1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân lập tác nhân gây bệnh nhiễm trùng rốn ở trẻ sơ sinh tại phòng khám sơ sinh BV.NĐI

6 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 199,58 KB

Nội dung

Mục đích của bài viết tìm ra tác nhân gây bệnh thường gặp cuả nhiễm trùng rốn từ đó đề nghị sử dụng kháng sinh hiệu quả trong điều trị nhiễm trùng rốn. Là phương pháp nghiên cứu tiền cứu, thống kê mô tả được tiến hành tại phòng khám sơ sinh BV. Nhi Đồng I, TP. HCM.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 PHÂN LẬP TÁC NHÂN GÂY BỆNH NHIỄM TRÙNG RỐN Ở TRẺ SƠ SINH TẠI PHÒNG KHÁM SƠ SINH BV.NĐI Nguyễn Kiến Mậu* TÓM TẮT Mục đích: tìm tác nhân gây bệnh thường gặp cuả nhiễm trùng rốn từ đề nghò sử dụng kháng sinh hiệu điều trò nhiễm trùng rốn Là phương pháp nghiên cứu tiền cứu, thống kê mô tả tiến hành phòng khám sơ sinh BV Nhi Đồng I, TP HCM Kết quả: Trong thời gian từ tháng 1/2000 đến tháng 12/2000 có tổng cộng 102 trẻ sơ sinh bò nhiễm trùng rốn chọn vào lô nghiên cứu cho thấy hai loại vi trùng Gram(+) Gram(-) phân từ dòch rốn với tỷ lệ 50%.Trong nhóm vitrùng Gram (+), Sta aureus chiếm tỷ lệ hàng đầu, Sta coagulase negative, Enterococcus Trong nhóm vi trùng Gram (-), E coli chiếm hàng đầu, Klebsiella spp Kết luận: Nhiễm trùng rốn trẻ sơ sinh thường gặp phòng khám sơ sinh với biểu thông thường tiết dòch mủ hôi chân rốn, viêm tấy đỏ quanh rốn … tác nhân gây bệnh gặp vi trùng Gram (+) Gram (-) nên điều trò, trẻ cần phát sớm xử trí cách việc săn sóc rốn cách sử dụng kháng sinh phổ rộng diệt vi trùng Gr (+) vaø Gr (-) SUMMARY ISOLATION OF BACTERIA FROM UMBILICAL CORD OF NEWBORN INFANTS WITH OMPHALITIS AT THE CHILDREN HOSPITAL NO IN HO CHI MINH CITY, VIETNAM Nguyen Kien Mau * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No 1: 21 - 26 Objectives: to find out the most common bacteria causing umbilical infections and to recommend effective antibiotics for treatment of umbilical infections Design: Prospective-discriptive study Setting: Outpatient neonatal room at the pediatric hospital no.1 in HCM city, Vietnam Participants: 102 newborns with dianosis of umbilical infection between Jan 2000 and Dec 2000 enrolled the study Intervention: Patients were evaluated for birth history, clinical manifestations, laboratory data(count blood cells), culture of umbilical discharges, blood cultures in case of expanded umbilical infection Results: Of the 102 newborns infants, bacterial cultures were performed of umbilical discharges Overall, Gram-positive organisms were isolated from 61 of 102 umbilical cultures(50%) and Gram-negative organisms were found in 61(50%) 23.5 % had multiple isolates with both Gram-positive cocci and Gramnegative enteric organisms present.In the Gram-positive bacterial group, Staphylococcus aureus dominated with 50(49%), then came Sta coagulase