1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẹo hay giúp mẹ có thể nhận biết bé bị ốm

7 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 324,29 KB

Nội dung

Mẹo hay giúp mẹ có thể nhận biết bé bị ốm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Có thể nhận biết bệnh tự kỷ của trẻ qua tiếng khóc Theo nghiên cứu của các nhà khoa học cho biết, cao độ âm thanh tiếng khóc của trẻ em cũng là dấu hiệu để nhận biết sớm về bệnh tự kỷ trong khoảng thời gian 6 tháng tuổi đầu đời. Các nhà khoa học đã ghi âm tiếng khóc của 39 trẻ trong độ 6 tháng tuổi trở lại. Trong đó 21 bé nguy cơ tự kỷ do anh chị em ruột của chúng bị căn bệnh này, số còn lại đều khỏe mạnh và gia đình chưa ai có tiền sử mắc chứng tự kỷ. Tiếng khóc của trẻ tự kỷ có sự khác biệt so với bình thường. Ghi nhận từ thiết bị theo dõi âm thanh cho thấy những trẻ em có tiếng khóc với cao độ cao hơn bình thường có nguy cơ bị tự kỷ cao hơn nhóm còn lại. Những đứa trẻ này tiếp tục được theo dõi đến 3 tuổi thì có 3 em biểu hiện mắc bệnh tự kỷ. Trùng hợp là khi còn nhỏ, 3 em này thường khóc với cường độ âm thanh cao nhất trong nhóm trẻ được chọn nghiên cứu. Hơn nữa phân tích của thiết bị cảm âm cho thấy tiếng khóc của 3 đứa trẻ này có vẻ căng thẳng, chát chúa hơn so với những âm thanh xung quanh. Với một người bình thường thì rất khó để nhận ra sự khác biệt trong tiếng khóc của những đứa trẻ mắc chứng tự kỷ. Chỉ có thiết bị ghi âm đặc biệt mới phân tích được. Vì thế phụ huynh được khuyên là không nên quá lo lắng mà suốt ngày chăm chăm theo dõi sự khác lạ trong tiếng trẻ con khóc. Sheinkopf, đại diện nhóm nghiên cứu nói trên Tạp chí Autism Research rằng: “Chúng tôi không muốn cha mẹ phải lo lắng thái quá khi nghe tiếng khóc của con họ”. Nếu những nghiên cứu này được xác thực trong tương lai thì nó giúp các nhà nghiên cứu dễ xác định trẻ có nguy cơ bị tử kỷ sớm trước khi những hành vi điển hình của bệnh này bộc lộ rõ ra. Các nhà nghiên cứu kỳ vọng những phát hiện này cùng những yếu tố khác sẽ giúp các bác sĩ xác định sớm nguy cơ mắc chứng tự kỷ của ở các bé ngay từ 6 tháng tuổi đầu đời. Từ đó có những can thiệp về tâm sinh lý theo hướng tích cực giúp trẻ cải thiện khả năng hòa nhập cộng đồng. Những phát hiện này mới này cũng trùng khớp với các nghiên cứu trước đây cho rằng tiếng khóc của trẻ có ảnh hưởng đến sự phát triển của não. Chẳng hạn một nghiên cứu trong năm 2010 cho thấy các bé một tháng tuổi hay quấy khóc tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị tăng động giảm chú ý (ADHD). Các nghiên cứu này còn nhỏ hẹp, nên nhóm nhà khoa học cho biết cần có những công trình nghiên cứu quy mô hơn để kiểm chứng kết quả. Mẹo hay giúp mẹ nhận biết bé bị ốm Trẻ bị ốm mối quan tâm, lo ngại lớn cha mẹ Phân biệt khác bệnh nghiêm trọng bệnh nhẹ đặc biệt quan trọng Cha mẹ cần phải học cách làm để nhận biết dấu hiệu bệnh sớm để có cách chăm sóc bắt đầu điều trị sớm tốt cho trẻ Điều đặc biệt quan trọng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, tình trạng bệnh trẻ có khả xấu nhanh so với trẻ lớn Tuy bé nói mẹ bác sĩ, cần lướt qua dấu hiệu đủ để biết khỏe yếu Hơn hết, mẹ người gần gũi bé nhiều nhất, trước người khác kịp nhận bé bị ốm mẹ cảm nhận Ngay chưa có kinh nghiệm, mẹ nhận điều “bất ổn” nơi bé yêu cách theo dõi dấu hiệu tiếng khóc, nhiệt độ… Có nhiều dấu hiệu