Bệnh nhiễm trùng máu ở trẻ sơ sinh và những điều mẹ cần biết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...
Lựa chọn kháng sinh đường tiêm trong nhiễm trùng nặng ở trẻ sơ sinh Chọn kháng sinh đơn giản, rẻ tiền và việc phối hợp kháng sinh có hiệu quả để điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh tại cộng đồng đang còn nhiều thách thức đặt ra. Do thiếu dữ liệu về nguyên nhân gây bệnh, khả năng vi khuẩn gây bệnh, tính hiệu quả, dược động học và tính an toàn của thuốc ở trẻ sơ sinh. Các kháng sinh an toàn, tốt có thể đắt tiền hoặc không thực tế ở các nước đang phát triển và có thể sự gia tăng đề kháng của kháng sinh sau này,và một vấn đề phát sinh trong điều kiện y tế của nhiều nước đang phát triển. LỰA CHỌN KHÁNG SINH Các kháng sinh có thể sử dụng trong chiến lược dựa trên cộng đồng ở các nước đang phát triển được thảo luận chi tiết dưới đây: Ampicillin và Penicillin G Ampicillin đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị cho trẻ sơ sinh như là một kháng sinh được sử dụng để điều trị theo kinh nghiệm đối với nhiễm khuẩn huyết sơ sinh khởi phát sớm và viêm màng não. Phối hợp thuốc với gentamicin để hiệp lực hoạt tính chống liên cầu nhóm B (GBS), enterococci, Listeria monocytogenes và một số Enterobacteriaccae (như Enterobacter spp, Proteus spp, E.choli). Ampicillin và gentamicin đang là các kháng sinh tuyến đầu, chăm sóc chuẩn để điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh ở các nước đang phát triển cũng như các nước phát triển. Mặc dù Ampicillin vẫn là kháng sinh lựa chọn ở tuyến đầu phù hợp với khả năng y tế, việc sử dụng ở tuyến dựa trên cộng đồng là không khả thi do cần dùng liều hơn 1 lần/ngày. Hơn nữa, sự đề kháng tăng lên đối với các trực khuẩn Gram âm. Klebsiella spp thực chất đề kháng với Ampicillin và hầu hết các chủng tụ cầu vàng hiện nay cũng đã đề kháng với Ampicillin. Thời gian bán hủy của Ampicillin là 5 – 6 giờ ở sơ sinh <7 ngày tuổi và 2 giờ ở trẻ lớn hơn. Bởi vậy, trẻ <1 tuần tuổi cần duy trì khoảng cách liều thích hợp là 2 lần/ngày, đối với trẻ lớn hơn phải dùng 3 – 4 lần/ngày. Ampicillin thấm thấp vào dịch não tủy bình thường nhưng mức độ thấm vào dịch não tủy tăng lên khi màng não bị viêm, nhưng phải dùng liều cao hơn (200 – 300 mg/kg/ngày) để đạt được nồng dộ ức chế tối thiểu (MIC) trung bình thích hợp để chống các vi khuẩn ở trong dịch não tủy. Nói chung, ampicillin ưa chuộng hơn penicillin G do hoạt tính chống một số vi khuẩn Gram âm nhưHaemophilus Influenzae, E.coli, Proteus spp, Shigella spp; hoạt tính chống Listeria tăng lên; hoạt tính chống enterococci tăng nhẹ; và hoạt tính chống Neisseria meningitides tương đương. Tuy nhiên, cần chú ý rằng ampicillin hơi ít tác dụng chống liên cầu A và B và phế cầu hơn so với penicillin G. Penicillin G vẫn ưa chuộng để điều trị nhiễm khuẩn do Treponema pallidum và não mô cầu hơn ampicillin. Thời gian bán hủy của penicillin G liên quan nghịch với cân nặng lúc sinh và tuổi thai, với khoảng 1.5 – 10 giờ trong tuần đầu sau sinh. Thời gian bán hủy ở trẻ >7 ngày tuổi từ 1.5 – 4 giờ. Trong viêm màng não, penicillin không thấm vào dịch não tủy tốt; tuy nhiên, nồng độ trong dịch não tủy đủ để điều trịTreponema pallidum. Bảng 1: Các cân nhắc đặc biệt về dược học trong điều trị những trùng sơ sinh nặng. CÁCH DÙNG THUỐC Tĩnh mạch hoặc tiêm bắp Tiêm bắp Đường uống Chưa trưởng thành sinh