negative13(12,7%),the remaining is Enterococcus * BS Khoa sơ sinh- BV Nhi Đồng I –TPHCM In the Gram-negative organisms group, E.coli dominated with 30 (29,4%), Klebsiella spp.: 14(13,7%) and the remaining is Enterobacter spp., Pseudomonas * BS Khoa sơ sinh- BV Nhi Đồng I –TPHCM Chuyên đề Nhi 21 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nghiên cứu Y học Regarding the sentitiveness of bacteria, Gram-positive organisms were most sensitive to Vancomycin and Rifamycin (100%), Oxacillin and Bactrim (81,8%), Gentamycin (79,5%) and were little sensitive to Ampicillin and Cefotaxim(2,3%).Gram-negative organisms were most sensitive to Ciprofloxacine (84,4%), Cefotaxim, Ceftriazine, Ceftazidime and Gentamycin (75,5% to 66,6%), were little sensitive to Ampicillin and Bactrim(35,5% to 20%) Conclusion: There seemed to be an equal repartition of Gram-positive and Gram-negative bacteria isolated from umbilical cord of infants with omphalitis Treatmen of umbilical infection included clean cord care by using Alcohol 70% solution and choosing antibiotics by using a penicillinase- resistance penecillin with an aminoglycoside tiến hành đề tài mục đích tìm tác ĐẶT VẤN ĐỀ nhân gây bệnh thường gặp nhiễm trùng rốn sơ Trong năm 1800, quốc gia Phương sinh Tây, hàng ngàn trẻ sơ sinh chết năm nhiễm Mục đích nghiên cứu: trùng rốn, bao gồm uốn ván rốn.Tầm quan trọng Tìm tác nhân gây bệnh nhiễm trùng rốn việc săn sóc rốn trở nên rõ ràng thường gặp trẻ sơ sinh từ đề nghò sử dụng nhiễm trùng ngày vào đầu kháng sinh thích hợp điều trò năm 1900 Nhiễm trùng rốn nhiễm trùng gặp nước công nghiệp hóa Tỷ lệ xác ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN nhiễm trùng rốn rõ.Theo McKenna CỨU Johnson (1977) ước đoán khoảng 0,7% trẻ sơ Phương pháp nghiên cứu sinh nhập viện8 Theo báo cáo WHO (1990), nghiên cứu lớn bệnh viện mà trẻ sơ Tiền cứu, thống kê, mô tả, sinh tắm thường ngày hexachlorophene, Đối tượng nghiên cứu tỷ lệ nhiễm trùng rốn năm 0,5% trẻ đủ Được chọn vào lô nghiên cứu tháng cân nặng bình thường 2,08% trẻ thiếu tháng5,8 Về tác nhân gây bệnh, nghiên cứu thực Chamberlain vào năm 1936, Staphylococcus aureus Streptococcus hemolyticus vi trùng chủ yếu phân lập từ rốn nhiễm trùng1,2.Theo tác giả Pritchard J.A cộng (1950)11, tác nhân gây bệnh nhiễm trùng rốn thường gặp khoa dưỡng nhi nước phát triển S.aureus, E.coli Streptococcus nhóm B.Tuy nhiên, có báo cáo tác nhân gây nhiễm trùng rốn trẻ sơ sinh quốc gia phát triển Riêng Việt Nam, trẻ sơ sinh bò nhiễm trùng rốn thường gặp Theo báo cáo hàng năm cuả khoa sơ sinh BV.Nhi Đồng I cho thấy năm 1995 có 302 ca (tỷ lệ 16,85%) năm 1996 có 352 ca (18,79%).Nhiễm trùng rốn lưu trú da hay lan tỏa gây nhiễm trùng huyết Do 22 - Trẻ sơ sinh (≤ tháng tuổi), nam nữ, đến khám phòng khám sơ sinh BVNĐI từ tháng 1/2000 đến 12/2000 - Trẻ có biểu lâm sàng nghi ngờ nhiễm trùng rốn: (1) Rốn tiết dòch mũ, hôi, dơ (2) Tấy đỏ, nề đỏ da quanh rốn (3) Viêm mô tế bào, viêm mạch bạch huyết va øcân thành bụng quanh rốn lan rộng - Được đồng ý thân nhân bệnh nhi: * Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ rửa rốn dung dòch sát trùng trước cấy dòch chân rốn Phương pháp tiến hành Tất trẻ sơ sinh đủ tiêu chuẩn chọn bệnh tiến hành hỏi bệnh sử (yếu tố nguy nhiễm trùng, bệnh sử),khám lâm sàng (toàn thân Chuyên đề Nhi Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nghiên cứu Y học biểu rốn) Sau tiến hành làm xét nghiệm (tại khoa xét nghiệm sinh hóa vi trùng học BVNĐI), bao gồm: (1) Phết máu ngoại biên: đếm số lượng bạch cầu, bạch cầu đa nhân (2) Cấy dòch mũ rốn (3) Cấy máu bệnh nhi có dấu hiệu sau: * Nề đỏ, viêm tấy quanh rốn * Viêm tấy mô tế bào, viêm mạch bạch huyết thành bụng * Có kèm biểu toàn thân: sốt, lừ đừ, bỏ bú… Việc điều trò bao gồm: săn sóc rốn dung dòch Alcohol 70% với gòn vô trùng, chọn lựa kháng sinh kinh nghiệm: Oxacillin uống bệnh nhi nhiễm trùng rốn có tiết dòch mũ chỗ dùng Oxacillin với Gentamycin hay Cefotaxime nhiễm trùng rốn lan rộng Các số liệu nhập xử lý phần mềm Access 97, SPSS.version 7.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 1/2000 đến tháng 12 /2000 có tổng cộng 102 ca nhiễm trùng rốn chẩn đoán lâm sàng, có kết cấy dòch rốn (+) đồng ý thân nhân chọn vào lô nghiên cứu Bảng cho thấy phân loại nhiễm trùng rốn lâm sàng số bệnh nhân phân loại lô nghiên cứu.Chúng không ghi nhận trường hợp bò viêm tấy cân thành bụng lan rộng hay viêm mạch bạch huyết thành bụng Bảng 1: Phân loại nhiễm trùng rốn Phân loại Tiết dòch mũ rốn Viêm tấy da quanh rốn ∅ ≤ 2cm Số ca 90 12 Tỷ lệ % 88,2% 11.8% Viêm mạch bạch huyết lan rộng - Bảng nêu đặc điểm nhóm nghiên cứu ghi nhận yếu tố nguy kèm Chúng nhận thấy trẻ nam bò nhiễm trùng rốn nhiều trẻ nữ (62 so với 40 ca) khác biệt ý nghóa thống kê Đa số Chuyên đề Nhi trường hợp trẻ bò nhiễm trùng rốn sanh bệnh viện hay trung tâm y tế nhập viện từ nhà Bảng 2: Đặc điểm nhóm nghiên cứu - Nam 62ca (60,8%) - Nữ - Ngày tuổi 40 ca (39,2%) 13,85 ± 5,74 - Nơi ở: Tỉnh Thành phố 24 ca (23,6%) 76 ca(76,4%) - Nơi sinh: Bệnh viện Nhà, trạm xá - Lý đến khám nhiễm trùng rốn Lý khác - Cân nặng < 2,5kg > 2,5kg - Mẹ bò vỡ ối sớm - Trẻ săn sóc rốn nhà 93 ca (91,2%) ca(8,8%) 86 ca (84,3%) 16 ca (15,7%) ca (3,92%) 98 ca (96,1%) ca 40 ca (39,2%) Lý đưa trẻ đến khám thường thân nhân phát rốn dơ, hôi (84,3%) nhiên có khoảng 15,7% trường hợp trẻ đến khám lý khác (nhiễm trùng da, ho ).Chúng không ghi nhận yếu tố nguy cân nặng lúc sanh thấp < 2,5kg, nhiễm trùng ối lúc sanh Trẻ bò nhiễm trùng rốn lấy máu đếm số lượng bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính máu ngoại biên, nhận thấy số lượng bạch cầu đa nhân số lượng bạch cầu khác biệt nhóm nhiễm trùng rốn có viêm tấy da quanh rốn nhiễm