 41 78,8 <0.05 100¬ PO 02001 903 : 561 712 65,4 701 — 603 503 403 307 204 104 : 03 cv Ho 2 ^ UTES Khạcđờm Đau ngực KTGS KTTX
Biểu đồ 3.4: So sánh triệu chứng lâm sàng của 52 công nhân
CTVLCLCD tai 2 thoi diém 2001 va 2005
Trang 31
Nhân xét
Năm 2001, đối tượng nghiên cứu đa phần có ho, khó thở khi gắng sức,
khac dom, dau ngực Tỷ lệ tương ứng là 71,2%; 61,5%; 65,4% và 59 6% Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai năm 2001 và 2005 về các triệu chứng ho, khó thở khi gắng sức, khạc đờm, đau ngực (với p<0,05)
Năm 2005, đối tượng nghiên cứu đa phần cũng có ho, khó thở khi gắng sức, khạc đờm, đau ngực nhưng tỷ lệ có triệu chứng tương ứng là 96,2%; 82,7%; 82,1% và 78,8%
3.5 SO SÁNH CHỨC NĂNG HÔ HẤP CỦA 52 CÔNG NHÂN CTVLCLCĐ, TẠI 2 THỜI ĐIỂM 2001 VÀ 2005
Bang 3.17: So sánh chức năng hô hấp của 52 công nhân CTVLCLCPĐ,
nhiễm bụi phổi tại 2 thời 2001 và 2005 Năm 2001 2005 | CNHH ae SL % SL % | Chức năng hô hấp bình thường 32 100 30 57,7 Hội chứng hạn chế 0 0 20 38,5 Hội chứng tắc nghẽn 0 0 0 0 Hội chứng hỗn hợp 0 0 2 3,8 Tổng số 52 100 52 100 Nhân xét: Chức năng hô hấp của đối tượng nghiên cứu trong lần đo
năm 2001, có kết quả 100% bình thường Năm 2005, xuất hiện 38,5% trường hợp có hội chứng hạn chế và 3,8% có hội chứng hỗn hợp Có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê giữa hai nhóm CNHH bình thường và CNHH không bình thường ở hai thời điểm 2001 - 2005 (với p<0,001)
Trang 323.6 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ SỰ THAY ĐỔI, KHÔNG THAY ĐỔI MẬT DO HAT SILICO CUA 52 CÔNG NHÂN
CTVLCLCĐ,TẠI THỜI ĐIỂM 2005
Bảng 3.18: Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và sự thay đổi, không
thay đổi mật độ hạt silico tại thời điểm 2005 Lâm sàng Ho Đau ngực Khó thở Khó thở | Khac đờm | thường khi gắng _Mật đề xuyên sức | SL} % | SL | % SL % SL % SL | % ¡ Mật độ không ' thay đổi sau 4 | 28 |933| 20 | 666 2 6,66 | 26 | 86,7] 25 | 83,3 | nam (n=30) | Mật độ tiến | triển sau 4 năm | 22 | 100 | 21 | 95,5 3 136 | 17 | 77,3} 18 | 81,8 | (n=22) |
Năm 2005, 30 trường hợp mật độ hat silico không đổi trong đó tỷ lệ các triệu chứng ho, đau ngực, khó thở thường xuyên, khó thở khi gắng sức và khac
đờm tương ứng là 93,3 %; 66,6 %; 6,66 %; 86,7% va83,3%
Nam 2005, 22 trường hợp tiến triển về mật độ hạt silico trong đó tỷ lệ các triệu chứng ho, đau ngực, khó thở thường xuyên, khó thở khi gắng sức và
khạac đờm tương ứng là 100%; 95,5%; 13,6%; 77,3% và 81,8%
3.7 MOI LIEN QUAN GIUA CNHH VA SU THAY DOI, KHONG THAY DOI MAT DO HAT SILICO CUA 52 CONG NHAN
CTVLCLCD SAU 4NAM
Bảng 3.19 Liên quan giữa CNHH và sự thay đổi, không thay đổi mật độ
X quang sau 4 năm
Trang 33| CNHH CNHH HCHC HCTN HCHH TS | MAT DO BT Mật độ không thay 19 10 0 1 30 đối sau 4 năm Mật độ tiến triển I1 10 0 l 22 sau 4 nam | TS 30 20 0 2 52
Nhận xét : Năm 2001 tất cả 52 trường hợp CNHH bình thường