giúp mẹ nhận biết bé bị ốm Những dấu hiệu thông thường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chẳng cần phải đọc nhiều tài liệu, với tinh ý người mẹ, bạn dễ dàng phát vài dấu hiệu như: - Sự thay đổi giấc ngủ: Dù giấc ngủ bé trải qua thay đổi, bé bất ngờ trở nên khó ngủ, hay có thay đổi hành vi cách đột ngột, mẹ cần theo dõi kỹ - Bé tỏ rõ khó chịu: Có thể thời tiết nóng nực hay miếng thừa áo làm bé khó chịu Trong nhiều trường hợp, đơn giản bé chán trò chơi hay hát quen thuộc mà - Bé đeo mẹ không rời: Nhiều khả bé thấy không thoải mái bên Không bé bị ốm, bé đầy bụng, nghẹt mũi mệt mỏi Những dấu hiệu nguy hiểm Đặc biệt, dấu hiệu xem nguy hiểm trẻ sơ sinh trẻ em nói chung: - Tiếng khóc the thé, chói tai yếu ớt, kéo dài không dứt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bé không động ngày, không đáp lại mẹ gọi không tỏ hứng thú, trở nên lờ đờ - Thóp phồng - Cứng cổ - Không uống vòng liên tục - Nhiệt độ 38 độ C bé tháng tuổi, 39 độ C với bé tháng - Thân thể nóng tay chân lạnh - Thân nhiệt cao kèm với phờ phạc, thiếu sức sống - Co giật - Làn da chuyển sắc xanh, tím tái loang lổ - Khó thở, thở nhanh, khò khè, bụng co rút mạnh thở - Bé buồn ngủ bất thường, khó đánh thức bé dậy - Bé tỉnh táo bạn đánh thức - Phát ban đỏ vị trí thể (đây dấu hiệu viêm màng não) - Nôn mật xanh Là người chăm sóc thân thiết với bé, mẹ tin vào làm mẹ Với biểu cho thấy không khỏe Ngay bác sĩ nói bé ổn, mẹ yêu cầu kiểm tra kỹ để chắn không bỏ sót biểu bất thường Các triệu chứng khác cần ý trẻ bị ốm Chú ý triệu chứng quan trọng khác trẻ bị ốm đặc biệt với trẻ sơ sinh trẻ nhỏ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các triệu chứng buồn ngủ, hứng thú vui chơi tương tác với bạn - trẻ tỉnh táo bình thường không hứng thú với xung quanh chúng Đứa trẻ thích ôm ấp trông trẻ yếu ớt Khó thở, thở mạnh, thở nhanh, chậm nhịp thở không Trẻ phát tiếng khò khè thở da xương sườn xương ức trẻ bị hút vào theo nhịp thở Lượng nước tiểu thải Cần ý số lượng tã ướt vòng 24 Những triệu chứng khó phân biệt đứa trẻ bị tiêu chảy Với trẻ lớn tuổi hơn, lượng nước tiểu giảm bị cô đặc (có màu nâu đến màu cam) Thay đổi màu da da đứa trẻ nhợt nhạt, có đốm bàn tay bàn chân lạnh Phân trẻ thay đổi - phân lỏng rắn, không đại tiện màu phân thay đổi Làm trẻ bị sốt Trẻ bị sốt nhiệt độ thể trẻ tăng lên Sốt phản ứng tự nhiên thể để VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chống lại tác nhân gây bệnh Các tác nhân gây bệnh vi rút vi khuẩn gây sốt Thỉnh thoảng khó phân biệt nguyên nhân Bạn nên làm theo hướng dẫn quan trọng sau bạn bị sốt Cho trẻ nghỉ ngơi giữ cho trẻ thoải mái Cất gọn chăn quần áo thừa thãi xung quanh trẻ, cho trẻ mặc thông thoáng, rộng rãi Đừng để trẻ bị rùng điều làm cho nhiệt độ thể trẻ tăng lên Nếu trẻ bị rùng mình, quấn trẻ vào khăn nhẹ rùng dừng lại giảm sốt cho trẻ với thuốc hạ sốt có chứa hoạt chất Paracetamol ibuprofen Cho trẻ uống nước thường xuyên (bao gồm nước lọc nước ép trái pha loãng- với tỉ lệ phần nước trái cây: phần nước) Trẻ bị sốt cảm thấy khát, trẻ không bị nôn, cho trẻ uống nhiều nước trẻ muốn Nếu trẻ tháng tuổi, cho trẻ uống thêm nước đun sôi để nguội, sữa mẹ sữa bình Sử dụng nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ trẻ thường xuyên- sử dụng nhiệt kế thủy ngân nhiệt kế kỹ thuật số tốt Loại nhiệt kế băng dán trán không đáng tin cậy Cho trẻ uống thuốc hạ sốt Nếu bạn trông ổn vui vẻ không cần phải cho trẻ uống thuốc hạ sốt Tuy nhiên, Paracetamol Ibuprofen sử dụng với liều lượng xác để điều trị sốt 38,5 độ C Đọc hướng dẫn cẩn thận trước cho trẻ sử dụng thuốc, hỏi ý kiến dược sĩ bạn có mối lo ngại Nếu có nhiều người chăm sóc cho trẻ (ví dụ: bố mẹ) phải đảm bảo nhầm lẫn để trẻ phải uống liều thuốc giống Không sử dụng Paracetamol Ibuprofen VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vòng 48 tiếng đồng hồ mà không hỏi ý kiến bác sĩ Không cho trẻ sử dụng Aspirin mà không hỏi tư vấn nhân viên y tế Khi cần đưa trẻ khám bác sĩ Tìm đến chăm sóc y tế- bệnh viện địa phương nơi bạn sinh sống trung tâm y tế sớm tốt như: Bạn quan sát thấy triệu chứng ốm đề cập, đặc biệt triệu chứng diễn đồng thời bạn có khả cao không khỏe, bạn cần quan tâm đến Bạn cần tìm đến giúp đỡ bạn: - Bị sốt phát ban - Bị co giật bị ngất - Sốt cao từ 39 độ C - Nôn mửa liên tục nhiều nôn chất lỏng màu xanh máu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Dùng paracetamol ibuprofen không giảm đau - Phát triển ... 7 mẹo hay giúp phụ huynh dạy con biết vâng lời Dạy con biết vâng lời không phải là điều dễ dàng, nhưng với một chút kiên nhẫn và sự nỗ lực là cha mẹ có thể dạy con trẻ điều này. Sau đây là 7 mẹo hay dành cho các ông bố bà mẹ. Hãy nhất quán Muốn dạy con biết vâng lời, cha mẹ cần phải thể hiện được sự nhất quán. Hôm nay, bạn nhắc trẻ không được chạy chơi dưới lòng đường thì những tuần sau đó yêu cầu này vẫn phải được tiếp tục thực hiện cho đến khi bé quen. Với những yêu cầu khác, bạn cũng phải thực hiện điều tương tự. Sự nhất quán của bố mẹ sẽ dạy con biết vâng lời. Hãy nhẹ nhàng Trẻ em không thể tiếp thu khi bố mẹ tức giận. Khi giải quyết một vấn đề gì đó với con, hãy cố gắng giữ bình tĩnh. Điều tốt nhất bạn cần phải làm là nhẹ nhàng với bé. Hiểu được cảm nhận của bé là điều quan trọng để bố mẹ thông cảm cho hành động của con. Bằng sự cảm thông của bố mẹ, việc dạy con biết vâng lời không quá khó. Ví dụ sống Theo cuộc nghiên cứu của ToddlerABC.com, trẻ em học tập từ những người xung quanh bé. Các bé quan sát và bắt chước hành vi, thái độ của những người xung quanh. Vì vậy, ví dụ sống là cách tốt nhất dạy bé biết vâng lời. Hãy trở thành tấm gương sáng để con trẻ học theo. Ảnh minh họa Hiểu rõ hậu quả khi không vâng lời Trước khi áp dụng một quy định nào đó, hãy nói chuyện với bé về việc bé sẽ bị phạt thế nào khi vi phạm. Sau khi bé đã được thông báo, bạn mới thực hiện. Khi bé vi phạm nguyên tắc, bạn sẽ buộc phải áp dụng hình thức phạt theo quy định. Bạn có thể mềm lòng khi bé tỏ ra hối lỗi hay khóc lóc, nhưng hãy kiên định và áp dụng hình phạt. Hãy nhớ rằng, hình phạt là cách để bố mẹ dạy con rằng, khi con làm điều gì đó sai sẽ có một cái giá phải trả. Khuyến khích con Một cách rất tuyệt vời để dạy con biết vâng lời chính là sự động viên, khuyến khích của bố mẹ. Khi con bạn tuân thủ tốt các quy định đã đặt ra, hãy khen ngợi bé. Hãy nói với bé, bạn tự hào và hạnh phúc thế nào khi bé hoàn thành tốt. Trẻ em giống như những cái cây, khi được nuôi dưỡng và chăm sóc, bé sẽ phát triển tốt. Giải thích Không ai thích bị bắt buộc phải làm điều gì đó mà không được giải thích tại sao. Bạn không bao giờ được nói với con “con phải làm việc này vì bố/ mẹ bảo như vậy”. Thay