lý về chuyển hóa enzyme [chẳng hạn Glucuronyl transferase gan, lipase tụy (khử este hóa)] Thể tích dịch ngoại bào lớn (mức đỉnh Triệu chứng bệnh nhiễm trùng máu trẻ em & cách điều trị Nhiễm trùng máu trẻ sơ sinh tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào hệ tuần hoàn máu trẻ, sản sinh độc tố khiến trẻ bị trúng độc, dẫn đến triệu chứng nguy hiểm không phát điều trị kịp thời Nhiễm trùng máu bệnh nặng, nguy hiểm đến tính mạng trẻ thường có kèm theo viêm màng não mủ Bệnh xảy trước, sau sinh Nhiễm trùng máu xảy sớm xảy muộn từ đến hai tuần sau sinh Trẻ sinh dễ nhiễm trùng lúc sinh không thực đỡ đẻ (bàn tay người đỡ sạch, dụng cụ sạch, nơi đẻ sạch…) vi trùng qua da, dây rốn vào máu, lan tràn khắp thể, có não, gây viêm não – màng não, dễ để lại di chứng kể điều trị tích cực Nguyên nhân nhiễm trùng máu – Những trường hợp nhiễm trùng máu trước sinh thường thời gian mang thai, mẹ bầu mắc bệnh rubella, toxoplasmosis, nhiễm trùng đường tiết niệu… Những vi khuẩn gây bệnh thông qua thai gây ảnh hưởng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đến hệ tuần hoàn máu trẻ – Những trường hợp vỡ ối sớm tạo hội cho vi khuẩn hệ sinh dục xâm nhập vào màng ối, làm nhiễm khuẩn nước ối Nếu thai nhi nuốt phần nước ối bị “ô nhiễm” này, nguy viêm phổi, viêm dày phát triển thành nhiễm trùng máu cao – Nhiễm trùng máu sau sinh vi khuẩn xâm nhập vào máu thông qua niêm mạc da, đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tiết niệu… Đặc biệt, nguy nhiễm trùng cuống rốn bé không chăm sóc kỹ cao Triệu chứng nhiễm trùng máu cách điều trị Tùy thuộc vào loại vi khuẩn xâm nhập vào thể bé mà biểu thay đổi khác Chẳng hạn, trẻ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B xuất biểu bệnh viêm phổi, viêm màng não ngừng thở, hạ huyết áp… Nhiễm trùng máu tụ cầu khuẩn thường biểu xương da, phổ biến tình trạng viêm da nhiễm trùng Dấu hiệu nhận biết nhiễm trùng máu trẻ đa dạng, dễ bị “nhận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhầm” với nhiều bệnh khác Tuy nhiên, đa số trường hợp, trẻ có biểu sau Mẹ lưu ý nhé! * Sốt cao 38 độ nhiệt độ thể xuống thấp bơn 35 độ * Không có sức ăn, chí uống sữa * Phản ứng chậm, khóc yếu * Buồn ngủ ngủ li bì * Có biểu suy hô hấp thở nhanh, thở khò khè * Có biểu rối loạn tiêu hóa tiêu chảy, nôn ói, trướng bụng… * Da vàng tím tái, xanh xao Chăm sóc điều trị nhiễm trùng máu cho trẻ Tùy loại vi khuẩn xâm nhập vào máu mà trẻ có biểu lâm sàng sớm muộn khác nhau, tiên lượng bệnh thời gian sử dụng kháng sinh khác Chẳng hạn, máu nhiễm liên cầu nhóm B triệu chứng xuất sau sinh 3-4 giờ, muộn 1-2 tuần với biểu bệnh viêm phổi, viêm màng mão mủ (ngừng thở, huyết áp hạ…) Nếu bệnh tụ cầu (ít gặp hơn) thường nặng có biểu xương da (viêm da nhiễm trùng) Sự phát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí triển bé trai & bé gái tháng tuổi Để việc điều trị đạt kết cao, thiết phải làm kháng sinh đồ để tìm loại thuốc đặc trị với loại vi trùng gây bệnh Trường hợp nhiễm trùng máu có kèm theo viêm màng não mủ thời gian dùng kháng sinh đặc trị phải kéo dài tuần Ngoài ra, phải điều trị tích cực triệu chứng kèm tình trạng nước, co giật trẻ nôn nhiều Nhiễm trùng máu trẻ liên quan nhiều đến bà mẹ thời kỳ mang thai, điều kiện môi trường nuôi dưỡng trẻ, thời gian chuyển dạ, thời gian vỡ ối, tình trạng can thiệp lúc sinh… Vì vậy, bà mẹ cần nâng cao kiến thức chăm sóc thai