trùng rốn tiết dòch mũ chỗ (bảng 3) Bảng 3: Số lượng bạch cầu bạch cầu đa nhân trung tính trẻ bò nhiễm trùng rốn Phân loại Viêm tiết dòch chỗ (n=90) Viêm tấy đỏ quanh rốn (n=12) Tổng cộng (n=102) Số lượng bạch cầu (×103/mm3) Số lượng Neutrophil (× 103 (mm3) 11,24 ± 3,825 5,15 ± 3,2 13,48 ± 5,427 6,99 ± 4,45 11,48 ± 4,04 5,345 ± 3,37 Khi phân lập vi trùng từ dòch rốn tổng số 102 bệnh nhi, ghi nhận: vi trùng Gram (+) chiếm tỷ lệ 50% Sta.aureus vi trùng Gram (+) hay gặp (76,9%).Còn vi trùng Gram (-) chiếm tỷ lệ 50% với vi trùng hay gặp E.coli, Klebsiellaspp (bảng 4) 23 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Vi truøng 6ram (-) 65 50 * E.coli 30 29,4 * Klebsiella spp 14 13,7 * Pseudomonas auruginosa 2,94 * Enterobcter spp * Proteus mirabilis 6,86 3,92 * Acinobacter spp 1,96 * Bacilli gram (-) oxidase (+) 1,96 * Citrobacter spp 1,96 * Morganella morgani 0,98 Trong có 26 trường hợp (25,5%) phân lập từ tác nhân gây bệnh trở lên có vi trùng Gram (+) Gram (-) bệnh nhân nhiễm trùng rốn.Trong số 12 bệnh nhi nhiễm trùng rốn có viêm tấy đỏ da quanh rốn tiến hành cấy máu nhưngkết (-) 120 100 84.4 75.5 57.7 KHAÙNG SINH (BAC = Batrim, AMP = Ampicillin, CEFO = Cefotaxim, CEFTA = Ceftazidime, CEFTRI = Ceftriazone, CEFU = Cefuroxime, CIPRO = Ciprofloxacin, GENTA = Gentamycin, POLY = Polymycin) BAØN LUAÄN 100 81.8 81.8 79.5 70.4 80 60 40 20 CEFO PNC GEN VAN RIFA OXA BAC ERY 2.3 2.3 Khaùng sinh (BAC = Bactrim, VAN = Vanconcycin, ERY = Erythromycin, GEN = Gentamycin, OXA = Oxacillin, PNC = Penicillin, RIFA = Rifamycin, CEFO = Cefotaxin) Hình 1: Sự nhậy cảm với kháng sinh vi trùng 6ram (+) gây nhiễm trùng rốn 24 90 75.5 73.3 66.6 66.6 80 70 60 50 35.5 31.1 40 20 30 20 10 Hình 2: Sự nhậy cảm với kháng sinh vi trùng 6ram (-) gây nhiễmtrùng rốn Độ nhậy cảm KS(%) 100 Độ nhậy cảm KS(%) POLY GEN CIPRO * Enterococcus CHLOR 49 12,7 CEFU 50 13 CEFTRI * Sta.aureus * Sta.coagulase negative CEFTA Tỷ lệ % 50 CEFO Số ca 65 AMP Vi trùng phân lập từ dòch rốn Vi trùng 6ram (+) Về kết kháng sinh đồ cấy dòch rốn trẻ bò nhiễm trùng rốn, nhận thấy đa số vi trùng Gram (+) nhậy cảm với kháng sinh Rifamycin Vancomycin- nhậy cảm với Penicillin (hình 1) - vi trùng Gram (-) nhậy cảm với Ciprofloxacin đa số kháng với Ampicillin hay Chloramphenicol (hình 2) BAC Bảng 4: Phân lập vi trùng gây bệnh từ dòch rốn trẻ bò nhiễm trùng rốn Nghiên cứu Y học Việc áp dụng kỹ thuật vô trùng, đời nhiều loại kháng sinh săn sóc rốn cách sau sinh làm giảm tình trạng nhiễm trùng rốn Nhiễm trùng rốn tương đối gặp nước phát triển,tỷ lệ xác mắc nhiễm trùng rốn rõ4,5 Trong nghiên cứu bệnh viện lớn trẻ sơ sinh tắm sau sanh thường quy dung dòch Hexachlorophene, tỷ lệ mắc nhiễm trùng rốn vòng năm 0,5% trẻ sơ sinh có cân nặng bình thường 2,08% trẻ sơ sinh non8 Có chứng cho thấy nhiễm trùng rốn thường gặp nước phát triểm.Một nghiên cứu bệnh