Năm 2005, 30 trường hợp mật độ hạt silico không đổi trong đó 19 trường hợp CNHH BT, 10 trường hop HCHC, 1 trường hợp HCHH
Năm 2005, 22 trường hợp tiến triển về mật độ hạt silico trong đó II trường hợp CNHH BT, 10 trường hợp HCHC, 1 trường hợp HCHH
Trang 34CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM VI KHÍ HAU VA BUI CUA CTVLCL
CD (VI KHI HAU, BUI NAM 2001, 2002 VA 2003)
Theo bang 3.1,3.2,3.3 ta thay:
Tinh hinh vi khi hau: Trong ngày lấy mẫu vào mùa lạnh, trời có mưa rào
nhẹ, gió đông bác Nhiệt độ không khí thấp (12,5 - 15°C), độ ẩm tương đối cao
(70 - 84%), tốc độ gió thấp (đặc biệt tại phân xưởng nguyên liệu) làm cho bụi tồn lưu lâu trong không khí khu vực sản xuất
Tại phân xưởng tạo hình, nung cả 3 năm độ ẩm nằm trong giới hạn cho
phép, nhiệt độ đều cao hơn giới hạn cho phép làm tăng khả năng khuếch tán
bụi, tốc độ gió thấp (đặc biệt năm 2002) làm cho bụi tồn lưu lâu trong không khí khu vực sản xuất
Vào mùa nóng, chỉ có khu vực lò nung (lò vòng) nhiệt độ không khí cao làm tăng khả năng khuếch tán bụị
Nhìn chung tình hình vi khí hậu từ năm 2001 đến 2003 không có sự chênh lệch nhaụ
Bui và hàm lương silic tư do:
Năm 2001: Tại CTVLCLCĐ, vào mùa lạnh có 7/13 mẫu bụi môi trường và 6/13 mẫu bụi hô hấp, vượt nồng độ bụi tối đa cho phép (xấp xỉ 50%) trong đó, đáng lưu ý bụi ở phân xưởng nguyên liệu cao hơn phân xưởng tạo hình
(bụi toàn phần trung bình 22,6mg/m)), bụi hô hấp trung bình 11,9mg/m))
Hàm lượng silic tự do trong bụi hô hấp ở phân xưởng nguyên liệu trung
bình 10,8 — 19,7%, phân xưởng tạo hình - nung trung bình 21,6 - 14,48%
Năm 2003 một số bộ phận, nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp vượt quá
nồng độ tối đa cho phép cụ thể như sau:
Trang 35Nồng độ bụi toàn phần tại khu vực máy kẹp hàn (3,56%/mỶ) và cân phối
liệu, khi có máy sàng rung hoạt động (11,10mg/mỶ) vượt quá nồng độ tối đa
cho phép
Nồng độ bụi hô hấp tại khu vực nghiên cứu phế liệu (2,27 mg/m)) và kẹp
han (4,60 - 16,02 mg/m’) vuot quá nồng độ tối đa cho phép
Tóm lại, kết quả đo các năm tuy tình hình ô nhiễm bụi trong môi trường tại khu vực sản xuất có được cải thiện nhưng hàm lượng SiO, trong bụi vẫn chiếm tỷ lệ cao, kèm theo tình hình thời tiết luôn bất lợi như trời nắng nóng (nhiệt độ >30%) làm cho khả năng khuếch tán bụi tăng lên và tốc độ gió thấp làm cho bụi tồn lưu lâu trong môi trường không khí nơi làm việc Do đó nguy
cơ bệnh bụi phổi-silic vẫn tồn tạị
4 2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NĂM 2005 4.2.1 Bàn luận về tuổi và giới
Theo bảng 3.4: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu ở lứa tuổi 41 - 50 (71,2 %),
tiếp theo là 31 - 40 tuổi (15,4%), ngoài 50 tuổi (11,5%) và cuối cùng là dưới
30 tuổi (1,9%) Đối tượng > 50 tuổi là ít so với đối tượng công nhân khác (có
thể do mẫu nghiên cứu của chúng tôi còn hạn chế) Tỷ lệ phân bố công nhân mắc bệnh BPSL tai CTVLCLCD theo 4 nhóm tuổi đời là có sự khác biệt có