nghén, khám thai định kỳ; có viêm nhiễm âm đạo (hoặc bệnh lây qua đường tình dục…) phải chữa trị triệt để Khi đẻ, phải đến sở y tế để nữ hộ sinh theo dõi đỡ Dụng cụ đỡ phải tiệt trùng, bàn tay người đỡ phải rửa nước chín, găng vô trùng Nếu thai phụ vỡ ối sớm, phải dùng kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn Khi chăm sóc trẻ, phải rửa tay thật xà phòng diệt khuẩn để tránh làm lây lan tái nhiễm cho trẻ; dùng tã lót, áo mũ vô trùng Đặc biệt thấy trẻ có triệu chứng nêu trên, cần đưa đến bệnh viện Cách phòng nhiễm trùng máu Để phòng nhiễm trùng máu bậc cha mẹ nên cho trẻ tiêm chủng đầy đủ bệnh có vắc xin phòng ngừa, để tránh nhiễm bệnh truyền nhiễm dẫn tới diễn biến nặng gây nhiễm trùng máu Những trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy nhiễm khuẩn đường tiêu hóa phải đặc biệt theo dõi diễn biến bệnh, cho trẻ ăn thức ăn mềm, đầy đủ dinh dưỡng Việc chữa trị nhiễm trùng máu phức tạp Trẻ bị nhiễm trùng máu phải điều trị tích cực, nhiều trường hợp phải lọc máu Các trường hợp bị nhiễm trùng máu cần có theo dõi bác sĩ chuyên khoa nhi để phát kịp thời biến chứng nguy hiểm đến tính mạng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là đối tƣợng đƣợc quan tâm ở mọi thời đại. Sự phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần của trẻ em hôm nay là sự hứa hẹn cho sự phát triển của xã hội sau này. Ở Việt Nam cuộc sống của 26 triệu trẻ em ngày nay đã đƣợc cải thiện hơn nhiều so với cách đây hai thập kỷ. Tuy nhiên, công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em/ kế hoạch hóa gia đình mặc dù đƣợc nhà nƣớc, ngành y tế và toàn xã hội quan tâm, nhƣng tử vong ở trẻ em đặc biệt ở lứa tuổi sơ sinh còn ở mức khá cao và NKH là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong ở trẻ sơ sinh, chiếm khoảng 30 – 50% tử vong sơ sinh mỗi năm ở các nƣớc đang phát triển [25]. Khi mới đẻ, đứa trẻ non nớt cả về vật chất và trí lực, rất dễ bị tác động của bệnh tật, nuôi dƣỡng, chăm sóc, môi trƣờng xã hội.Ở các nƣớc chậm phát triển và đang phát triển tỷ lệ tử vong ở lứa tuổi này còn rất cao, do điều kiện kinh tế văn hóa còn bị hạn chế nờn cỏc bệnh nhiễm trùng vẫn còn phổ biến và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em đặc biệt là NKH sơ sinh.Theo nguồn tài liệu của tổ chức NNPD năm 2002 , tỷ lệ mắc NKH sơ sinh chiếm 30 trong số 1000 trẻ sinh ra [25]. Khi trẻ bị NKH, đặc biệt là trẻ sơ sinh, ngoài nguy cơ tử vong cao việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn, chƣa kể đến những di chứng để lại ở một số trẻ đƣợc cứu sống. Do đặc điểm về thiếu hụt miễn dịch ở trẻ mới đẻ nên sơ sinh rất dễ bị NKH. Hơn nữa, các dấu hiệu lâm sàng trong nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh rất nghèo nàn, không có triệu chứng đặc hiệu. Vì vậy việc nắm chắc các đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, các kết quả cận lâm sàng để giúp chẩn đoán sớm và can thiệp kịp thời là việc làm rất quan trọng. 2 Với lý do trờn tụi quyết định chọn đề tài: “Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Bệnh viện nhi trung ương” làm khóa luận tốt nghiệp với những mục đích sau: 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng ở trẻ sơ sinh mắc NKH. 2. Mô tả các đặc điểm cận lâm sàng ở trẻ sơ sinh mắc NKH. 3. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình mắc NKH sơ sinh. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Định nghĩa 1.1.1. Định nghĩa NKH Bacteremia là sự có mặt của vi khuẩn sống ở trong máu đƣợc xác minh bởi cấy máu dƣơng tính. Bacteremia có thể kèm theo triệu chứng gọi là Stepticemia ( nhiễm khuẩn huyết) hoặc không triệu chứng, thƣờng đƣợc gọi là vãng khuẩn huyết (Bacteremia) [3]. 1.1.2. Định nghĩa NKH sơ sinh Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh là bệnh của trẻ dƣới 1 tháng tuổi có biểu hiện bệnh trên lâm sàng và cấy máu dƣơng tính [17]. 1.2. Đặc điểm hệ thống miễn dịch ở trẻ sơ sinh Sau khi đẻ, tổ chức lymphoid của trẻ nhận đƣợc những kích thích mạnh, chủ yếu từ đƣờng ruột do sự sinh sản vi khuẩn ồ ạt, do tổ chức lympho phát triển mạnh. Các tế bào lympho trong máu ngoại biên di cƣ đến các hạnh bạch huyết đặc biệt các hạch mạc treo ruột. Các hạch này to lên, các trung tâm miễn dịch phát triển mạnh, số lƣợng plasmocyte sinh globulin miễn dịch tăng lên. Ngƣời ta đã chứng minh đƣợc rằng nếu cách li con vật trong môi trƣờng vô khuẩn thì tổ chức bạch huyết không phát triển đƣợc. 1.2.1. Miễn dịch dịch thể: Tổng hợp các globulin miễn dịch: - IgG: Nồng độ IgG của trẻ sơ sinh bằng hoặc cao hơn trong máu mẹ, trong đó khoảng 90% là do IgG của mẹ truyền sang, còn khoảng 15% đến 20% là do tổng hợp của trẻ. Tuy nhiên, tốc độ tổng hợp IgG còn thấp, tốc độ giáng IgG của mẹ truyền sang cao nên lƣợng IgG toàn phần của trẻ giảm nhanh trong tháng đầu, đến cuối tháng chỉ còn khoảng 50% mức độ ban đầu. Theo tác giả, sự tổng hợp IgG của con 4 phụ thuộc vào lƣợng IgG của mẹ, hàm lƣợng IgG của mẹ càng cao thì sự tổng hợp IgG của con càng ít. Đối với các trẻ đẻ non nồng độ Ig nói chung thấp. Sự tƣơng quan giữa logarit hàm lƣợng IgG của trẻ với tuổi thai tinh theo tuần: Log IgG = 0,051 tuổi thai( tuần) Bệnh nhiễm trùng mắt ở trẻ sơ sinh Các thầy thuốc chăm sóc trẻ sơ sinh thường hội chẩn với các nhà nhãn khoa để phát hiện các bệnh nhiễm trùng từ trong bụng mẹ ở trẻ được sinh ra nhỏ hơn so với tuổi thai và khi có các dị thường bẩm sinh kết hợp với dị tật ở mắt. Các bệnh nhiễm trùng mắt ở trẻ sơ sinh thường do các tác nhân sau: Vi khuẩn Viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh do bất kì tác nhân nào cũng cần thiết phải xét nghiệm chất tiết kết mạc, vì từ những nhiễm trùng khu trú tại mắt ở trẻ sơ sinh có thể dẫn đến nhiễm trùng nặng toàn thân. Nếu trẻ có biểu hiện ốm yếu mệt mỏi, cần phải nuôi cấy hệ thống (máu, dịch não tuỷ và nước tiểu) và có thể phải chỉ định kháng sinh toàn thân. Cần thiết nhuộm Gram (đối với song cầu Gram âm), nhuộm Giemsa (đối với Chlamydia trachomatis), và những nuôi cấy khác nữa cũng cần thiết. Mắt bị nhiễm lậu cầu (Neisseria gonoreae) thường kết hợp với nhiễm trùng huyết sơ sinh. Chẩn đoán dễ dàng bằng nuôi cấy dử mắt trong môi trường yếm khí. Điều trị sau khi đã có kết quả nuôi cấy bằng penicillin toàn thân. Điều trị mắt dự phòng làm giảm đáng kể nguy cơ của những bệnh tại chỗ và toàn thân ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên có thể xuất hiện viêm kết mạc do hoá chất trong vòng 24 giờ sau khi sử dụng nitrat bạc để phòng viêm mắt do lậu cầu ở trẻ sơ sinh. Nên hiện nay nhiều bệnh viện sử dụng mỡ Erythromycin hoặc mỡ Tetraxyclin để thay thế. Virút Mắt thường nhiễm virút qua đường nhau thai, đặc biệt là virút cự bào và rubeola. Những biểu hiện ở mắt trong bệnh nhiễm virút mạn tính trong tử cung thường giống nhau, để chẩn đoán