viện cho thấy số 47% trẻ nhập viện nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng rốn nguồn vào bệnh viện, có tới 21% trẻ nhập viện lý khac có nhiễm trùng rốn kèm9 Một Chuyên đề Nhi Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 nghiên cứu tiền cứu khu ổ chuột ngoại ô n Độ,tỷ lệ nhiễm trùng rốn 30/1000 10 Theo báo cáo hàng năm khoa sơ sinh BVNĐI, năm 1995 có 305 ca (tỷ lệ 16,8%), năm 1996 có 352 ca (18,79%) Qua kết nghiên cứu 102 trẻ bò nhiễm trùng rốn phòng khám sơ sinh,chúng nhận thấy yếu tố nguy nhiễm trùng rốn nhắc đến Davies4 nhẹ cân, vỡ ối sớm, sanh không vô trùng không ghi nhận có ý nghóa lô nghiên cứu.Trẻ bò nhiễm trùng rốn đa số có biểu chỗ tiết dòch mủở chân rốn 90 (88,2%), viêm tấy chỗ quanh rốn 12 (11,8%) không ghi nhận trường hợp viêm tấy cân lan rộng Trong số 102 ca nhiễm trùng rốn có 60 ca không săn sóc rốn nhà từ lúc sau sinh, 40 trẻ săn sóc nhànhưng qua tìm hiểu nhận thấy trẻ săn sóc không cách sau băng kín rốn, có lẽ nguyên nhân làm tăng nguy nhiễm trùng rốn12,13 Về kết xét nghiệm máu, theo báo cáo cuả tác giả Chamberlain J.W., Wilbert H.Mason1,4, trẻ bò nhiễm trùng rốn có kèm viêm tấy cân có tăng đáng kể số lượng bạch cầu bạch cầu Neutrophil so với bệnh nhân biến chứng Trong lô nghiên cứu nhận thấy số lượng bạch cầu bạch cầu Neutrophil cuả trẻ nhiễm trùng rốn có viêm tấy đỏ da quanh rốn khác biệt so với trẻ nhiễm trùng rốn có tiết dòch chỗ (p>0,05) số lượng bạch cầu cuả trẻ nhiễm trùng rốn không khác biệt so với trẻ bình thường(bảng 3) Về vi trùng học, nghiên cứu trước nhấn mạnh đến tầm quan trọng cuả vi trùng Streptococcus pyogenes Sta aureus gây nhiễm trùng rốn 1,2,3 Theo tác giả Pritchard J.A cộng sự, tác nhân vi trùng gây nhiễm trùng rốn khoa dưỡng nhi nước phát triển S aureus, E coli Streptococci nhóm B 15 Trong nghiên cứu này, ghi nhận nhóm vi trùng Gram(+) Gram (-) gây bệnh với tỷ lệ nhau(50%) Vi trùng Gram(+) chiếm ưu S.aureus, vi trùng Gram(-) chiếm ưu E.coli, Klebsiell spp (bảng 4), có tới 25,5% trường hợp phân lập Chuyên đề Nhi hai loại vi trùng bệnh nhi Điều phù hợp với nghiên cứu báo cáo Wilbert H.Mason cộng 1967 4,6,7.Theo nghiên cứu Faridi M.A CS,72% trẻ bò nhiễm trùng rốn đưọïc sinh bệnh viện vi trùng Gr (-), chủ yếu E.coli Klebsiella spp - vi trùng Gr (+) (chủ yếu Sta.aureus) thường gặp trẻ sinh nhà9 Trên kết kháng sinh đồ cho thấy vi trùng Gr (+) (chủ yếu S.aureus) nhậy cảm với kháng sinh Vancomycin Rifamycin (100%) nhậy với Oxacillin Bactrim (81,8%), nhậy với Gentamycin (79,5%) nhậy cảm với Penecillin Cefotaxim (2,3%) (hình 1) Trong vi trùng Gr (-) nhậy cảm cao với Ciprofloxacin (84,4%), nhậy với Cefotaxim, Ceftazidine, Ceftriaxone, Gentamycin (với tỷ lệ 66,6% → 75,54%), nhậy với Ampicillin Bactrim (hình 2) Trong điều trò sử dụng kháng sinh Oxacillin uống từ 5- ngày trường hợp nhiễm trùng rốn tiết dòch mũ chỗ dùng Oxacillin