nghĩa thống kê với p < 0.001 Công nhân từ 50 tuổi trở lên khi mắc bệnh BPSL
nếu công nhân vẫn tiếp tục làm việc sẽ chuyển sang bộ phận khác hoặc sẽ nghỉ chế độ do Nhà nước quy định (không phải vì không mắc bệnh) Đối tượng dưới 30 tuổi tỷ lệ cũng rất thấp vì ở lứa tuổi đó công nhân tiếp xúc với bụi phổi-silic trong thời gian vẫn chưa nhiềụ
So sánh với kết quả nghiên cứu của Lê Trung và cộng sự [15], phân bố
tuổi đời của công nhân bị bệnh: số dưới 30 tuổi chỉ chiếm có 0,8%; từ 31 - 40 tuổi là 4,14%, 41 - 50 tuổi là 8,16% và trên 50 tuổi là 19,69% mắc bệnh
Trang 36Theo Lê Mạnh Kiểm [8§] cho thấy: ở nhóm tuổi dưới 30, tỷ lệ mắc
bệnh so với số điều tra cùng lứa tuổi 5,7%, nhóm 35 - 40 tuổi là 6,3%,
nhóm 41 - 50 tuổi là 5,6% và trên 50 tuổi là 9,5%
Vậy xu hướng tuổi đời của công nhân mắc BPSL càng tăng thì tỷ lệ bệnh BPSL cũng tăng theọ
Về giới tính:
Theo nghiên cứu 52 công nhân mắc BPSL tại CTVLCLCCĐ thấy nam giới chiếm tỷ lệ 78,8%, nữ giới chiếm tỷ lệ 21,2%
4.2.2 Bàn luận về tuổi nghề
Theo bảng 3.5: Tỷ lệ phân bố công nhân mắc bệnh BPSL tại CTVLCLCĐ
theo 4 nhóm tuổi nghề là có sự khác biệt có nghĩa thống kê với p<0.001 Tuổi nghề của đối tượng nghiên cứu từ 20 năm trở lên là cao nhất (46,2%) Tiếp
theo là đối tượng từ 16 - 20 năm (chiếm 34,6%), 11 - 15 năm là 9,6% và cuối cùng < 10 năm (9,6%)
Theo nghiên cứu của Lê Trung và cộng sự [15] công nhân tiếp xúc với bụi silic ở ngành luyện thép có tuổi nghề dưới 10 năm thì chưa mắc bệnh BPSL, từ 11 - 20 năm có 6,23% BPSL, trên 20 năm có12,41% mắc BPSL
Vậy xu hướng tuổi nghề của công nhân tiếp xúc với bụi silic càng cao thì
tỷ lệ mắc bệnh BPSL càng caọ
4.2.3 Bàn luận về đặc điểm các thể bệnh BPSL
Theo bảng 3.6 : các thể bệnh BPSL năm 2001 và 2005 ta thấy:
Nam 2005, phim chụp BPSL của công nhân CTVLCLCĐ có mật độ loại 0/1 chiếm đa số (61,6%), sau đó là loại 1/0 (17,3%), loại 1/1 (15,4%) và cuối cùng là loại 1/2 (0,7%)
Trang 374.2.4 Bàn luận về phân bố các thể bệnh BPSL theo tuổi đời
Theo bảng 3.7 và biểu đồ 3.1, ta thấy lứa tuổi mắc BPSL từ 41 - 50 là hay
gặp nhất, chiếm tỷ lệ 71,2% gin SU ‘uu
Tỷ lệ các trường hợp có mật độ loại 0/1, 1/0, 1/1 và 1/2 tương ứng là
61,53%, 17,3%, 15,38%, 5,76% Qua các trường hợp trên ta thấy tỷ lệ bệnh
càng nặng thì càng hiếm gặp phù hợp với nghiên cứu của Lê Văn Trung và Nguyễn Đắc Vinh [13], [20]
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đắc Vinh [20] thì tỷ lệ mật độ loại
0/1, 1/0, 1/1 và 1/2 trở lên tương ứng là 35%, 30%, 32,5% và 3,5%
Theo kết quả giám định của Viện Giám định y khoa Trung ương [6] đã
giám định trên 10.000 trường hợp bệnh bụi phổi-silic thì 0/1 là 40% thể p là
53,32%, thể q là 5,02% Các thể còn lại là 1,75%
Tóm lại lứa tuổi mắc BPSL thể nhẹ ( mật độ từ 011 đến 112) của công
nhân CTVLCLCĐ hay gặp nhất trong luận văn nghiên cứu là từ 41 - 50 tuổi
4.2.5 Bàn luận về phân bố các thể bệnh BPSL theo tuổi nghề