vào đó, hãy giải thích lý do. Để dạy con biết vâng lời, hãy cho trẻ biết mục đích đằng sau mệnh lệnh đó. Bé sẽ thực hiện yêu cầu, nếu bé biết tại sao bạn muốn bé làm vậy. Thưởng Tất cả chúng ta đều sẽ làm tốt hơn nếu có một chút khích lệ. Một trong những cách tuyệt vời dạy con biết vâng lời là dành cho bé những phần thưởng khi bé đã làm tốt. Một viên kẹo, một món đồ chơi mới sẽ làm nên điều kỳ diệu trong việc Trẻ có thể nhận biết nhịp điệu từ 2-3 ngày sau sinh Các nhà khoa học làm việc tại Viện hàn lâm khoa học Hungari và Viện logic, ngôn ngữ và số hóa thuộc Đại học Amsterdam đã chứng minh rằng chỉ từ 2 -3 ngày sau khi sinh, các em bé đã có thể nhận biết được nhịp điệu. Trẻ sơ sinh có khả năng cảm nhận được nhạc điệu ngay cả trong giấc ngủ. Đây là một điểm đặc biệt chỉ có ở con người bởi ngay cả những sinh vật gần gũi nhất với chúng ta như loài khỉ bonobo hay tinh tinh cũng không thể có khả năng phản ứng với nhịp điệu. Các nhà khoa học làm việc tại Viện tâm lý thuộc Viện hàn lâm khoa học Hungari và Viện logic, ngôn ngữ và số hóa thuộc Đại học Amsterdam đã chứng minh rằng chỉ từ 2 -3 ngày sau khi sinh, các em bé đã có thể nhận biết được nhịp điệu. Được đăng tải trong tập san của Viện hàn lâm khoa học quốc gia, các kết quả nghiên cứu đã cho thấy khả năng cảm thụ âm nhạc này không cần tới ý thức và quá trình hoạt động của nó dựa trên những cơ chế bẩm sinh. Điều này cũng chỉ ra rằng nhạc cảm chính là một trong những đặc điểm tiến hóa của con người. Tuy nhiên, các tác giả của công trình nghiên cứu không đưa ra kết luận về khả năng cảm thụ âm nhạc của thai nhi khi còn nằm trong bụng mẹ bởi cơ quan thính giác của thai nhi khi đó vẫn ở mức độ đơn giản và chỉ phát triển hoàn chỉnh trong khoảng 3 tháng trước khi ra đời. Để quan sát các phản ứng của trẻ sơ sinh với âm nhạc, các nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp đo điện não đồ của trẻ trong lúc ngủ. 14 em bé đều được nghe nhạc RnB, một loại nhạc nhiều nhịp điệu. Sau một khoảng thời gian ngắn, não của trẻ đã sinh ra những tín hiệu phản ứng với đoạn nhạc được nghe. Hiện tượng này cũng diễn ra tương tự với người lớn. Theo Henkjan Honing, chuyên gia về nhận thức âm nhạc tại Đại học Amsterdam, nghiên cứu trên đã chứng tỏ trẻ sơ sinh "luôn sẵn sàng tìm hiểu thế giới xung quanh theo cách phức tạp hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây của chúng ta". Các nhà khoa học khẳng định rằng khả năng cảm nhận âm nhạc của não người phát triển ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ. 1.Xác định chủ đề trò chuyện phù hợp với đối phương mà mình chuẩn bị gặp: Xác định rõ đối tượng, bước tiếp theo bạn cần lên list cho mình những câu hỏi mà mình có thể hỏi khi trò chuyện với đối phương. Cũng như chuẩn bị sẵn các câu trả lời nhằm đề phòng trường hợp bạn bị hỏi lại. Bạn có thể luyện tập bằng cách đứng trước gương và hỏi những câu hỏi bạn đã liệt kê với nhiều cách khác nhau, có thể là bằng cách nói chuyện hài hước, cách nói chuyện nghiêm túc chẳng hạn, cách làm này giúp bạn không bị ngượng ngịu khi nói chuyện cũng như diễn tả được hết sức biểu cảm của gương mặt. Bạn nên lưu ý, trong những buổi báo cáo, hội thảo, thuyết trình bạn nên tránh những câu chuyện mang tính cà kê, dài dòng vì điều đó sẽ làm cho người nghe cảm thấy khó chịu, lãng phí thời giác. Biết rõ nội dung