tìm thấy đục thể thuỷ tinh, loạn sản võng mạc, hoại tử hắc võng mạc và thể vùi virút. Một số virút có thể được nuôi cấy từ thể thuỷ tinh của mắt nhiễm bệnh sau hàng tháng hoặc hàng năm sau khi sinh. Bằng chứng về nhiễm virút có thể khẳng định bằng sự phân lập được virút từ nuôi cấy ngoáy họng, máu, nước tiểu. Nhiễm virut trong tử cung mạn tính có thể xác định bằng nồng độ IgM trong huyết thanh tăng. Trong khi nhiều nhiễm virút ở trẻ sơ sinh không điều trị được, nhiễm viruts ecpet có thể điều trị được bằng adenosin arabinoside. Nấm Nhiễm trùng huyết do Candida albicans là bệnh hiếm gặp ở trẻ sơ sinh, mặc dù nó dường như rất thường xuyên gặp ở trẻ sau điều trị kháng sinh kéo dài. ở trẻ nhiễm nấm candida toàn thân, viêm mủ nội nhãn do Candida có thể nhận thấy qua mảng đục trong dịch kính bao quanh những tổn thương trắng lơ lửng, nhiễm nấm candida có thể điều trị hiệu quả bằng amphotericin B. Ký sinh trùng Toxoplasmosa là một trong những nguyên nhân thường xuyên nhất gây nên bệnh viêm hắc võng mạc. Bệnh thường mắc phải vào 3 tháng thứ 2 của thời kỳ thai nghén và liên quan đến trì trệ phát triển về trí tuệ và úng thuỷ não. Biểu hiện về mắt bao gồm viêm gai thị cùng với viêm hắc võng mạc. Chẩn đoán xác định bằng phản ứng nhuộm Sabin-Feldman hoặc Elisa. Có thể điều trị bằng pyrimethamin, nhưng tiên lượng về phục hồi thị lực thì rất kém. Chuẩn bị bệnh nhân gây mê trước phẫu thuật mắt Để chuẩn bị các bước cụ thể và đánh giá được tình trạng của bệnh nhân, từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời trước, trong và sau mổ thì người gây mê và phẫu thuật viên cần có sự hợp tác chặt chẽ, đồng thời phải có sự phối hợp giữa người nhà, bệnh nhân với thầy thuốc. Chúng tôi xin giới thiệu hai tình huống thường gặp để người nhà, bệnh nhân và phẫu thuật viên hợp tác nhằm cho ca mổ đạt hiệu quả cao và NHIỄM TRÙNG MUỘN Ở TRẺ SƠ SINH TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu một số triệu chứng lâm sàng và yếu tố nguy cơ có liên quan đến nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh. Xác định các tác nhân gây bệnh; đề nghị kháng sinh trị liệu. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả, cắt ngang. Kết quả: Trong 113 ca khảo sát: Ta nhận thấy 94,6% có / 1 triệu chứng lâm sang (rốn ẩm, mũ da, da tím, thở nhanh, bụng phình) +/ dấu hiệu cận lâm sang (bạch cầu ↑, neutrophile ↑, CRP ↑, cấy máu, dịch rốn, da dương tính). Các vi trùng gây bệnh: staphylococuss (đặc biệt là staphylococuss coagulase (-)), Klebiella, Ecoli. Kháng sinh trị khởi đầu: Oxacilline + Gentamycine hoặc Oxacilline + Claforam + Gentamycine ( nếu bệnh nhân nhập từ cấp cứu, phòng khám). Tienam + Vancomycin + Netromycin nếu bé đang được điều trị tại bệnh viện (nhiễm trùng bệnh viện). Kết luận: Triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu. Vi trùng thường gặp: staphylococcus, klebiella, ecoli. Kháng sinh đề nghị: Oxacilline + Gentamycine hoặc Oxacilline + Claforam + Gentamycine ( nếu bé nhập từ cấp cứu, phòng khám). Tienam + Vancomycin + Netromycin nếu bé đang được điều trị tại bệnh viện (nhiễm trùng bệnh viện). ABSTRACT Nguyen Anh Tuyet, Nguyen Trong Khang, Doan Thi Thu Ha, Truong Thi Mai Thanh, Trinh Thi Mai Truc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 - 2009: 258 - 260 Objective: To find some predisposing factors and clinical signs related to neonatal infections. To determine