Theo bảng 3.8 và biểu đồ3.2 tỷ lệ bệnh BPSL của công nhân CTVLCLCĐ
loại tuổi nghề: < 10 năm; 10 - 15 năm, 16 - 20 năm, > 20 năm tương ứng là : 9,6%, 9,6%, 34,6%, 46,2%
Những đối tượng có tuổi nghề > 20 năm thấy mật độ loại: 0/1 chiếm
29%, 1/0 và 1/1 đều chiếm 7,6%, cuối cùng 1/2 chiếm 1,9%
Theo nghiên cứu của Lê Trung và cộng sự [12] thì tuổi nghề của công nhân mác bệnh BPSL ở ngành luyện thép dưới 10 năm chưa có bệnh, từ I1 - 20 năm là 6,23%, trên 20 năm là 12,41% Ngành sản xuất gạch chịu lửa có
bệnh BPSL cao nhất ở tuổi nghề trên 20 năm, chiếm tỷ lệ 11,8%
Trang 38Theo Nguyễn Đắc Vinh [20], tỷ lệ mắc bệnh BPSL của công nhân khai thác đá tại Bình Định: tuổi nghề < 5 năm (12,29%), tuổi nghề từ 5 - 10 năm (20%), tuổi nghề > 10 năm (37,84%)
Vậy tuổi nghề của công nhân tiếp xúc với bụi silic càng tăng thì tỷ lệ mắc bệnh BPSL càng tăng
4.3 Bàn luận về phân bố vị trí hạt silico năm 2001 và 2005
Theo bảng 3.9 và 3.10: Vị trí hạt silico nằm ở bên phổi phải chiếm
48,1%, phổi trái chiếm 13,4%, cả hai phổi chiếm 38,5%
Số trường hợp hạt silico chủ yếu nằm ở 1/3 giữa phổi chiếm 90,4%, ở
1/3 trên phổi chỉ chiếm 3,9% còn ở 1/3 dưới của phổi không có trường hợp nàọ Các trường hợp có vị trí phối hợp chỉ chiếm 5,7%
Ta có thể giải thích do cấu tạo giải phẫu của phế quản là phế quản gốc
phải chia sớm và dốc hơn phế quản gốc trái [1], [10], [19]
Còn đối với trường hợp không thấy BPSL ở 1/3 dưới của phổi vì các thể bệnh chúng ta nghiên cứu là các thể bệnh nhẹ, hình ảnh BPSL ở phía đáy phổi dễ lẫn với hình ảnh các mạch máu, phế quản, ở nữ giới còn có bóng vú làm
cho hình ảnh BPSL khó nhận định hơn [9]
4.4 Bàn luận về các hình ảnh bất thường ngoài bụi phổi phối hợp
Theo mục 2.7 ta không thấy các hình ảnh bất thường ngoài bụi phổi như
dày màng phổi, vơi hố màng phổi, tù và mờ góc sườn hoành hoặc các bệnh mắc phải như lao phổi, tim bẩm sinh ở tại hai thời điểm 2001 và 2005
4.5 Bàn luận về đánh giá tiến triển hình ảnh x quang, lâm sàng và enhh tại 2 thời điểm 2001 và 2005
4 S.1 Bàn luận về so sánh chất lượng kỹ thuật chụp phim BPSL tại hai
thời điểm 2001 và 2005
Trang 39Theo bảng 3.11 thấy chất lượng chụp phim tại hai thời điểm 2001 và 2005 đều tốt, tỷ lệ phim chất lượng kém, hỏng rất thấp Qua đó ta thấy không ảnh hưởng đến kết quả đọc phim
4 5.2 Bàn luận về sự so sánh mật độ BPSL của 52 công nhân CTVLCL CÐ tại hai thời điểm 2001 và 2005
Theo bảng 3.12 tại thời điểm năm 2001 có 42 trường hợp 0/Ip Sang năm 2005 thì 32 trường hợp giữ nguyên, 10 trường hợp tiến triển (19,2%) trong đó 7 trường hợp 1/0p (13,46%), 2 trường hợp 1/1p( 3,84%), 1 trường hợp 1/2p
Năm 2001 có 7 trường hợp BPSL loại mật độ 1/0 tới năm 2005 có 2 trường
hợp giữ nguyên, 5 trường hợp tiến triển thành loại mật độ 1/1
Năm 2001 có 2 trường hợp BPSL loại mật độ 1/1 tới năm 2005 có ] trường
hợp giữ nguyên, 1 trường hợp tiến triển thành loại mật độ 1/2