phối hợp Getamycin Cefotaxim dạng chích trường hợp nhiễm trùng rốn có viêm tấy đỏ quanh rốn Đồng thời trẻ săn sóc rốn gòn vô trùng dung dòch Alcohol 70% Chúng nhận thấy thời gian rốn mũ trung bìnhlà ± 1,8 ngày, không ghi nhận trường hợp nàocó biến chứng sốc nhiễm trùng hay tử vong.Vì đề nghò điều trò nhiễm trùng rốn trẻ sơ sinh việc săn sóc rốn cách vô trùng nên sử dụng kháng sinh diệt vi trùng Gr (+) Gr (-) khuyến cáo OMS, nhiễm trùng rốn nên dùng kháng sinh phổ rộng đường chích (Ampicillin + Gentamycin) KẾT LUẬN Nhiễm trùng rốn trẻ sơ sinh thường gặp phòng khám sơ sinh với biểu thông thường tiết dòch mũ hôi chân rốn, viêm tấy đỏ quanh rốn … tác nhân gây bệnh gặp vi trùng gram (+) gram (-) nên trongđiều trò, trẻ cần phát sớm xử trí cách 25 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 việc săn sóc rốn cách sử dụng kháng sinh phổ rộng diệt vi trùng Gr (+) Gr (-) TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Chamberlain J.W Omphalitis in the newborn_ J.Pediatrics 1936, 9: 215-222 Cullen J.S Embryology, anatomy and diseases of the umbilicus Philadelphia _ Saunders, 1916: 70-105 Cecil C.C, Castle W.K, Motimer E.A _ Group A Streptococcal infection in newborn nurseries Pediatric 1970, 96: -854 Wilbert H.Mason,et al - Omphalitis in the newborn infant - Ped Infect Dis.J 8: 521 - 525, 1989 WHO/RHT/MSM - Care of the Umbilical cord A review of the evidence 1998 1-35 10 11 12 13 Nghiên cứu Y học William J.B Disorder of the umbilical cord - Diseases of the newborn Shaffer Arery 1991 - 694 - 701 John P Cloherty.Manual of Neonatal care, 1993,159 Mc Kenna H., Johnson D Bacteria in neonatal omphalitis Pathology, 1977, 9: 111 - 113 Faridi MM et al Omphalitis neonatorum - J.Indian Med.Assoc, 1993, 91: 283 - 285 Singhal PK et al Neonatal morbidity and mortality in ICDS urban slums Indian Ped 1990, 17; 485-8 Pritchard JA et al William’s Obstetrics - 7thedi Newyork Appleton - Century- Crofts, 1980 Zepeda M Selected maternal-infant care practices of Spanish-speaking women JOGN Nursing,1982, 371 374 Chen PCY An analysis of customs related to childbirth in rural Malay culture Trop Geo Med,1973, 25; 192 204 Chuyên đề Nhi ... tác nhân gây bệnh nhiễm trùng rốn việc săn sóc rốn trở nên rõ ràng thường gặp trẻ sơ sinh từ đề nghò sử dụng nhiễm trùng ngày vào đầu kháng sinh thích hợp điều trò năm 1900 Nhiễm trùng rốn nhiễm. .. trường hợp (25,5%) phân lập từ tác nhân gây bệnh trở lên có vi trùng Gram (+) Gram (-) bệnh nhân nhiễm trùng rốn. Trong số 12 bệnh nhi nhiễm trùng rốn có viêm tấy đỏ da quanh rốn tiến hành cấy... Gentamycin) KẾT LUẬN Nhiễm trùng rốn trẻ sơ sinh thường gặp phòng khám sơ sinh với biểu thông thường tiết dòch mũ hôi chân rốn, viêm tấy đỏ quanh rốn … tác nhân gây bệnh gặp vi trùng gram (+) gram

Ngày đăng: 23/01/2020, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w