the causative organisms. To propese initral treatment. Method: Retrospective, describring, cross-sectional study. Result: In 113 cases, we recognize: 94,6% of cases consist of ≥1 clinical sign and ≥ 1 laboratory finding. Causetive organisms: staphylococus (especially staphylococus congulase (-), klebsiella, E coli. Initial treatment: Oxalicilline + gentamycine or oxacilline + gentamycine + cefotaxime (if the babies were admitted from outside). Vancomycine + tienam + netromycine (late-onset hostipal acquired sepsis) Conclusion: Clinical findings: non specific. Causative organisms: staphylococus, klebsiella, E coli. Propose initial treatment: Oxalicilline + gentamyime or oxacilline + cefotaxime + gentamycine. Vancomycine + tienam + neltimycine (late-onset hostipal acquired sepsis). Keywords: Late onset infections in neonates. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng sơ sinh là một trong những bệnh hay gặp ở thời kỳ sơ sinh, được chia làm hai giai đoạn: - Nhiễm trùng sơ sinh sớm: xảy ra trước 7 ngày sau sơ sinh, đặc biệt là trước 3 ngày sau sinh, thường do mẹ truyền sang con. - Nhiễm trùng sơ sinh muộn: xảy ra sau 7 ngày kể từ lúc sinh, thường do môi trường xung quanh. Mục tiêu nghiên cứu Liệt kê một số triệu chứng lâm sàng và yếu tố nguy cơ. Xác định kháng sinh trị liệu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: bao gồm những trẻ có triệu chứng nhiễm trùng sơ sinh nhập khoa sơ sinh hoặc đang điều trị tại khoa sơ sinh /7 ngày sau sinh. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hồi cứu, mô tả, cắt ngang. Phương pháp tiến hành Thăm khám Xét nghiệm: công thức máu, CRP, cấy phân, dịch dạ dày, cấy máu. Xử lý dữ liệu bằng phầpn mềm thống kê SPSS 13.0. KẾT QUẢ Yếu tố dịch tễ Giới tính: nam 49, 5%, nữ 50,5% Nhập từ: cấp cứu phòng khám 75 ca. Từ sản chuyển lên 37 ca. Yếu tố nguy cơ: không rõ ràng như nhiễm trùng sớm ở trẻ sơ sinh, nhưng yếu tố trẻ sinh non là quan trọng nhất, thường liên quan đến nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh. Lâm sàng Sốt /37 0 7C: 10,6% (12cas). Vàng da: 21,23% (24 ca). Tổn thương da: da tím, có mũ, xuất huyết dưới da: 21,23% (24 ca). Rốn ẩm: 50,45% (57 ca) gặp ở những cas nhập từ cấp cứu, phòng khám (75% số trường hợp nhập từ phòng khám cấp cứu). Tiêu hoá: bỏ bú, bú kém, tiêu chảy, bùng phình, dịch dạ dày vàng, xanh: 31% (35 ca). Nhịp thở >60 lần/ phút (bất 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta nước phát triển, bệnh nhiễm khuẩn đứng hàng đầu mô hình bệnh tật trẻ em nói chung trẻ sơ sinh nói riêng Trong bệnh nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết chiếm tỷ lệ cao Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh giữ vị trí quan trọng tình hình bệnh tật tử vong trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ đẻ non, cân nặng thấp Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh bệnh nhiễm trùng toàn thân nặng, bệnh tỷ lệ tử vong cao mà để lại nhiều di chứng nặng nề xâm nhập ạt lặp lặp lại vi khuẩn độc tố chúng vào máu Nhờ tiến lĩnh vực nghiên cứu cầm máu mức phân tử, tác giả chứng minh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có tượng kích hoạt hệ thống đông máu Vai trò tế bào nội mạc, tiểu cầu, bạch cầu, chất kích hoạt cytokin, tiêu thụ tiểu cầu yếu tố đông máu…dưới tác động vi khuẩn độc tố vi khuẩn cho thấy nhiễm khuẩn huyết rối loạn đông máu hai