Tóm lại sau 4 năm có 10 trường hợp tiến triển lên loại mật độ cao
hơn Vậy tỷ lệ tiến triển bệnh BPSL của công nhân CTVLCLCĐ sau 4 năm
(từ 2001 đến 2005) là 10/52 trường hợp chiếm 19,2%
Theo nghiên cứu của Lê Trung và cộng sự [15], chụp lại sau 2 năm cho 475 đối tượng đã được chụp X.quang trước ở 2 ngành luyện thép và sản xuất gạch chịu lửa với tuổi đời chủ yếu từ 41 - 50 tuổi (58%) và tuổi nghề trên 20 năm nhằm mục đích theo dõi sự tiến triển của bệnh và tỷ lệ mơí mắc thấy: Tỷ lệ bệnh thể 0/1 ở ngành luyện thép là 12,8%, sản xuất gạch chịu lửa là 12,4% Tỷ lệ chung là 12,6% cao hơn lần chụp trước
Chụp lần I có 16 trường hợp mắc cũ, chủ yếu là 1/0p trong đó luyện thép có 06 người, sản xuất gạch chịu lửa 10 ngườị Kết quả đọc sau 2 năm trong số
16 bệnh nhân mắc cũ có 14 trường hợp vẫn giữ nguyên thể bệnh, 1 trường hợp
tiến triển từ 1/2p - 2/2p, 1 trường hợp từ 1/0p lên 1/0q Sau 2 năm có 2/16
trường hợp bệnh BPSL có tiến triển Và cả 2 trường hợp này đều là của gạch
chịu lửạ
Trang 40So sánh về tỷ lệ nhóm nghỉ ngờ với các nhóm tỷ lệ khác giữa hai năm 2001 và 2005 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.01
4.5.3 Bàn luận về so sánh kích thước và hình dáng hạt silico của 52 công
nhân CTVLCLCPĐ tại hai thời điểm 2001 và 2005
Theo bảng 3.13 và biểu đồ 3 ta thấy năm 2001 gồm loại kích thước p
chiếm đa số (96,2%), loại kích thước q chiếm 3,8%, phim chụp BPSL năm 2005 gồm loại kích thước p chiếm đa số (96,2%), loại kích thước q chiếm 3,8% Sau 4 năm không thấy sự thay đổi về kích thước và hình dáng hạt silico trên phim X quang phổi của 52 công nhân CTVLCLCĐ Như vay sau 4 nam hình dáng bụi phổi-silic không thay đổị Tất cả là loại tròn đềụ Trong loại
tròn đều thì chỉ có p và q Không có loại hỗn hợp cả p lẫn q.Không thấy xuất
hiện các loại khác
Theo nghiên cứu của Lê Trung và cộng sự [15], sau 2 năm chụp lại l6 trường hợp mẫu cũ (chủ yếu là 1/0 p/p) thì 14 trường hợp giữ nguyên thể bệnh, I trường hợp tiến trién tir 1/2 p/p thanh 2/2 p/p, 1 trường hợp từ 1/0 píp thành 1/0 p/q Như vậy chỉ có 1 trường hợp là kích thước thay đổị Theo nghiên cứu của Nguyễn Đắc Vinh [20] tại Công ty Khai thác đá Bình Định khi chụp cho 214 công nhân khai thác đá thì có 52 trường hợp mắc bệnh (24 trường hợp 1/0 p/p; 26 trường hợp 1/1 p/p; l trường hợp 2/1 p/p và 1 trường hợp là 2/2 p/p)
Như vậy ta có thể kết luận, da số công nhân mắc bệnh bụi phổi-silic đêu ở thể nhẹ, kích thước chủ yếu là loại pÍp và sau 4 năm thì cũng có thay đổi về
mật độ nhưng không nhiều, còn kích thước hạt silico thì không thay đổị 4 5.4 Bàn luận về vị trí BPSL tại hai thời điểm năm 2001 và 2005
Theo bảng 3.14 và 3.15 ta thấy cả hai thời điểm vị trí hạt silico ở phổi
phải là 50% năm 2001 và 48,1% năm 2005 vị trí hat silico 6 ca hai phổi là
36,6% năm 2001 và 38,5% năm 2005 Vị trí hạt silico tập trung chủ yếu ở 1/3
giữa phối, năm 2001 (100%) năm 2005 (90,4%)