mà mình muốn nói hay truyền đạt tới người nghe là một yếu tố quan trọng trong kỹ năng giao tiếp mà bạn cần phải ghi nhớ để có thể giao tiếp thông minh và tự tin hơn. 2. Phát âm rõ ràng, sử dụng một giọng nói chuyên nghiệp: Đứng trước một vấn đề căng thẳng nào đó hoặc do thói quen sẽ có những lúc bạn nói chuyện nhanh hơn bình thường hoặc trả lời 1 cách lắp bắp. Và càng tệ hại hơn khi bạn nói chuyện giao tiếp với mọi người mà bạn nói chuyện luyến từ, nói nhanh, lầm bầm làm cho người khác không hiểu được bạn muốn nói gì. Bạn nên học cách nói chuyện chậm rãi và cách phát âm tốt. Điều chỉnh lại giọng nói, tốc độ nói. Nếu cần, bạn có thể ngừng một chút trước khi đưa ra quan điểm nào đó. 3. Sử dụng ngôn từ có chọn lọc, dứt khoát, và nắm rõ ngữ pháp cú pháp: Bạn nghĩ cách nói chuyện hài hước là thi thoảng sử dụng những ngôn từ thô tục, hay tiếng lóng trong suốt buổi giao tiếp, đó là một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm nhé. Có thể khi bạn nói họ sẽ tủm tỉm cười, nhưng đó không phải là cách làm của một người có kỹ năng giao tiếp chuyên nghiệp, đừng để người khác đánh giá bạn qua ngôn từ bạn giao tiếp với họ. Ngoài ra khi giao tiếp bạn nên tránh những tiếng “ừm”, “à”, điều đó làm cho người nghe thấy khó chịu. Khi bạn nói một câu dài, nhiều thông tin cần thiết, cách tốt nhất là bạn nên ngắt ra thành nhiều mệnh đề ngắn, hoặc nếu cần bạn có thể thêm thắt những thành ngữ phổ biến để người nghe có thể dễ dàng tiếp thu hết những thông tin mà bạn truyền tải. 4. Luôn nhìn vào đối phương khi nói chuyện: Mắt luôn hướng về đối phương khi nói chuyện. Những phát thanh viên trên truyền hình như đang nói chuyện với chúng ta vì mắt họ hướng thẳng vào camera, và đôi mắt sẽ cho thấy sự thật và mức độ tin cậy của câu chuyện. Phong thái nói chuyện cũng rất quan trọng, thái độ nghiêm túc rất quan trọng nhưng bạn cũng cần cho nó một chút sinh động, đừng có mà nói chuyện lúc nào cũng cứng đơ, và không được múa tay liên tục khi nói chuyện nhé. Điều cuối cùng là hãy luôn tự tin vào những điều mình nói. 5. Kết hợp sử dụng ngôn ngữ cơ thể và lời nói, nói chắc vừa đủ nghe khi giao tiếp Để tạo ấn tượng với đối phương mỗi khi nói chuyện, bạn không nên chỉ sử dung mình lời nói, thay vào đó bạn có thể dùng ngôn ngữ cơ thể với các cử chỉ của tay, biểu cảm qua nét mặt cho cuộc trò chuyện trở nên sinh động. Đôi khi chỉ một động tác nhỏ như cái khua tay hay đơn giản một cái diễn đạt trên khuôn mặt còn hiệu quả hơn khi ta đứng thuyết trình cả buổi mà chỉ dùng lời nói không có miêu tả thực tế. Một điều cần lưu ý là về âm lượng của giọng nói. Phải biết là mình đang nói chuyện trong vị trí như thế nào để điều chỉnh âm lượng cho phù hợp. Nếu cuộc trò chuyện chỉ có hai người, nói to quá sẽ khiến đối phương sẽ khó chịu và có cảm giác như hắt nước vào người ta. Còn nếu là trong một buổi thuyết trình, nói to, dõng dạc, giọng truyền cảm là một điều Không phải các bia tiến sĩ lập cùng một năm. Không phải các bia tiến sĩ lập cùng một năm. Có người đỗ trước, người đỗ sau cho nên có người được dựng bia trước, người dựng bia sau khá lâu. Như vậy, người ta đã có cách tính và ghi thời gian. Việc tính thời gian rất quan trọng, nó giúp ta hiểu nhiều điều. Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong lịch sử.

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w