yếu tố tách rời Rối loạn đông máu không biến chứng hay gặp nhiễm khuẩn mà nguyên nhân gây tử vong Chẩn đoán định nguyên vi khuẩn gây bệnh nuôi cấy, phân lập vi khuẩn từ máu Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết đa dạng Nguyễn Thi Kim Nga [12] nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn huyết sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy tỷ lệ trẻ em giảm tiểu cầu 40% 25,9% trẻ có biểu xuất huyết lâm sàng Nghiên cứu Nguyễn Như Tân[15] trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết Klebsiella cho biết tỷ lệ Prothrombin (PT) giảm 28% Tại Việt Nam có công trình nghiên cứu rối loạn đông máu trẻ nhiễm khuẩn huyết, đặc biệt trẻ sơ sinh Vì thấy nghiên cứu rối loạn đông máu trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn huyết quan trọng để phát sớm rối loạn đông máu, hiểu mức độ rối loạn đông máu, góp phần chẩn đoán sớm, xử trí kịp thời để giảm hậu rối loạn đông máu gây giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn huyết Xuất phát từ thực tiễn tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn đông máu trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng xét nghiệm rối loạn đông máu trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ ngày 01/01/2014 đến hết ngày 30/09/2015 Tìm hiểu liên quan rối loạn đông máu với số biểu lâm sàng vi khuẩn gây bệnh bệnh nhân Hy vọng kết thu góp phần vào điều trị trẻ nhiễm khuẩn huyết sơ sinh nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong sơ sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ chế trình cầm máu: Cầm máu trình sinh lý bao gồm toàn phản ứng thể mạch máu bị tổn thương, xảy cách nhanh chóng tạo nút cầm máu để ngăn ngừa mạch máu bị tổn thương, bảo đảm lưu thông thành mạch Quá trình cầm máu diễn ba giai đoạn [3], [10], [22], [26]: - Giai đoạn cầm máu ban đầu: giai đoạn tạo thành nút cầm máu ban đầu – nút tiểu cầu - Giai đoạn đông máu huyết tương: giai đoạn tạo thành cục fibrinogen - Giai đoạn tiêu sợi huyết: giai đoạn tan sợi huyết, trả lại lưu thông cho mạch máu 1.1.1.Giai đoạn cầm máu ban đầu: Khi thành mạch bị tổn thương, trình cầm máu xảy Đầu tiên phản xạ co mạch tác động chế thần kinh (phản xạ tự vệ) thể dịch (dưới tác động angiotensin II tế bào nội mạc phóng thích) Mạch máu co lại làm giảm tốc độ dòng chảy tạo điều kiện bám dính tiểu cầu, việc hiệu cầm máu mạch máu nhỏ mao mạch Thành mạch bị tổn thương làm bộc lộ lớp nội mạc (collagen, sợi chun….) tạo nên bề mặt không trơn nhẵn có lực hút tĩnh điện tạo điều kiện cho tiểu cầu bám dính dễ dàng Tuy nhiên để tiểu cầu bám dính tối đa cần phải có vai trò yếu tố von Willebrand yếu tố GPIb, GPIIb-IIIa nằm màng tiểu cầu Sự kết dính tiểu cầu xảy gần tức khắc thành mạch vừa tổn thương, không phụ thuộc vào canxi hay yếu tố đông máu huyết tương khác Tiểu cầu sau bị dính bị hoạt hóa (thay đổi hình dạng) giải phóng loạt sản phẩm ADP, serotonin, epinerphrin dẫn xuất prostaglandin, đặc biệt quan trọng thromboxan A2 Các sản phẩm có tác dụng khuếch đại trình ngưng tập tiểu cầu Các tiểu cầu dính vào tạo nên nút tiểu cầu, nút lớn lên nhanh chóng sau vài phút bịt kín vùng mạch máu bị tổn thương Nút tiểu cầu có tên nút trắng tiểu cầu hay đinh cầm máu Hayem Sau hình thành, chức lấp mạch, nút trắng tiểu cầu làm bộc lộ yếu tố tiểu cầu (một phospholipid bề mặt tiểu cầu) có khả thúc đẩy trình đông máu Với vết thương lớn, khởi